Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 6 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

16 6 0
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 6 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 6 cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về quyết định ngắn hạn; ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định ngắn hạn; quyết định khi doanh nghiệp bị chi phối bởi các yếu tố giới hạn. Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG 6: THƠNG TIN KẾ TỐN QUẢN TRỊ VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 173 6.1 TỔNG QUAN VỀ QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN • Khái niệm: o Quyết định: chọn lựa từ nhiều phương án cụ thể khác o Quyết định ngắn hạn: định có liên quan đến việc SXKD DN thời gian ngắn, thơng thường năm • Tiêu chuẩn lựa chọn định ngắn hạn: o Tính kinh tế o Tính kịp thời 174 • Đặc điểm định ngắn hạn: o Về mục tiêu: định ngắn hạn phải đạt mục tiêu lợi nhuận cao nhất, chi phí thấp o Về vốn đầu tư: định ngắn hạn thường địi hỏi vốn đầu tư ít, có tính dễ thay đổi o Về biến động đồng tiền: định ngắn hạn thường tính đến biến động đồng tiền Điều nghĩa phát huy thời gian ngắn, tác động đến giả tiêu thụ SP 175 • Các bước định ngắn hạn: o Bước 1: Thu thập phân tích thơng tin Thu thập tất thơng tin khoản thu, chi có liên quan Từ đó, đánh giá, xử lý, chọn lọc thơng tin có khoa học, tin cậy o Bước 2: Loại bỏ thơng tin khơng thích hợp Thơng tin khơng thích hợp: thơng tin khơng có khác biệt PA kinh doanh Do đó, sử dụng để chọn PA giá trị mang lại VD: loại CP chìm, CP khơng thể tránh được,… CP, doanh thu, lợi nhuận nhau,…các khoản thu, chi 176 o Bước 3: Phân tích thơng tin thích hợp Thơng tin thích hợp: thơng tin có khác biệt PA kinh doanh, làm sở cho nhà quản trị đưa định lựa chọn PA tối ưu Lưu ý: Cần phân tích thơng tin thích hợp để sử dụng hợp lý, có thơng tin thích hợp với PA khơng thích hợp với PA khác 177 o Ví dụ 1: Cơng ty Bảo Ngân có nên thay thiết bị cũ thiết bị hay khơng? o Biết rằng: máy có thời hạn sử dụng năm, sau khơng cịn giá trị tận dụng Chỉ tiêu Máy cũ sử dụng Nguyên giá Giá trị lại Giá bán Chi phí hoạt động năm Doanh thu hàng năm Máy dự kiến mua Nguyên giá Chi phí hoạt động năm Doanh thu hàng năm Giá trị 70 50 35 55 100 80 40 100 178 Chỉ tiêu Mua máy Giữ máy Chênh lệch cũ mới/cũ Doanh thu Chi phí hoạt động Khấu hao máy Khấu hao máy cũ (GTCL) Giá bán máy cũ Lợi nhuận sau năm 179 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP ĐỂ RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.1 QUYẾT ĐỊNH NÊN TỰ SẢN XUẤT HAY MUA NGỒI • - Căn định: CP tự sản xuất CP mua Cơ hội kinh doanh Điều kiện thực hiện,… 180 Ví dụ 2: Cơng ty Bảo Ngân hàng năm sản xuất 10.000 chi tiết M để lắp ráp cho sản phẩm Các chi phí sản xuất trình bày qua bảng sau: ĐVT: 1.000đ STT Chỉ tiêu Chi phí Đơn vị Tổng số CP Nguyên vật liệu TT 12 120.000 CP Nhân công TT 11 110.000 Biến phí SXC 30.000 Lương nhân viên PX 70.000 KHTSCĐ phân xưởng 60.000 CP QL chung phân bổ 90.000 48 480.000 Cộng Giá mua chi tiết 42.000đ/chiếc (cam kết chất lượng số lượng) Yêu cầu: Hãy tư vấn cho công ty nên mua hay tự sản xuất 181 6.2.2 QUYẾT ĐỊNH NÊN TIẾP TỤC SẢN XUẤT HAY BÁN DẠNG BÁN THÀNH PHẨM • o Căn định: Thu nhập tăng thêm tiếp tục SX CP tăng thêm tiếp tục SX Nếu thu nhập tăng thêm > CP tăng thêm, tiếp tục SX tiêu thụ o Nếu thu nhập tăng thêm < CP tăng thêm, tiêu thụ dạng bán thành phẩm 182 o Ví dụ 3: DN Dệt may Huy Hồng có số liệu CPSX cho ba công đoạn sản xuất, từ NVL cho 1.000m vải sau: (ĐVT: 1.000đ) Các loại bán thành phẩm Chỉ tiêu Sợi Vải mộc Vải TP 1.Doanh thu tiêu thụ 40.000 50.000 65.000 Giá vốn hàng bán 25.000 26.000 29.000 1.000 2.000 Lợi nhuận gộp Lợi nhuận tăng thêm Chi phí tăng thêm Lợi nhuận tăng thêm chế biến thêm Yêu cầu: DN nên định bán khâu để thu LN tối đa? 183 6.2.3 QUYẾT ĐỊNH KHI DN BỊ CHI PHỐI BỞI CÁC YẾU TỐ GIỚI HẠN • - Các yếu tố giới hạn: Khả tài Cơng suất máy móc thiết bị Thị trường tiêu thụ Trình độ quản lý,… 184 • - - TH DN BỊ CHI PHỐI BỞI YẾU TỐ GIỚI HẠN Năng lực hoạt động DN bị giới hạn yếu tố: mặt sản xuất, kho bãi, nguyên liệu hạn chế, số lượng sản phẩm tiêu thụ hạn chế,… Sử dụng lực hạn hẹp để đạt hiệu cao nhất? Căn vào lực SX DN, dựa vào tổng lợi nhuận góp để định sx sản phẩm phù hợp SP có tổng LN góp cao nên sản xuất 185 Ví dụ 4: Bạn tư vấn cho DN Ngân Duy nên sản xuất sản phẩm nào? ĐVT: 1.000đ STT Chỉ tiêu SP A SP B Đơn giá bán 500 600 Biến phí đơn vị 200 360 Lợi nhuận góp Tỷ lệ lợi nhuận góp Số máy sx sp Tổng số máy 20.000 20.000 Tổng lợi nhuận góp 186 Ví dụ 4: ĐVT: 1.000đ STT Chỉ tiêu Đơn giá bán Biến phí đơn vị Lợi nhuận góp đơn vị Tỷ lệ lợi nhuận góp đv Số máy sx sp Lợi nhuận góp đv/1 máy Tổng số máy Tổng lợi nhuận góp SP A SP B 187 • - - - TH DN BỊ CHI PHỐI BỞI NHIỀU YẾU TỐ GIỚI HẠN Căn vào lực SX DN, dựa vào cấu sản phẩm (hoặc chi tiết SP), áp dụng PP phương trình tuyến tính theo bước sau: Bước 1: Xác định hàm mục tiêu biểu diễn hàm mục tiêu dạng phương trình đại số (Hàm mục tiêu: mức lợi nhuận tối đa, tổng lợi nhuận góp tối đa, mức chi phí tối thiểu Bước 2: Xác định điều kiện giới hạn biểu diễn chúng thành phương trình đại số Bước 3: Xác định vùng tối ưu đồ thị Bước 4: Căn vùng sản xuất tối ưu, xác định PT sản xuất tối ưu 188 ... tối đa? 183 6. 2.3 QUYẾT ĐỊNH KHI DN BỊ CHI PHỐI BỞI CÁC YẾU TỐ GIỚI HẠN • - Các yếu tố giới hạn: Khả tài Cơng suất máy móc thiết bị Thị trường tiêu thụ Trình độ quản lý,… 184 • - - TH DN BỊ CHI... B 187 • - - - TH DN BỊ CHI PHỐI BỞI NHIỀU YẾU TỐ GIỚI HẠN Căn vào lực SX DN, dựa vào cấu sản phẩm (hoặc chi tiết SP), áp dụng PP phương trình tuyến tính theo bước sau: Bước 1: Xác định hàm mục... phân xưởng 60 .000 CP QL chung phân bổ 90.000 48 480.000 Cộng Giá mua chi tiết 42.000đ/chiếc (cam kết chất lượng số lượng) Yêu cầu: Hãy tư vấn cho công ty nên mua hay tự sản xuất 181 6. 2.2 QUYẾT

Ngày đăng: 20/11/2022, 04:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan