1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn Công nghệ lớp 12 (Học kì 1)

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 739,4 KB

Nội dung

Giáo án môn Công nghệ lớp 12 (Học kì 1) được biên soạn dành cho quý thầy cô giáo để phục vụ quá trình dạy. Giúp thầy cô có thêm tư liệu để chuẩn bị bài giảng thật kỹ lương và chi tiết trước khi lên lớp, cũng như giúp các em học sinh nắm được kiến thức môn học. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án.

Tuần 1,2  – Tiết 1,2 Chương I: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Bài 2: ĐIỆN TRỞ ­ TỤ ĐIỆN ­ CUỘN CẢM I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức + Biết được cấu tạo, ký hiệu, số  liệu kĩ thuật và công của các linh kiện điện tử  cơ bản như: Điện trở, tụ   điện, cuộn cảm + Nhận biết, phân biệt các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm + Vận dụng cơng dụng của các linh kiện điện tử để giải thích các hiện tượng thực tế  2. Kỹ năng + Nhận biết, phân biệt các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm + Vận dụng cơng dụng của các linh kiện điện tử để giải thích các hiện tượng thực tế 3. Thái độ: Liên hệ thực tế, thảo luận tìm hiểu kiến thức 4. Năng lực hướng tới       ­ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về  điện trở, tụ điện, cuộn cảm bằng hệ thống câu hỏi; ­ Năng lực tự  học: Học sinh tự hình thành kiến thức bài học thơng qua việc thực hiện các u   cầu của giáo viên; ­ Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm; ­ Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT): Học sinh tìm kiếm thơng tin theo u cầu của   giáo viên; ­ Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Học sinh có khả năng trình bày ý kiến của mình, của nhóm trước   lớp; II. Chuẩn bị của GV & HS 1. Giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài 2 ; Tranh vẽ các hình 2­2;2­4;2­7 trong SGK; Vật mẫu về điện trở, tụ  điện, cuộn cảm 2. Học sinh: Tham khảo bài mới. Sưu tầm các linh kiện điện trở các loại, tụ cuộn cảm III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ­ Nêu một số nhiệm vụ u cầu : * Hãy kể tên một số linh kiện điện tử thường  dùng mà em biết? * Hãy nêu  một số  cách truyền thơng tin hiện  đại ? ­ Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi   thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập ­  Giáo viên theo dõi để  kịp thời có biện pháp  hỗ   trợ  thích  hợp   nhưng  không  làm   thay  cho  1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: ­  Chia   thành     nhóm   nhỏ     Mỗi  nhóm   liệt   kê     giấy     linh   kiện  điện tử thường dụng ­ Trong q trình thực hiện nhiệm vụ  có sự hợp tác chặt chẽ của các thành  viên trong nhóm 2. Báo cáo kết quả  hoạt   động và  thảo luận ­  Đại diện mỗi nhóm trình bày nội  HS dung đã thảo luận 2. Đánh giá  kết quả  thực hiện nhiệm vụ  ­ Các nhóm khác có ý kiến bổ sung học tập: ­ Khuyến khích học sinh trình bày kết quả của  nhóm mình ­  Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả  thực   hiện nhiệm vụ học tập của học sinh ­ Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành  cho học sinh    Dẫn dắt vào bài: Vậy bài này ta nghiên cứu   3 nội dung chính: ­ Điện trở ­ Tụ điện ­ Cuộn cảm B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ­ Chia lớp học thành 3 nhóm. Mỗi nhóm chuẩn   bị  một nọi dung kiến thức của bài:  Điện trở,  Tụ điện, Cuộn cảm ­ Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi   thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập ­  Giáo viên theo dõi để  kịp thời có biện pháp  hỗ   trợ  thích  hợp   nhưng  khơng  làm   thay  cho  HS 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: ­ Học sinh nhận và thực hiện nhiệm  vụ Nhóm 1: Trả lời PHT số 1 ­ Điện trở  có cơng dụng gì?Điện trở  có cấu tạo như thế nào?  ­ Có mấy loại điện trở? ­ Chứng minh cơng dụng điện trở? ­  Cho một số  thơng số  về  điện trở  hãy đọc thơng số đó Nhóm 2: Trả lời PHT số 2 ­ Tụ  điện có cơng dụng gì? Tụ  điện  có cấu tạo như thế nào?  ­ Có mấy loại tụ điện? ­ Chứng minh cơng dụng tụ điện? ­ Cho một số thơng số về tụ điện hãy  đọc thơng số đó Nhóm 3: Trả lời PHT số 3 ­  Cuộn cảm có cơng dụng gì? Cuộn  cảm có cấu tạo như thế nào?  ­ Có mấy loại cuộn cảm? ­ Chứng minh cơng dụng cuộn cảm? ­ Cho một số  thơng số  về  cuộn cảm  hãy đọc thơng số đó ­ Trong q trình thực hiện nhiệm vụ  có sự hợp tác chặt chẽ của các thành  viên trong nhóm I. Điện trở: 1. Cơng dụng, cấu  tạo, phân  loại,  kí  hiệu a   Cơng   dụng :  Hạn chế hoặc điều  chỉnh dịng điện và  phân   chia   điện   áp  trong mạch điện b. Cấu tạo Bằng   kim   loại   có  điện   trở   suất   cao  hoặc dùng bột than  phun lên lõi sứ c. Phân loại : Theo:  Cơng  suất;   Trị  số;  Trị số điện trở thay  đổi theo tác động  d. Kí hiệu (SGK)   Các   số   liệu   kĩ  thuật     điện  trở a. Trị  số  điện trở:   Cho   biết   mức   độ  cản   trở   dòng   điện  của điện trở + Đơn vị: Ơm (  ) + 1k =103; 1M=106 b   Cơng   suất   định   mức:  Là cơng suất  2. Đánh giá  kết quả  thực hiện nhiệm vụ  học tập: ­ Khuyến khích học sinh trình bày kết quả của  nhóm mình ­  Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả  thực   hiện nhiệm vụ học tập của học sinh ­ Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành  cho học sinh tiêu   hao     điện  trở   mà     có   thể  chịu   đựng   được    thời   gian   dài  mà không hỏng Đơn vị   đo  là  ốt  :  W II. Tụ điện: 1. Cơng dụng, cấu  tạo, phân  loại,  kí  hiệu a   Cơng   dụng :  Ngăn   cản   dịng  2. Báo cáo kết quả  hoạt   động và  điện     chiều   và  thảo luận cho dịng điện xoay  ­  Đại diện mỗi nhóm trình bày nội  chiều đi qua dung đã thảo luận b. Cấu tạo :  là tập  ­ Các nhóm khác có ý kiến bổ sung hợp   hai   hay   nhiều  vật dẫn ngăn cách      lớp   điện  môi c   Phân   loại :   (SGK) d. Kí hiệu : (SGK)   Các   số   liệu   kĩ  thuật của tụ điện a   Trị   số   điện   dung :  Cho   biết  khả     tích   luỹ  điện trường của tụ  điện khi có điện áp  đặt lên hai cực của  tụ điện           Đơn   vị   đo   là  fara ( F ). Các  ước  số :  1 F   =10­6F ; 1   nF  =10­9F ;1   pf     =   10­ 12 F b.Điện   áp   định   mức ( Uđm) c. Dung kháng của   tụ điện (XC)      III. Cuộn cảm: 1. Cơng dụng, cấu  tạo, phân  loại,  kí  hiệu a   Công   dụng :  Thường   dùng   để  dẫn dòng điện một  chiều,   chặn   dòng  điện cao tần b   Cấu   tạo :   Dây  dẫn   điện   quấn  thành cuộn cảm c. Phân loại : Cuộn  cảm cao tần, cuộn  cảm   trung   tần,  cuộn cảm âm tần d. Kí hiệu : (SGK)   Các   số   liệu   kĩ  thuật     cuộn  cảm a   Trị   số   điện   cảm : Cho biết khả  năng tích  luỹ  năng  lượng   từ   trường    có   dịng   điện  chạy qua         Đơn   vị   đo   là  Henry   (   H   )   Các  ước số :  1 mH =10­3H ; 1 H  =10­6H b   Hệ   số   phẩm   chất (Q)           c. Cảm kháng của   cuộn cảm (XL)     XL= 2fL C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: ­ u cầu HS: Đọc thơng số của một vài điện  ­ Học sinh nhận và thực hiện nhiệm  trở , tụ điện , cuộn cảm.  vụ theo nhóm đơi ­ Trong q trình thực hiện nhiệm vụ  2. Đánh giá  kết quả  thực hiện nhiệm vụ  có sự hợp tác chặt chẽ của các thành  viên trong nhóm học tập: ­   Khuyến   khích   học   sinh   trình   bày   kết   quả  2. Báo cáo kết quả  hoạt   động và  thảo luận thảo luận ­ Xử  lý các tình huống sư phạm nảy sinh một   ­  Đại diện mỗi nhóm trình bày nội  cách hợp lý dung đã thảo luận ­  Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả  thực   ­ Các nhóm khác có ý kiến bổ sung hiện nhiệm vụ học tập của học sinh ­ Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành  cho học sinh D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ­  Yêu cầu HS:  tự  tìm một số  linh kiện điện  tử  : điện trở  , tụ  điện , cuộn cảm trong các   thiết bị điện tử 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: ­ Học sinh nhận và thực hiện nhiệm  vụ theo nhóm đơi ­ Trong q trình thực hiện nhiệm vụ  có sự hợp tác chặt chẽ của các thành  viên trong nhóm 2. Đánh giá  kết quả  thực hiện nhiệm vụ  2. Báo cáo kết quả  hoạt   động và  thảo luận học tập: ­   Khuyến   khích   học   sinh   trình   bày   kết   quả  ­  Đại diện mỗi nhóm trình bày nội  dung đã thảo luận thảo luận ­ Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành  ­ Các nhóm khác có ý kiến bổ sung cho học sinh * Hướng dẫn học sinh tự học:    1. Hướng dẫn học bài cũ: về nhà xem lại bài    2. Hướng dẫn học bài mới: Đọc trước bài 3. Các nhóm chuẩn bị  mẫu báo cáo thực hành trang 17 SGK Tuần 3  – Tiết 3 THỰC HÀNH  ĐIỆN TRỞ­ TỤ ĐIỆN­ CUỘN CẢM    I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Nhận biết về hình dạng các thơng số của các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm 2. Kỹ năng: Đọc và đo được các số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm 3. Thái độ: Có ý thức tn thủ các qui trình và các qui định an tồn 4. Năng lực hướng tới:   ­ Năng lực tự học: HS tự giác , chủ động xác định nhiệm vụ học tập phù hợp với bản thân   ­ Năng lực hợp tác : Với hình thức và phương pháp dạy học theo nhóm sẽ  tạo cho học sinh năng lực hợp   tác  trong cơng việc  II. Chuẩn bị 1. Giáo viên :  Đọc kĩ bài linh kiện điện tử Nghiên cứu , làm thực hành trước khi hướng dẫn cho học sinh 2. Học sinh :  Dụng cụ cho 1 nhóm học sinh:          + Đồng hồ vạn năng 1 chiếc + Các loại điện trở, tụ điện và cuộn cảm gồm cả loại tốt và xấu          + Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành III. Chuỗi các hoạt động học  1. Hoạt động khỡi động:   1. Ổn định lớp, chia HS theo nhóm để chuẩn bị thực hành 2. Ơn lại kiến thức lí thuyết của bài 2 và nêu lại qui ước màu trên thân điện trở ­ Hãy nêu thơng số kỹ thuật và tác dụng của điện trở trong mạch điện ­ Hãy nêu thơng số kỹ thuật và tác dụng của tụ điện trong mạch điện ­ Hãy nêu thơng số kỹ thuật và tác dụng của cuộn cảm trong mạch điện ­ Qui ước về vịng màu và cách ghi trị số điện trở Đen Nâu Đỏ Cam Vàng Lục Lam Tím Xám Trắng Sai số + Không ghi: E 20%          + Ngân nhũ: E 10% + Kim nhũ: E 5%                          Cách đọc + Nâu       : E 1%                     + Đỏ         : E 2% Định luật ơm: U= IR           XC= 1/2 fC       XL= 2 fL                              2.Hoạt động hình thành kiến thức :  Thực hành Nội dung và qui trình thực hành: Trước tiên GV chia dụng cụ, vật liệu cho HS theo nhóm (tùy theo số vật liệu và dụng cụ để chia nhóm   cho phù hợp) 2.1. Thực hành về điện trở :    2. 1.1 .Tìm hiểu , đọc và đo trị số điện trở: Lớp chia ra 4 nhóm  cùng tìm hiểu , đọc và đo  trị số điện trở  Ghi số liệu vào bảng báo cáo thực hành và nhận xét?        2.1.2. Thực hành  về Tụ điện:  Lớp chia ra 4 nhóm  cùng tìm hiểu , đọc trị số tụ điện  Ghi số liệu vào bảng báo cáo thực hành và nhận xét?       2.2.3.Thực  thành  về  Cuộn cảm  Lớp chia ra 4 nhóm  cùng tìm hiểu , đọc trị số cuộn cảm  Ghi số liệu vào bảng báo cáo thực hành và nhận xét? THỰC HÀNH CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM Họ và tên: Lớp         : Nhóm      : Bảng 1: Tìm hiểu về điện trở STT Vạch màu trên thân điện trở Trị số đọc Trị số đo Nhận xét Bảng 2: Tìm hiểu về cuộn cảm STT Loại cuộn cảm Kí hiệu và vật liệu lõi Nhận xét Bảng 3: Tìm hiểu về tụ điện STT Loại tụ điện Tụ khơng có cực tính Số liệu kĩ thuật ghi trên  Giải thích số liệu tụ điện Tụ có cực tính 3. Hoạt động luyện tập:  Cho một vài thơng số của điện trở , tụ điện , cuộn cảm cho học sinh đọc 4. Hoạt động vận dụng kiến thức: Gv tổ  chức hoạt động thảo luận theo nhóm hoặc cả  lớp cùng thảo  luận nhằm vận dụng kiến thức đã học . Nhóm này đánh giá kết quả của nhóm kia . Sau đó  , giáo viên nhận  xét  5. Hoạt động mở rộng: HS  tự tìm một số linh kiện điện tử : điện trở , tụ điện , cuộn cảm trong các thiết   bị điện tử, đọc các thơng số     V. Hướng dẫn học sinh tự học:  1. Hướng dẫn học bài cũ: về nhà xem lại bài  2. Hướng dẫn học bài mới: Đọc trước bài 4. Nhóm 1 chuẩn bị  báo cáo phần tìm hiểu về  điốt . Nhóm 2   chuẩn bị báo cáo  phần tìm hiểu về Tranzito. Nhóm 3  chuẩn bị báo cáo  phần tìm hiểu về Tirixto. Nhóm 4  chuẩn bị báo cáo phần tìm hiểu về Triac và điac, quang điện tử và vi mạch Tuần 4,5 – Tiết 4,5 Bài 4: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC   I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức ­ Trình bày được cấu tạo, kí hiệu, phân loại và cơng dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC ­ Trình bày được ngun lí làm việc của tirixto và triac 2. Kỹ năng Nhận biết được các linh kiện bán dẫn và IC trong sơ đồ mạch điện đơn giản 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về các linh kiện bán dẫn và IC 4. Năng lực hướng tới   ­  Năng lực tự học: HS tự giác , chủ động xác định nhiệm vụ học tập phù hợp với bản thân   ­ Tự lập , tự chủ và tự tin trong học tập   ­ Năng lực hợp tác : Với hình thức và phương pháp dạy học theo nhóm sẽ  tạo cho học sinh năng lực hợp   tác  trong cơng việc  ­  Năng lực phát hiện và  giải quyết vấn đề: Có khả  năng phát hiện vấn đề  và đề  xuất giải quyết vấn đề  hợp lí, hiệu quả II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Nghiên cứu kĩ bài 4 trong SGK và đọc các tài liệu liên quan Các loại linh kiện bán dẫn và IC thật.  2. Học sinh : Tham khảo bài mới. Sưu tầm các linh kiện các loại linh kiện bán dẫn: điốt , tranzito, điac,   triac, tirixto III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ­ Nêu một số nhiệm vụ yêu cầu : +  Lớp  chia  ra  4 nhóm,  thực  hiện  nhiệm  vụ  theo nhóm B1: Quan sát nhận biết các loại linh kiện: điot,  tranzito, tirixto và triac B2:     Thực   hành     điốt,   tirixto     triac:   ác  nhóm tiến hành đo điện trở  thuận và ngược  của điốt, tirixto,triac .    ­ Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi  thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập 2. Đánh giá  kết quả  thực hiện nhiệm vụ  học tập: ­ Khuyến khích học sinh trình bày kết quả của  nhóm mình ­ Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành  cho học sinh 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: ­ Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm ­ Trong q trình thực hiện nhiệm vụ  có sự hợp tác chặt chẽ của các thành  viên trong nhóm.  ­ Điốt tiếp điểm có 2 điện cực ,dây  dẫn nhỏ ­   Điốt   tiếp   mặt   có     điện   cực   dây  dẫn to ­ Tirixto và triac có 3 điện cực Tirixto : 2P4M.    Triac : BTA06 2. Báo cáo kết quả  hoạt   động và  thảo luận ­ Đại diện mỗi nhóm trình bày nội  dung đã thảo luận ­ Các nhóm khác có ý kiến bổ sung B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ­ Chia lớp học thành 5 nhóm. Mỗi nhóm chuẩn  bị một nội dung kiến thức của bài:  Nhóm 1: Điốt  Nhóm 2: Trazito Nhóm 3: Tirixto Nhóm 4: Triac , điac, Nhóm 5: quang điện  tử , vi mạch tổ hợp và Ic 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: ­ Học sinh nhận và thực hiện nhiệm  vụ Nhóm 1: Trả lời PHT số 1 ­ Quan sát điơt, rồi trả lời các câu hỏi  sau:  + Nêu cấu tạo của điơt?  + Trong thực tế thì em đã biết được  những loại điơt nào? ­ Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi   + Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch  I. Điốt 1. Cấu tạo   Gồm     lớp   bán  dẫn   P     N   ghép  lại   với     tạo  nên   tiếp   giáp   P­N    vỏ   thủy   tinh    nhựa   Có   2  dây   dẫn       2  điện   cực:   anơt   (+)  thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập ­ Giáo viên theo dõi để  kịp thời có biện pháp  hỗ   trợ  thích  hợp   nhưng  khơng  làm   thay  cho  HS điện các điơt được kí hiệu như  thế  nào?  + Khi sử dụng điơt người ta thường   quan tâm đến những thơng số nào? + Theo em điơt có cơng dụng gì? Nhóm 2: Trả lời PHT số 2 HS quan sát hình 4.2 SGK , rồi trả lời  các câu hỏi sau:   +   Em     cho   biết   cấu   tạo     tranzito?   +   Theo   em   tranzito   gồm   có   những  loại nào? Hãy gọi tên các loại đó  + Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch  điện  tranzito     kí  hiệu  như  thế  nào?  Nhóm 3: Trả lời PHT số 3 HS quan sát hình 4.4, rồi trả  lời các  câu hỏi sau:   +   Em     cho   biết   cấu   tạo     tirixto?  + Em hãy so sánh cấu tạo của tirixto   với tranzito và điôt?  + Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch  điện   tirixto     kí   hiệu     thế  nào?  + Các thơng số cơ bản của tirixto là   gì?   + Em hãy cho biết cơng dụng của  tirixto? HS có thể vẽ một mạch điện  đơn giản để thể hiện cơng dụng của  tirixto Nhóm 4: Trả lời PHT số 4 u cầu HS quan sát hình 4.6 SGK,   rồi trả lời các câu hỏi sau:  + Em hãy cho biết cấu tạo của Điac   và Triac?   +   Em     so   sánh   cấu   tạo   của  Tirixto   với   cấu   tạo     Điac   và  Triac?  + Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch  điện Điac và Triac được kí hiệu như  thế nào? ( u cầu HS lên bảng vẽ)   + Em hãy cho biết cơng dụng của  Triac và Điac?   +   GV gợi ý về  ngun lí làm việc  của Điac và Triac. Rồi u cầu HS  trình bày ngun lí làm việc của Triac  và Điac?  Nhóm 4: Trả lời PHT số 4 và catơt (­) 2.  Phân loại   ­ Theo cơng nghệ  chế tạo:   +   Điôt   tiếp   điểm  dùng   để   tách   sóng  và trộn tần   +   Điơt   tiếp   mặt  dùng để chỉnh lưu   ­ Theo chức năng  gồm:  + Điôt ổn áp ( điôt  Zêne ) dùng để   ổn  áp   +   Điơt   chỉnh   lưu  dùng biến đổi dịng  điện   xoay   chiều  thành   dòng   điện  một chiều     Kí   hiệu   của  điơt (SGK)     Các   thông   số  của điôt   + Trị  số  điện trở  thuận   + Trị  số  điện trở  ngược   +   Trị   số   điện   áp  đánh thủng 5.  Công dụng của  điôt:  Dùng   để  chỉnh   lưu     dùng  để   khuếch   đại   tín  hiệu  II.  Tranzito     1. Cấu tạo   Gồm     lớp   tiếp  giáp   P­N     vỏ  bọc nhựa hoặc kim  loại   Các   dây   dẫn  ra được gọi là các  điện cực 2. Phân loại   Gồm 2 loại: PNP  và NPN     Kí   hiệu   của  tranzito  Hình   4.3  SGK ... + 1k =103; 1M=106 b   Công   suất   định   mức:  Là? ?công? ?suất  2. Đánh giá  kết quả  thực hiện nhiệm vụ  học tập: ­ Khuyến khích học sinh trình bày kết quả của  nhóm mình ­  Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả... theo   độ   chiếu  sáng,     dùng      mạch  điện tử  điều khiển  bằng ánh sáng VI   Vi   mạch   tổ  hợp và IC Là mạch vi điện tử  tích hợp, được chế  tạo bằng các cơng  nghệ   đặc  biệt   hết ... 1.? ?Giáo? ?viên : Nghiên cứu kĩ bài 4 trong SGK và đọc các tài liệu liên quan Các loại linh kiện bán dẫn và IC thật.  2. Học sinh : Tham khảo bài mới. Sưu tầm các linh kiện các loại linh kiện bán dẫn: điốt , tranzito, điac,

Ngày đăng: 19/11/2022, 14:04