1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan tich cong ty MCL

29 376 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 108,72 KB

Nội dung

phan tich tinh hinh tai chinh cong ty mcl

Trang 1

Nhóm 1: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần phát triển nhà và sản xuất vật liệu xây dựng Chí Linh

Họ tên: Nguyễn Thị DungLớp: QTK7.1

Phần: Phân tích tài sản

Mã sốTÀI SẢN

Thuyết minh

Tuyệt đối100

A TÀI SẢN NGẮN HẠN

9,313,993

27%15,630,614 36% 20,036,0

6,316,621

I Tiền và các khoản tương đương tiền

266,200

1%506,605 1% 306,36

240,406

1111 Tiền

1 266,200

1%506,605 1% 306,

240,406

2 Các khoản tương đương tiền

-

-

6%6,924,285 16% 9,929,95

4,904,886

1311 Phải thu khách hàng

1,971,144

6%2,298,629 5% 6,423,

380 15%

327,485

2 Trả trước cho người bán

-

0%4,625,656 11% 1,558,

4,625,656

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn

-

-

(48,254)

6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)

-

0%0 0%

- 0% -

140IV Hàng tồn kho

6,646,874

20%7,135,731 16% 9,339,14

488,857

1411 Hàng tồn kho

5 6,646,874

20%7,135,731 16% 9,339,

488,857

Trang 2

150V Tài sản ngắn hạn khác 381,591 1%1,063,994 2% 460,546 1% 682,402

1 Chi phí trả trước ngắn hạn

381,591

(381,591)

2 Thuế GTGT được khấu trừ

-

0%18,255 0% 78,9

18,255

4.Tài sản ngắn hạn khác

0%1,045,739 2%

1,045,739 200

B TÀI SẢN DÀI HẠN

24,705,832

73%27,889,103 64% 2,490,5

3,183,271

220II Tài sản cố định

24,705,832

73%25,889,103 59% 22,089,08

1,183,271

1 Tài sản cố định hữu hình

6 17,131,025

50%15,923,734 37% 14,507,

(1,207,291)

222 - Nguyên giá

19,519,268

-7%(3,595,534)-8% (4,782,

(1,207,291)

3 Tài sản cố định vô hình

7 4,685,137

14%4,438,322 10% 4,306,

(246,815)

228 - Nguyên giá 4,833,088 14%4,833,088 11% 4,848,288 11% -

hao mòn lũy kế (147952)

(541776) -1%

(246,814)

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

8 2,889,671

8%5,527,047 13% 3,275,

2,637,377

1 Đầu tư vào công ty con

-

0%0 0%

- 0% -

2583 Đầu tư dài hạn khác

-

000 4% -

4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính

-

0%0 0%

- 0% -

260V Tài sản dài hạn khác

10 -

0%0 0%

- 0% - 270

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

34,019,825

100%43,519,717 100% 44,126,5

25 100%

9,499,892

Trang 3

Tổng tài sản của công ty giảm trong 3 năm Cụ thể là: năm 2010 Tổng tài sản tăng 9.499.892 ngàn đồng, tương ứng với 28%, năm 2011 tài sản chỉ tăng 606.808 ngàn đồng tương ứng với 1% Nhìn vào đây chúng ta có thể thấy tốc độ giảm Tài sản của công ty là rất nhanh Để hiểu rõ hơn về sự giảm tài sản này chũng ta sẽ đi xem xét sự ảnh hưởng từng khoản mục của công ty.

Công ty đã tăng 240.406 ngàn đồng lượng tiền và các khoản tương đương tiền

tương ứng tăng 90% so với năm 2009, nguyên nhân là công ty đã thu được một lượng tiền đáng kể.

Năm 2010 tăng lượng hàng tồn kho lên 488.857 ngàn đồng tương ứng tăng 7% do các công ty xây dựng có xu hướng tích trữ vật tư đầu vào Mặt khác, năm 2010 là năm thị trường giá cả vật tư có xu hướng leo thang càng tạo áp lực tích lũy nhiều vật tư cho công ty Lượng hàng tồn kho tăng và chiếm tỷ trọng lớn liệu đó có phải là một dấu hiệu xấu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty? Chúng ta sẽ trả lời cho câu hỏi này sau khi xem xét các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng hàng tồn kho, chỉ tiêu về thanh toán và các chỉ tiêu về sức sinh lời của công ty ở phần sau.

Cũng trong năm 2010 các khoản phải thu ngắn hạn giảm đáng kể 4.904.866 ngàn đồng, tương ứng 243% Các khoản phải thu ở đây bao gồm phải thu khách hàng, các khoản phải thu khác, nguyên vật liệu phải bồi thường… Các khoản phải thu khác cũng giảm so với năm 2009 nguyên nhân là do công ty đã giảm thiểu được các khoản mất mát vật tư, tài sản do tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Các khoản phải thu khách hàng giảm nguyên nhân là công ty đã thu hồi được các khoản phải thu khách hàng, uy tín của công ty đã được nâng cao đối với khách hàng Đây là một điều tốt giúp doanh nghiệp thu hồi vốn, tái đầu tư sản xuất kinh doanh.

Tài sản ngắn hạn khác của năm 2010 tăng 682.402 ngàn đồng tương ứng tăng 179%, chủ yếu do lượng vật liệu xây dựng mua vào lớn, công ty ít được khấu trừ thuế GTGT đầu vào nhiều.

Năm 2011 – 2010:

Đến thời điểm ngày 31/12/2011 tài sản ngắn hạn của công ty đã giảm xuống còn

4.405.398 ngàn đồng, tương ứng giảm 28% Nguyên nhân giảm tài sản ngắn hạn là tất

cả các khoản mục trong tài sản ngắn hạn đều giảm nhưng chủ yếu là công ty đã giảm

Trang 4

khoản tiền và các khoản tương đương tiền, khoản tài sản ngắn hạn khác Cụ thể như sau:

Tiền và các khoản tương đương tiền giảm (200.245) ngàn đồng tương ứng -40% so với năm 2010 Do cuối năm 2010, đầu năm 2011 công ty đã thu hồi được nhiều khoản nợ của khách hàng, trả trước cho người bán giảm

Tài sản ngắn hạn khác cũng giảm 603.447 ngàn đồng, tương ứng giảm 57% so với năm 2010 Trong đó giá trị thuế GTGT được khấu trừ tăng 60.430 ngàn đồng và tài sản ngắn hạn khác giảm 1.045.739 ngàn đồng

Qua sự phân tích tài sản ngắn hạn trên ta thấy năm 2010 tuy quy mô tài sản của công ty tăng nhưng tài sản ngắn hạn không những không tăng mà còn giảm xuống, do sự đầu tư vào TSCĐ, giảm thiểu các khoản phải thu ngắn hạn Đến năm 2011, cùng với sự tăng quy mô tài sản thì tài sản ngắn hạn cũng tăng theo và chủ yếu là do khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền Công ty đã để một khoản tiền mặt nhàn rỗi lớn làm ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư, giảm thiểu lợi nhuận kinh doanh.Trong tương lai, cần phải khai thác tối đa tiềm lực của công ty, chú trọng đến việc đầu tư cho TSCĐ, máy móc thiết bị hiện đại hơn để mở rộng quy mô hoạt động.

 Tài sản dài hạn:

Năm 2010 – 2009:

Năm 2010 là năm tài sản của doanh nghiệp có sự thay đổi tăng 3.183.271 ngàn đồng tương ứng tăng 13% nhưng đến năm 2011 tài sản dài hạn của doanh nghiệp lại

giảm 3.798.591 ngàn đồng tức là giảm 14% Chúng ta sẽ đi tìm hiểu nguyên nhân của

sự biến động này qua các khoản mục sau:

Năm 2010 TSCĐ của công ty đã tăng 1.183.271 ngàn đồng tương ứng tăng 5% so với năm 2009, do năm 2010 công ty có sự tăng về TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, chi phí xây dựng cơ bản dở dang Cho thấy công ty đã có sự đầu tư vào máy mọc thiết bị và các tài sản cố định khác nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của công ty

Do một số máy móc thiết bị đã cũ hỏng nên trong năm 2010 công ty cũng đã thanh lý bớt một số máy móc, do vậy khấu hao lũy kế giảm, lượng tiền mặt trong năm 2010 cũng tăng lên nhờ khoản thu từ thanh lý TSCĐ.

Năm 2011 – 2010:

Năm 2011, tình hình sử dụng tài sản dài hạn của công ty giảm 3.798.951 ngàn đồng, tương ứng giảm 14% Giá trị hao mòn lũy kế giảm 11%, tương ứng giảm 4.782.721 ngàn đồng, mặt khác các khoản đầu tư TSCĐ vô hình, chi phí xây dựng cơ bản dở dang cũng giảm đáng kể.

Trong năm 2011 các khoản đầu tư tài chính dài hạn cũng giảm 20.000 ngàn đồng so với năm 2010, tương ứng giảm 1% Tài sản dài hạn khác của công ty trong năm 2011 cũng tăng 21.428 ngàn đồng trong đó chủ yếu là chi phí trả trước dài hạn.

Mặt khác trong năm công ty không được bổ sung TSCĐ mới nên giá trị TSCĐ thời điểm 31/12/2011 đã giảm 3.800.019 ngàn đồng tương ứng giảm 15% Sự cắt giảm TSCĐ này có hẳn là không tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty?Chúng ta

Trang 5

sẽ tiếp tục tìm hiểu qua các chỉ số về hiệu quả sử dụng TSCĐ và các chỉ tiêu sinh lời của công ty ở phần sau.

Tóm lại, năm 2009 tài sản biến động nhẹ và chủ yếu là sự biến động của tài sản dài hạn, chủ yếu là tài sản cố định Năm 2010 giá trị tài sản tăng mạnh và chủ yếu là do sự biến động tăng của TSDH và chủ yếu vẫn là TSCĐ Tuy nhiên trong năm 2011 tình hình tài sản của công ty lại biến động mạnh bởi cả TSNH và TSDH

Công ty cần điều chỉnh tỷ trọng của TSDH cho phù hợp, công ty không nhất thiết phải đầu tư quá mạnh vào TSCĐ, nên xem xét xem việc đầu tư này có làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh hay không? Nên có sự điều chỉnh phù hợp nhằm hiệu quả nhất lượng tiền trong quá trình hoạt động và đầu tư đúng chỗ.

Trang 6

Họ tên: Bùi Thị DungLớp: QTK7.1

2009-Chênh lệch 2011

2010-300 A NỢ PHẢI TRẢ

16,835,900

(420)

774,756

4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà

1,234,569

- 0%

(266,392)

-100% -

316 6 Chi phí phải trả

-

8 14% -

6,008,488

317 7 Phải trả nội bộ

-

- 0% - -

319 9 Các khoản phải trả, phải nộp khác

4,928

15,147 0%

(5,635)

15,854

320 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn

-

- 0% - -

323 11 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 0%0 0% - 0% - -

Trang 7

-

330II Nợ dài hạn

10,462,500

- 0% - -

332 2 Phải trả dài hạn nội bộ

-

- 0% - -

333 3 Phải trả dài hạn khác

-

- 0% - -

10,462,500

- 0% - -

336 6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm

-

- 0% - -

337 7 Dự phòng phải trả dài hạn

-

42%22,200,000 51% 22,200,00

0 50% 8,000,000 56% - 0%

412 2 Thặng dư vốn cổ phần

-

- 0% - -

413 3 Vốn khác của chủ sở hữu

-

- 0% - -

414 4 Cổ phiếu quỹ (*)

-

- 0% - -

415 5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản

-

- 0% - -

416 6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0%0 0% - 0% - -

Trang 8

- 417 7 Quỹ đầu tư phát triển

-

- 0% - -

418 8 Quỹ dự phòng tài chính

-

- 0% - -

419 9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

-

- 0% - -

2 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

-

- 0% - - 440 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

34,019,825

100%43,519,717 100

% 44,126,525 100% 9,499,892 28%

606,80

Trang 9

Cũng như phần tài sản, nguồn vốn của công ty cũng có xu hướng tăng qua 3 năm và chúng ta sẽ tìm hiểu sự biến động đó.

Nợ phải trả:

Năm 2010 – 2009:

Năm 2010 nợ phải trả của công ty giảm 863,662 ngàn đồng, tương ứng giảm 5% so với năm 2009 Nợ phải trả giảm là do nợ ngắn hạn tăng 2,753,758 ngàn đồng và nợ dài hạn giảm 3,617,421ngàn đồng Công ty đã thanh toán bớt các khoản nợ dài hạn khi đến hạn trả và vay thêm các khoản vay ngắn hạn, nguyên nhân là do tuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng 163,646 ngàn đồng so với năm 2009 tương ứng tăng 13%.Vay và nợ ngắn hạn 3,729651 ngàn đồng tương ứng tăng 93% nguyên nhân do công ty vay để trả kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT cho người lao động và các khoản phải trả phải nộp khác.

Năm 2011 – 2010:

Năm 2011 nợ phải trả của công ty tăng so với năm 2010 là do cả nợ ngắn hạn giảm và nợ dài hạn tăng Cụ thể nợ phải trả tăng 8,065846 ngàn đồng trong đó nợ ngắn hạn giảm 7,419584 ngàn đồng tương ứng giảm 81% và nợ dài hạn tăng 117,258 ngàn đồng tương ứng tăng 2%.

Do trong năm 2011, công ty cũng đã thúc đẩy việc trả lương cho người lao động nên khoản phải trả người lao động vào thời điểm 31/12/2011 cũng giảm 266,392 ngàn đồng so với năm 2009.

Nguồn vốn chủ sở hữu:

Năm 2010 – 2009:

Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty qua 3 năm đều chiếm tỷ trọng trên 50% tổng nguồn vốn cho thấy công ty luôn tự chủ vốn Qua 3 năm nguồn vốn chủ sở hữu có sự biến động tăng đáng kể.

Năm 2010 nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng 8,000,000 ngàn đồng tương ứng tăng 56% chiếm tỷ trọng 50% tổng nguồn vốn Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm công ty làm ăn có lãi lớn, lợi nhuận chưa phân phối tăng 2,363,554 ngàn đồng so với năm 2009.

Năm 2011 – 2010:

Lợi nhuận chưa phân phối của công ty giảm 7,459038 ngàn đồng so so với năm 2010, tương ứng giảm 139% nguyên nhân do công ty đã sử dụng phần lợi nhuận giữ lại để đầu tư vào giai đoạn tiếp theo.

Trang 10

Họ và tên: Nguyễn Thị HàLớp QTK7.1

Phần: Cân đối tài sản, nguồn vốn

Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốnMối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên = Tài sản lưu động – Hàng tồn kho

Trang 11

Ta thấy vốn lưu động thường xuyên 3 năm đều lớn hơn 0 Tài sản lưu động lớn hơn nợ ngắn hạn nên khả năng thanh toán của công ty là tốt.

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên 3 năm đều lớn hơn 0, điều này cho thấy hàng tồn kho và các khoản phải thu lớn hơn các khoản phải trả  lượng hàng tồn kho nhiều và các khoản phải thu lớn, doanh nghiệp chưa thu hồi vốn được

Vốn lưu động thường xuyên nhỏ hơn nhu cầu vốn lưu động thường xuyên  công ty có dấu hiệu tài chính bất thường và mất cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nếu tình trạng này kéo dài thì có thể dẫn đến tình trạng tài chính của doanh nghiệp rối loạn nghiêm trọng hơn, doanh nghiệp mất dần đến toàn bộ vốn chủ sở hữu và đến bờ vực phá sản.

 Phân tích tình hình bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn

Bố trí cơ cấu tài sản

Biểu đồ thể hiện cơ cấu Tài sản của công ty

Cổ phần Phát triển Nhà và Sản xuất Vật liệu Xây dựng Chí Linh

Qua biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản của công ty ta thấy Tài sản dài hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng Tài sản của công ty và có xu hướng giảm qua các năm Để đi sâu vào sự biến động cơ cấu tài sản chúng ta sẽ phân tích các chỉ số dưới đây:

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản

Bảng phân tích tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản

Các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho là một điều đáng lo ngại

Trang 12

- Các khoản phải thu ngắn hạn ( trong đó có phait thu khách hàng và trả trước cho người bán) tăng dần qua các năm, năm 2009 chiếm tỷ trọng là 6%, năm 2010 là 16% và năm 2011 là 23 %

- Hàng tồn kho cũng đáng phải quan tâm Năm 2010 (16%) đã giảm 4% so với năm 2009, tuy nhiên đến năm 2011 tỷ trọng hàng tồn kho/ tổng tài sản lại tăng vọt lên tới 21%

Tỷ suất đầu tư

Bảng phân tích tỷ suất đầu tư

Phân tích bố trí nguồn vốn

Biểu đồ thể hiện cơ cấu nguồn vốn của công ty

Cổ phần Phát triển Nhà và Sản xuất Vật liệu Xây dựng Chí Linh

Trang 13

Tỷ suất nợ 49% 37% 54% -13% 18%

Qua bảng phân tích tỷ suất nợ ta thấy : tỷ suất nợ có xu hướng biến đổi qua các năm từ năm 2009 đến năm 2011 Năm 2009 tỷ suất nợ của công ty là49%, đến năm 2010 giảm xuống còn 7%, nhưng tới năm 2011 lại tăng lên tới 54% Nguyên nhân là do số nợ phải trả của công ty tăng mạnh trong khi tổng nguồn vốn thì lại tăng chậm.Đây là một dấu hiệu không tốt, ta có thể thấy các khoản nợ ngắn hạn có xu hướng tăng nhanh

Trong thời gian tới công ty cần thực hiện những biện pháp hữu hiệu hơn để đưa tỷ số này về mức hợp lý và sử dụng nó như một đòn bảy tài chính để đạt được một cơ cấu vốn tối ưu nhất Tỷ suất nợ càng cao sẽ làm tăng thêm gánh nặng chi phí lãi vay cao hơn so với tốc độ tăng của lợi nhuận,

Tỷ suất tự tài trợ của công ty khá cao, biến thiên theo từng năm và có xu hướng tăng giảm thất thường điều này cho thấy khả năng tự tài trợ của công ty cao nhưng không ổn định Công ty cần chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trang 14

Họ tên: Đỗ Thị BiênLớp : QTK7.1

Tổng

44126525Tỷ

0.273781332 0.405117846 0.49

Trang 15

Tổng

Tỷ

• Chỉ tiêu phản ánh vòng quay của tài sản=Tổng mức luân chuyển của tài sản(DT)/Tổng TS

Chỉ

tiêuNăm 2009Năm 2010Năm2011

Tổng

44126525Vòng

quay TS

2310

Trang 16

• Nhóm chỉ tiêu quản lý tài sản

Số ngày 1 vòng quay tổng TS=360/số vòng quay

Chỉ tiêuNăm 2009Năm 2010Năm2011

số vòng

• Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán

• Chỉ tiêu thanh toán tổng quátTỷ số thanh toán tổng quát=TSLĐ/NNH

Chỉ

tiêuNăm 2009Năm 2010Năm2011

07

Ngày đăng: 07/12/2012, 23:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - Phan tich cong ty MCL
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Trang 8)
Qua bảng phân tích ta thấy ,3 năm 2009, 2010, 2011 tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn, tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn - Phan tich cong ty MCL
ua bảng phân tích ta thấy ,3 năm 2009, 2010, 2011 tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn, tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn (Trang 10)
 Phân tích tình hình bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn - Phan tich cong ty MCL
h ân tích tình hình bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn (Trang 11)
Qua bảng phân tích tỷ suất nợ ta thấy: tỷ suất nợ có xu hướng biến đổi qua các năm từ năm 2009 đến năm 2011 - Phan tich cong ty MCL
ua bảng phân tích tỷ suất nợ ta thấy: tỷ suất nợ có xu hướng biến đổi qua các năm từ năm 2009 đến năm 2011 (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w