H AN Q U Ố C 44 NGHIÊN CỨU TÌM HIÉU HOẠT ĐỘNG CỦA OA KHÁU Ở BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN (THẾ KỶ XIII XV) Tóm tắt Từ thời cổ đại, hoạt động cướp biển đã được biết đến và được xem là hành vi sử dụng vũ lực đế ch[.]
HAN QUỐC 44 NGHIÊN CỨU TÌM HIÉU HOẠT ĐỘNG CỦA OA KHÁU Ở BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN (THẾ KỶ XIII-XV) Hồng Thị Vân Anh * Tóm tắt Từ thời cổ đại, hoạt động cướp biển biết đến xem hành vi sử dụng vũ lực đế chiếm đoạt tàu thuyền tài sản biển Đen thời kỳ trung đại, hình thành nên tập quán quốc tế, xem cướp biển kẻ thù chung nhân loại với mối nguy hiểm to lớn đe dọa hoạt động biến Cùng thời diêm, Oa khau xuất hiện, kẻ cướp biển từ đất nước Oa (Nhật Bản) đánh phả cướp bóc vùng bờ biển Cao Ly (Koryo) từ kỷ thứ XIII đến kỷ XV Những tên cướp biển Viễn Đông không giới hạn quốc gia mà nhân vật đa quốc gia, gồm người Nhật Bản người bán đảo Triều Tiên Họ tham gia vào đột kích lớn khu vực ven biển với quy mô lớn, cướp phả đế lại hậu tang thương Tuy quán dãn Triều Tiên đứng lên chống lại quét sách bóng dáng Oa kháu nhung ngày người dán bán đảo Triều Tiên van nhắc đến Oa khấu nhắc đến trang sử đầy tội lỗi, quên Từ khỏa: Oa khấu, cướp biển Nhật Bản, Cao Ly (Koryo), thời Trung đại, kỷ XIII-XV Nguồn gốc Oa khấu 1.1 Danh xưng Oa khấu Vào kỷ đầu Công nguyên, nước Cao Câu Ly, Bách Tế Tân La kình địch ln tiến hành xâm chiếm đất đai Lợi dụng tình hình rối ren đó, băng nhóm cưóp biển từ Nhật Bản xâm nhập vào miền duyên hải bán đảo Triều Tiên, hoạt động ngày mạnh hãn mà sau lịch sử nhắc đến nhiều hoành hành nhóm cướp biển có tên Oa khấu1 Tên gọi Oa khấu gồm chữ “ơư” (Ễĩ) người Nhật, “khấu” (ẵl) nghĩa giặc, cướp Chữ Hán có âm đọc Hán Việt Oa; Uy; Nụy, có nghĩa “lùn” Oa khấu, Uy khấu, Nụy khấu, chữ Hán phồn thể (gíẵ, tiếng Nhật đọc wako~, tiếng Hàn Quốc đọc waegu (sflT-), nghĩa đen “giặc lùn” Tên gọi lần xuất bán đảo Triều Tiên bia đá dựng vào năm 414 sau Cơng ngun thuộc phía Nam Mãn Châu để tưởng nhớ Quang Khai Thổ Thái Vương (374 - 413, trị vì: 391- 413), vị vua thứ 19 thời Cao Câu Ly Đây thời kỳ' có tham gia quân đáng kể Nhật Bản ba vương quốc Bách Tế Tân La Cao Câu Ly Quân đội Nhật Bản thường xuyên đến bán đảo Triều Tiên để chiến đấu việc xuất Oa khấu đài tưởng niệm có đề cập đến việc Bách Tế *Học viên Cao học, ngành Châu Á học, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Tổng hợp từ Lê Văn Quang (1993) Quan hệ quốc tế Đông À lịch sứ Tp.HCM: Đại học Tồng hợp Tr 13-29 TẠI HÁN QUỐC ( ’“ HÍ sử dụng quân đội Nhật Bản chiến chống lại Cao Câu Ly thay có giống Oa khấu coi hoạt động bạo loạn, coi loại hành vi đột kích cướp biển Đen thời trung đại, Oa khấu biệt hiệu mà người Trung Quốc bán đảo Triều Tiên dành cho nhóm cướp biển hoạt động Oa khấu Ngay người biển phía Nam bán đảo Triều Tiên gia nhập đội khu vực thuộc Đông Bắc Á, phần thuộc người Nhật Còn khác biệt khu vực biển nội địa Seto, ven biển bán “Oa" “Nhật Bàn" tùy vào việc Triều đảo Triều Tiên đại lục Trung Quốc từ kỷ XII đến kỷ XVI Oa khấu sử Tiên có ý thức Nhật Bản quốc dụng với sắc thái coi thường người Nhật Bản với ý nghĩa “kẻ man di, rợ” Trong tất cách gọi người Trung Quốc Triều Tiên, ký tự “Oa” (