Tóm tắt tác phẩm ngữ văn 10 bài 6 nguyễn trãi – “dành còn để trợ dân này”

6 8 0
Tóm tắt tác phẩm ngữ văn 10 bài 6 nguyễn trãi – “dành còn để trợ dân này”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tóm tắt Dục Thúy sơn Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức Bài giảng Ngữ văn 10 Dục Thúy sơn Kết nối tri thức Tóm tắt tác phẩm Dục Thúy sơn (mẫu 1) Văn bản vẽ ra bức tranh sơn thủy nơi núi Dục Thúy đẹp tựa[.]

Tóm tắt Dục Thúy sơn - Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức Tóm tắt Ngơn chí - Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức Bài giảng Ngữ văn 10 Dục Thúy sơn - Kết nối tri thức Tóm tắt tác phẩm Ngơn chí (mẫu 1) Tóm tắt tác phẩm Dục Thúy sơn (mẫu 1) Văn vẽ tranh sơn thủy nơi núi Dục Thúy đẹp tựa cảnh tiên rơi cõi tục, vừa thể niềm say mê với thiên nhiên, vừa gợi nỗi lịng cảm hồi Nguyễn Trãi nghĩ Trương Hán Siêu – nhà thơ có kí gắn liền với núi Dục Thúy Bố cục Dục Thúy sơn Văn vẽ tranh thiên nhiên bình nơi am trúc, thể say mê, giao hòa với thiên nhiên tâm hồn thi sĩ tác giả Bố cục Ngơn chí Chia thơ thành phần: - Phần 1: câu đề: Khơng gian sống bình, n tĩnh Chia thơ thành phần: - Phần 2: câu thực: Ăn uống đơn sơ, giản dị - Phần (6 câu đầu): miêu tả khung cảnh núi Dục Thúy - Phần 3: câu luận: Chăm lo sức khỏe, đời sống tinh thần - Phần (2 câu sau): thể nỗi niềm Nguyễn Trãi nghĩ người xưa - Phần 4: câu kết: Ngâm thơ, ngắm trăng tận hưởng sống Nội dung Dục Thúy sơn Bài thơ miêu tả khung cảnh núi Dục Thúy nỗi niềm Nguyễn Trãi nghĩ người xưa Từ thể tài nghệ thuật tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước tác giả Nội dung Ngơn chí Khung cảnh thiên nhiên bình yên mà nhà thơ sống Cuộc sống an nhàn, tịnh, giản dị mộc mạc lấy thiên nhiên, cảnh vật làm niềm vui khỏi chốn quan trường xơ bồ Tóm tắt Tác giả Nguyễn Trãi - Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức Tóm tắt Bạch Đằng hải - Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức Bài giảng Ngữ văn 10 Tác giả Nguyễn Trãi - Kết nối tri thức Bài giảng Ngữ văn 10 Bạch Đằng hải - Kết nối tri thức Tóm tắt tác phẩm Tác giả Nguyễn Trãi (mẫu 1) Tóm tắt tác phẩm Bạch Đằng hải (mẫu 1) Văn trình bày tiểu sử, đời, người nghiệp văn học tác giả Nguyễn Trãi từ bày tỏ ngưỡng mộ trước tài phẩm chất ông Bố cục Tác giả Nguyễn Trãi Văn dựng lên không gian rộng lớn, hùng vĩ cửa biển Bạch Đằng, gợi nhớ đến anh hùng chiến công lịch sử, từ bày tỏ suy ngẫm trước mắt Bố cục Bạch Đằng hải Chia văn thành phần: Chia văn thành phần: - Đoạn 1: Từ đầu đến “danh nhân văn hóa giới”: Tiểu sử Nguyễn Trãi - Phần 1: câu đề: Không gian rộng lớn sông Bạch Đằng - Đoạn 2: Còn lại: Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Trãi - Phần 2: câu thực: Dấu ấn lịch sử vẻ vang dịng sơng Nội dung Tác giả Nguyễn Trãi Văn trình bày tiểu sử, đời, người nghiệp văn học tác giả Nguyễn Trãi từ bày tỏ ngưỡng mộ trước tài phẩm chất ông - Phần 3: câu luận: Những anh hùng hào kiệt sông Bạch Đằng - Phần 4: câu kết: Hồi tưởng khứ dĩ vãng oanh liệt Nội dung Bạch Đằng hải Vẻ đẹp khơng gian rộng lớn, kì vĩ sơng Bạch Đằng, nơi chứng kiến bao thay đổi vang dội, lịch sử dân tộc nơi Tác giả đứng trước dịng sơng hồi tượng lại q khứ, dĩ vãng thời khơng khỏi nuối tiếc, xót xa Tóm tắt Bảo kính cảnh giới 43 - Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức Tóm tắt Bình Ngô đại cáo - Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức Bài giảng Ngữ văn 10 Bảo kính cảnh giới 43 - Kết nối tri thức Bài giảng Ngữ văn 10 Bình Ngơ đại cáo - Kết nối tri thức Tóm tắt tác phẩm Bảo kính cảnh giới 43 (mẫu 1) Tóm tắt tác phẩm Bình Ngơ đại cáo (mẫu 1) Bài thơ “Cảnh ngày hè” miêu tả vẻ đẹp tranh thiên nhiên Thể tình u thiên nhiên sống lịng u thương dân tha thiết tác giả Bố cục Bảo kính cảnh giới 43 Chia thơ thành phần: - Phần (6 câu thơ đầu): tranh thiên nhiên ngày hè - Phần (2 câu thơ cuối): lịng Nguyễn Trãi Nội dung Bảo kính cảnh giới 43 Bài thơ miêu tả vẻ đẹp tranh thiên nhiên ngày hè tâm hồn chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước tha thiết tác giả Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ đại cáo khơng tun bố độc lập, mà cịn khẳng định bình đẳng Đại Việt với Trung Quốc lịch sử từ trước đến thể nhiều ý tưởng cơng bằng, vai trị người dân lịch sử cách giành chiến thắng quân khởi nghĩa Lam Sơn Tóm tắt tác phẩm Bình Ngơ đại cáo (mẫu 2) Nguyễn Trãi bậc anh hùng dân tộc, nhân vật tồn tài có, danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi mồ cơi mẹ từ lúc tuổi Năm 1400, đỗ Thái học sinh cha làm quan triều Hồ Năm 1407, giặc Minh cướp nước ta, Nguyễn Trãi theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa góp phần to lớn vào chiến thắng vẻ vang dân tộc Cuối năm 1427, đầu năm 1428, khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngơ đại cáo hăng hái tham gia vào công xây dựng lại đất nước Năm 1439, Nguyễn Trãi xin ẩn Côn Sơn Năm 1440, ông Lê Thái Tông mời giúp nước Năm 1442, Nguyễn Trãi chịu oan án Lệ Chi viên bị khép vào tội “tru di tam tộc” Năm 1464, Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi cho sưu tầm lại thơ văn ông Nguyễn Trãi tác giả xuất sắc nhiều thể loại văn học, bao gồm chữ Hán chữ Nôm Sáng tác viết chữ Hán bao gồm Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Ức Trai thi tập, Chí Linh sơn phú, Băng Hồ di lục, Lam Sơn thực lục, Văn bia Vĩnh Lăng, Văn loại Sáng tác viết chữ Nơm có Quốc âm thi tập gồm 254 thơ viết theo thể Đường luật Đường luật xen lục ngơn Ngồi sáng tác văn học, Nguyễn Trãi để lại Dư địa chí, sách địa lí cổ Việt Nam Bình Ngơ đại cáo tác phẩm giá trị nghiệp Nguyễn Trãi Đây văn bố cáo cho toàn dân biết chiến thắng vĩ đại quân dân 10 năm chiến đấu gian khổ, từ nay, nước Việt giành lại độc lập, non sông trở lại thái bình Tóm tắt tác phẩm Bình Ngơ đại cáo (mẫu 3) Nguyễn Trãi sinh năm 1380, năm 1442, hiệu Ức Trai, quê làng Chi Ngại (Chi Linh, Hải Dương) sau rời Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây, thuộc Hà Nội) Nguyễn Trãi sinh gia đình bên nội bên ngoại có hai truyền thống lớn yêu nước văn hóa, văn học Chính điều tạo điều kiện cho Nguyễn Trãi tiếp xúc thấu hiểu tư tưởng trị Nho giáo Nguyễn Trãi sống thời đại xã hội nhiều biến động, loạn lạc – mâu thuẫn nội triều đình phong kiến, đất nước có giặc ngoại xâm, đời sống nhân dân cực khởi nghĩa nhân dân nổ khắp nơi… điều hướng ngòi bút ơng hướng tới thực đời sống Ơng nhà văn luận kiệt xuất, tác phẩm văn luận ơng có luận điểm vững chắc, lập luận chặt chẽ với giọng điệu linh hoạt Đại cáo bình Ngơ có ý nghĩa trọng đại tuyên ngôn độc lập, công bố vào thánh Chạp, năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428) Sau quân ta đại thắng, tiêu diệt làm tan rã 15 vạn viện binh giặc, Vương Thông buộc phải giảng hòa, rút quân nước, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngơ Đây cáo lớn gửi đến quốc dân đồng bào chiến thắng oanh liệt quân dân ta đánh tan quân Ngô (Nhà Minh Trung Quốc) Bản văn viết Hán văn Nguyễn Trãi viết theo thể văn biền ngẫu, trình bày gian khổ 10 năm kháng chiến thắng lợi chống quân Minh khởi nghĩa Lam Sơn Đây xem tuyên ngôn độc lập thứ hai sau Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt văn học cổ Tóm tắt tác phẩm Bình Ngơ đại cáo (mẫu 4) Sau nước ta giành thắng lợi chiến chống quân Minh, vua Lê Lợi lệnh cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ đại cáo Năm 1428, cáo cơng bố đến tồn thể nhân dân Bình Ngơ đại cáo thuật lại tổng kết lại trình đánh đuổi quân Minh khỏi bờ cõi nhân dân ta, cho thấy chiến thắng vang dội lời tuyên bố hùng hồn chủ quyền dân tộc Bình Ngơ đại cáo gồm có ba phần với liên kết chặt chẽ với Phần thể tư tưởng tác giả, tư tưởng nhân nghĩa Đến phần thứ hai, Nguyễn Trãi vạch trần tội ác giặc Minh xâm lược phần cuối thuật lại trận đánh, chiến công chiến quân dân ta Cả cáo thể lên lòng tự hào dân tộc sâu sắc với lời tuyên bố chủ quyền lãnh thổ hùng hồn mà không kẻ địch có quyền xâm phạm tới Tóm tắt tác phẩm Bình Ngơ đại cáo (mẫu 5) Năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi huy hoàng, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết “Bình Ngơ đại cáo” để tuyên bố với toàn dân việc dẹp yên giặc Ngô Đây coi tuyên ngôn độc lập lần thứ hai dân tộc, ban bố vào đầu năm 1428 Phần đầu tác phẩm, Nguyễn Trãi nêu lên luận đề nghĩa Với Nguyễn Trãi, việc nhân nghĩa phải thể hành động cụ thể: “cốt yên dân”, “trước lo trừ bạo”, bảo vệ sống bình yên nhân dân, mà trước hết phải trừng trị kẻ có tội, giặc Minh xâm lược Sau nêu lên luận đề nghĩa, giọng văn đanh thép Nguyễn Trãi vạch trần tội ác giặc Minh Cho thấy luận điệu bịp bợm giặc Minh phù Trần diệt Hồ Khơng ơng cịn đứng lập trường nhân để tố cáo tội ác kẻ thù chúng cai trị nhân dân ta Chúng hủy hoại sống người hành động dã man Khơng dừng lại chúng cịn hủy hoại mơi trường sống mn lồi cỏ; Các sách thuế khóa nặng nề, vơ vét cho hết sản vật nước ta, tàn hại giống côn trùng cỏ, tiêu diệt đường sống mn lồi Sau lời văn thống thiết, đầy mạnh mẽ, tiếp đến Nguyễn Trãi kể lại trình chinh phạt gian khổ thắng lợi tất yếu quân dân ta Trong buổi đầu khởi nghĩa, tình qn ta khó khăn, qn thù vào thời điểm mạnh Tương quan khiến khởi nghĩa trở nên khó khăn Nhưng lãnh đạo người anh hùng Lê Lợi, quân ta giành thắng lợi hoàn toàn.Cuối lời tuyên bố chiến thắng, mở kỉ nguyên độc lập dân tộc thật dõng dạc, tràn đầy niềm tự hào Đồng thời ông rút học lịch sử, khẳng định, chiến thắng có nhờ kết hợp sức mạnh thời đại sức mạnh truyền thống dân tộc Tóm tắt tác phẩm Bình Ngơ đại cáo (mẫu 6) “Đại cáo bình Ngơ” tác phẩm nêu cao chủ nghĩa u nước, ca ngợi chiến đấu độc lập dân tộc, đạo lí nghĩa Thể tinh thần nhân đạo, quan niệm sức mạnh vô địch bắt nguồn từ “chí nhân”, “đại nghĩa”, từ nhân dân Bài cáo khái quát kháng chiến gian lao vô anh dũng dân tộc trình kháng chiến chống giặc Minh xâm lược Tác giả khẳng định, đề cao sức mạnh lòng yêu nước, tư tưởng nhân nghĩa, ca ngợi kháng chiến anh hùng dân tộc, thể sâu sắc niềm tự hào dân tộc Tóm tắt tác phẩm Bình Ngơ đại cáo (mẫu 7) Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi thay Lê Lợi viết sau kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Tác phẩm vừa có giá trị lịch sử, vừa có giá trị văn chương to lớn, đánh Tuyên ngôn độc lập dân tộc, “thiên cổ hùng văn” Đây tuyên ngôn quyền sống người, chủ quyền độc lập dân tộc, cáo trạng tố cáo tội ác kẻ thù, hùng ca khởi nghĩa Lam Sơn chiến thắng quân ta Tác phẩm văn yêu nước lớn, chói ngời tư tưởng nhân văn Tóm tắt tác phẩm Bình Ngơ đại cáo (mẫu 8) Đại cáo bình Ngơ xem tun ngơn độc lập dân tộc, qua vạch tội ác kẻ thù xâm lược, ca ngợi thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn Nội dung tác phẩm khẳng định lí tưởng nhân nghĩa kháng chiến truyền thống bất khuất dân tộc Đồng thời tố cáo tội ác bọn cướp nước lợi dụng hoàn cảnh rối ren nước ta, đưa quân sang xâm lược gây bao đau khổ cho nhân dân Tiếp theo tác giả mô tả chi tiết trình khởi nghĩa Lam Sơn, mục đích chiến đấu Những khó khăn ban đầu (q trình chiến đấu), chiến công hiển hách nghĩa quân chấm dứt ách nô lệ Cuối lời tuyên bố kết thúc, chiến tranh khẳng định tư dân tộc khát vọng xây dựng đất nước muôn thuở phồn vinh Tóm tắt tác phẩm Bình Ngơ đại cáo (mẫu 9) Đại cáo bình Ngơ coi “Thiên cổ hùng văn” muôn đời bất hủ, tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn độc lập vị dân tộc Ở phần thứ nhất, trước hết Bình Ngơ đại cáo khẳng định lí tưởng kháng chiến việc nhân nghĩa cốt yên dân Đánh giặc nhân nghĩa Tiếp theo, Nguyễn Trãi khẳng định Việt Nam quốc gia văn hiến từ bao đời sánh vai với cường quốc Trung Hoa nhiều phương diện Trong đó, cốt lõi phần đầu tác phẩm với lý tưởng nhân nghĩa thể rõ ràng Đó tư tưởng phải chăm lo cho muôn dân, yêu dân dẹp trừ bạo loạn, để sống nhân dân ấm no, hạnh phúc Nhân nghĩa tư tưởng, mục tiêu chiến đấu vô cao thiêng liêng khởi nghĩa Lam Sơn Việc nhân nghĩa Nguyễn Trãi “yên dân” “trừ bạo” Có thể nói, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi khơng cịn phạm trù đạo đức hạn hẹp mà lý tưởng xã hội Đoạn trích giúp ta hiểu rõ chủ quyền lãnh thổ, độc lập dân tộc lịch sử đấu tranh hào hùng cha ông ta ngày trước, qua bồi dưỡng lịng u nước, tự hào tự tôn dân tộc, tâm xây dựng, bảo vệ củng cố độc lập chủ quyền nước nhà Tóm tắt tác phẩm Bình Ngơ đại cáo (mẫu 10) Đại cáo bình Ngơ tràn ngập nguồn cảm hứng trữ tình mang tính chất hào hùng có Bố cục cáo bốn phần rõ ràng, mạch lạc Đoạn 1, nêu luận đề nghĩa Đoạn 2, vạch trần tội ác giặc Minh Đoạn 3, khởi nghĩa đầy gian khổ tất thắng quân dân ta Đoạn 4, lời tuyên bố độc lập Trong đó, phần đầu tác phẩm nêu hai nội dung gần hết cáo nhân nghĩa độc lập dân tộc Đại Việt Chính vậy, đoạn trích có giá trị sâu sắc nước ta, khẳng định nhân dân ta có tinh thần nhân nghĩa độc lập riêng Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi bao gồm yếu tố cốt lõi “yên dân” “trừ bạo” “Yên dân” giúp dân có sống ấm no, hạnh phúc, dân có n nước ổn định, phát triển Tác giả đưa vào “yên dân” để khẳng định đạo lý “lấy dân làm gốc” quy luật tất yếu thời đại tài sản, sức mạnh, sinh khí quốc gia Việc nhân nghĩa “trừ bạo” ý nói đến quân Minh, bọn gian tà chuyên bóc lột nhân dân Bọn chúng thẳng tay hành hạ, cướp bóc, vùi dập dân ta vực thẳm đau khổ Tiếp theo, ông đưa năm yếu tố để khẳng định tồn có chủ quyền nước Đại Việt Nền độc lập ta dựa trên: Cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, truyền thống lịch sử chủ quyền riêng “mỗi bên xưng đế phương” Nguyễn Trãi hoàn thiện quan niệm quốc gia, dân tộc Bố cục Bình Ngơ đại cáo - Phần (từ đầu đến “chứng cớ cịn ghi”): Luận đề nghĩa (Tiền đề lí luận) - Phần (tiếp đến “Ai bảo thần dân chịu được”): Bản cáo trạng hùng hồn, đẫm máu tội ác kẻ thù (Soi chiếu lí luận vào thực tiễn) - Phần (tiếp đến “Cũng chưa thấy xưa nay”): Bản hùng ca khỏi nghĩa Lam Sơn - Phần (cịn lại): Lời tun bố độc lập Nội dung Bình Ngơ đại cáo Bình Ngơ đại cáo cáo viết văn ngôn Nguyễn Trãi soạn thảo vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê Lợi để tuyên cáo việc giành chiến thắng kháng chiến với nhà Minh, khẳng định độc lập nước Đại Việt Xem thêm Tóm tắt Ngữ văn lớp 10 sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn khác: Tóm tắt Bảo kính cảnh giới 43 Tóm tắt Dục Thúy sơn Tóm tắt Ngơn chí Tóm tắt Bạch Đằng hải Tóm tắt Người cầm quyền khơi phục uy quyền .. .Tóm tắt Tác giả Nguyễn Trãi - Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức Tóm tắt Bạch Đằng hải - Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức Bài giảng Ngữ văn 10 Tác giả Nguyễn Trãi - Kết nối tri thức Bài giảng Ngữ. .. Ngữ văn 10 Bạch Đằng hải - Kết nối tri thức Tóm tắt tác phẩm Tác giả Nguyễn Trãi (mẫu 1) Tóm tắt tác phẩm Bạch Đằng hải (mẫu 1) Văn trình bày tiểu sử, đời, người nghiệp văn học tác giả Nguyễn Trãi. .. Ngơ đại cáo - Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức Bài giảng Ngữ văn 10 Bảo kính cảnh giới 43 - Kết nối tri thức Bài giảng Ngữ văn 10 Bình Ngơ đại cáo - Kết nối tri thức Tóm tắt tác phẩm Bảo kính

Ngày đăng: 19/11/2022, 22:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan