1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kiểm tra 1 tiết - Công nghệ 7 - Lê Thị Hà Châu - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 57,32 KB

Nội dung

KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ 7 Năm học 2021 2022 A BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt 2[.]

KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN CƠNG NGHỆ Năm học 2021 - 2022 A BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Vai trò nhiệm vụ trồng trọt Khái niệm đất trồng thành phần đất trồng Một số tính chất đất trồng Biện pháp sử dụng, cải tạo bảo vệ đất Tác dụng phân bón trồng trọt Cách sử dụng bảo quản loại phân bón thơng thường Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu TN TN TL TL Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL 1 16 câu điểm 40% 12 câu điểm 30% Tổng câu 0,75 điểm câu điểm câu 1,5 điểm câu 0,5 điểm câu điểm 1 câu 4,25 điểm câu điểm 20% câu điểm 10% 30 câu 10 điểm 100% B ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Đề kiểm tra ĐỀ SỐ I TRẮC NGHIỆM ( điểm) Khoanh tròn chữ trước câu trả lời Câu 1. Vai trò trồng trọt là: A Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người; cung cấp thức ăn cho vật nuôi B Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp C Cung cấp nông sản cho sản xuất D Tất ý Câu 2. Nhiệm vụ sau nhiệm vụ ngành trồng trọt? A Trồng lúa lấy gạo để xuất B Trồng rau, đậu, vừng làm thức ăn cho người C Trồng mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường D Trồng tràm để lấy gỗ làm nhà Câu 3. Đâu nhiệm vụ ngành trồng trọt? A Trồng lấy gỗ để xuất B Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng nước xuất C Trồng lấy gỗ để sản xuất giấy D Phát triển chăn nuôi: lợn (heo), gà, vịt… Câu 4. Vai trò đất trồng ? A Cung cấp chất dinh dưỡng, oxi cho B Giúp đứng vững C Cung cấp chất dinh dưỡng, oxi, nước cho giúp đứng vững D Cung cấp nước cho Câu 5. Khái niệm đất trồng gì? A Kho dự trữ thức ăn B Lớp bề mặt vỏ trái đất C Lớp bề mặt tơi xốp vỏ trái đất, trồng có thểsinh sống sản xuất sản phẩm D Lớp đá xốp bề mặt trái đất Câu 6. Thành phần đất trồng bao gồm : A Phần khí, phần lỏng, chất vơ B Phần khí, phần lỏng, chất hữu C Phần khí, phần rắn, phần lỏng D Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô Câu 7. Thành phần chất hữu đất là? A Gồm sinh vật sống đất xác động, thực vật, vi sinh vật chết B Xác động, thực vật bị phân hủy C Các chất mùn D Các sinh vật sống đất Câu 8. Đất kiềm đất có pH nào? A pH < 6,5 B pH = 6,6 - 7,5 C pH > 7,5 D pH = 7,5 Câu 9. Loại đất sau giữ nước , dinh dưỡng tốt ? A Đất cát B Đất sét C Đất thịt nặng D Đất thịt Câu 10. Yếu tố định thành phần giới đất? A Thành phần hữu vô B Khả giữ nước dinh dưỡng C Thành phần vô D Tỉ lệ hạt cát, limon, sét có đất Câu 11. Loại đất sau giữ nước chất dinh dưỡng nhất? A Đất cát B Đất thịt nặng C Đất thịt nhẹ D Đất sét Câu 12 Ngày người trồng đâu? A Trồng đất, trồng môi trường nước B Chỉ trồng đất C Trồng chậu D Trồng môi trường nước Câu 13 Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì: A Nhu cầu nhà ngày nhiều B Để dành đất xây dựng khu sinh thái, giải ô nhiễm C Diện tích đất trồng có hạn D Giữ gìn cho đất khơng bị thái hóa Câu 14 Căn vào hình thức bón phân người ta chia ra: A.Bón vãi, bón thúc, bón lót, bón theo hàng B.Bón lót, bón theo hàng, theo hốc, phun lên C.Bón theo hàng, theo hốc, bón vãi, phun lên D.Bón lót, bón thúc Câu 15 Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, suất thấp bón nhiều: A Lân B Kali C Phân chuồng D Đạm Câu 16 Đạm Urê bảo quản cách: A Phơi ngồi nắng thường xun B Để nơi khơ C Đậy kín, để đâu D Đậy kín, để nơi khơ thống mát Câu 17: Nhóm phân sau dùng để bón lót A Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm B Phân xanh, phân kali, phân NPK C Phân rác, phân xanh, phân chuồng D Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh Câu 18 Loại đất vê thành thỏi uốn khơng có vết nứt thuộc loại đất nào? A Đất sét B.Đất thịt C Đất cát pha D Đất thịt nặng Câu 19. Để ủ phân chuồng người ta thường trát bùn đậy kỹ nhằm? A Giúp phân nhanh hoai mục B Hạn chế đạm C Giữ vệ sinh môi trường D Tất ý Câu 20. Biện pháp cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên áp dụng cho loại đất nào? A Đất phèn, đất mặn B Đất chua, đất xói mịn C Đất đồi dốc D Đất xám bạc màu Câu 21: Chọn cụm từ thích hợp cho sắn dây điền vào chỗ trống (…) để hồn chình đoạn văn sau: “thức ăn, độ phì nhiêu, suất, chất dinh dưỡng, liều lượng, chất lượng, chủng loại, cân đối Phân bón là(21) ………… người bổ sung cho trồng Trong phân bón chứa nhiều(22) ………….….cần thiết cho Phân bón làm tăng (23) ………… đất làm tăng(24)…….…… trồng (25)…………….nơng sản Bón phân q (26)……………., sai (27)……… …… , không(28)……………… làm cho suất trồng chất lượng nông sản giảm II TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 2(2 điểm): Phân đạm phân hữu dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? Câu 2(1 điểm): Đối với loại rác thải cần làm để bảo vệ mơi trường xung quanh? o0o ĐỀ SỐ I TRẮC NGHIỆM ( điểm) Khoanh tròn chữ trước câu trả lời Câu 1. Thành phần đất trồng bao gồm : A Phần khí, phần lỏng, chất vơ B Phần khí, phần lỏng, chất hữu C Phần khí, phần rắn, phần lỏng D Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô Câu 2. Nhiệm vụ sau nhiệm vụ ngành trồng trọt? A Trồng lúa lấy gạo để xuất B Trồng rau, đậu, vừng làm thức ăn cho người C Trồng mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường D Trồng tràm để lấy gỗ làm nhà Câu 3. Vai trò trồng trọt là: A Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người; cung cấp thức ăn cho vật nuôi B Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp C Cung cấp nông sản cho sản xuất D Tất ý Câu 4. Khái niệm đất trồng gì? A Kho dự trữ thức ăn B Lớp bề mặt vỏ trái đất C Lớp bề mặt tơi xốp vỏ trái đất, trồng có thểsinh sống sản xuất sản phẩm D Lớp đá xốp bề mặt trái đất Câu 5. Đâu nhiệm vụ ngành trồng trọt? A Trồng lấy gỗ để xuất B Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng nước xuất C Trồng lấy gỗ để sản xuất giấy D Phát triển chăn nuôi: lợn (heo), gà, vịt… Câu 6. Thành phần chất hữu đất là? A Gồm sinh vật sống đất xác động, thực vật, vi sinh vật chết B Xác động, thực vật bị phân hủy C Các chất mùn D Các sinh vật sống đất Câu 7. Biện pháp cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên áp dụng cho loại đất nào? A Đất phèn, đất mặn B Đất chua, đất xói mịn C Đất đồi dốc D Đất xám bạc màu Câu 8. Đất kiềm đất có pH nào? A pH < 6,5 B pH = 6,6 - 7,5 C pH > 7,5 D pH = 7,5 Câu 9. Loại đất sau giữ nước , dinh dưỡng tốt ? A Đất cát B Đất sét C Đất thịt nặng D Đất thịt Câu 10. Vai trò đất trồng ? A Cung cấp chất dinh dưỡng, oxi cho B Giúp đứng vững C Cung cấp chất dinh dưỡng, oxi, nước cho giúp đứng vững D Cung cấp nước cho Câu 11. Yếu tố định thành phần giới đất? A Thành phần hữu vô B Khả giữ nước dinh dưỡng C Thành phần vô D Tỉ lệ hạt cát, limon, sét có đất Câu 12. Loại đất sau giữ nước chất dinh dưỡng nhất? A Đất cát B Đất thịt nặng C Đất thịt nhẹ D Đất sét Câu 13 Ngày người trồng đâu? A Trồng đất, trồng môi trường nước B Chỉ trồng đất C Trồng chậu D Trồng môi trường nước Câu 14 Căn vào hình thức bón phân người ta chia ra: A.Bón vãi, bón thúc, bón lót, bón theo hàng B.Bón lót, bón theo hàng, theo hốc, phun lên C.Bón theo hàng, theo hốc, bón vãi, phun lên D.Bón lót, bón thúc Câu 15 Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, suất thấp bón nhiều: B Lân B Kali C Phân chuồng D Đạm Câu 16 Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì: A Nhu cầu nhà ngày nhiều B Để dành đất xây dựng khu sinh thái, giải nhiễm C Diện tích đất trồng có hạn D Giữ gìn cho đất khơng bị thái hóa Câu 17 Đạm Urê bảo quản cách: A Phơi nắng thường xuyên B Để nơi khơ C Đậy kín, để đâu D Đậy kín, để nơi khơ thống mát Câu 18 Loại đất vê thành thỏi uốn khơng có vết nứt thuộc loại đất nào? A Đất sét B.Đất thịt C Đất cát pha D Đất thịt nặng Câu 19. Để ủ phân chuồng người ta thường trát bùn đậy kỹ nhằm? A Giúp phân nhanh hoai mục B Hạn chế đạm C Giữ vệ sinh môi trường D Tất ý Câu 20: Nhóm phân sau dùng để bón lót E Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm F Phân xanh, phân kali, phân NPK G Phân rác, phân xanh, phân chuồng H Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh Câu 21: Chọn cụm từ thích hợp cho sắn dây điền vào chỗ trống (…) để hồn chình đoạn văn sau: “thức ăn, độ phì nhiêu, suất, chất dinh dưỡng, liều lượng, chất lượng, chủng loại, cân đối Phân bón là(21) ………… người bổ sung cho trồng Trong phân bón chứa nhiều(22) ………….….cần thiết cho Phân bón làm tăng (23) ………… đất làm tăng(24)…….…… trồng (25)…………….nơng sản Bón phân q (26)……………., sai (27)……… …… , không(28)……………… làm cho suất trồng chất lượng nông sản giảm II TỰ LUẬN Câu 2(2 điểm): Phân kali phân lân dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? Câu 2(1 điểm): Đối với loại rác thải cần làm để bảo vệ mơi trường xung quanh? Đáp án hướng dẫn chấm Đề số I Trắc nghiệm 1.D 2.D 3.B 4.C 5.C 6.C 7.A 8.C 9.B 10.D 11.A 12.A 13.C 14.C 15.D 16.D 17.C 18.A 19.D 20.A Câu 21: 21 Thức ăn 25 Chất lượng 22 Chất dinh dưỡng 26 Liều lượng 23 Độ phì nhiêu 27 Chủng loại 24 Năng suất 28 Cân đối II Tự luận Câu 1: - Phân ĐẠM dùng để bón thúc có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hoà tan nên sử dụng ( điểm) - Phân hữu dùng để bón lót chất dinh dưỡng dạng khó tiêu, khơng sử đụng ( điểm) Câu 2: Để bảo vệ môi trường xung quanh, cần phải: - Không vứt rác bừa bãi (0,5 điểm) - Thu gom phân loại rác thải để tái chế làm phân bón (0,5 điểm) Đề số I Trắc nghiệm 1.C 2.D 3.D 4.C 5.B 6.A 7.A 8.C 9.B 10.C 11.D 12.A 13.A 14.C 15.D 16.C 17.D 18.A 19.D 20.C Câu 21: 21 Thức ăn 25 Chất lượng 22 Chất dinh dưỡng 26 Liều lượng 23 Độ phì nhiêu 27 Chủng loại 24 Năng suất 28 Cân đối II Tự luận Câu 1: - Phân KALI dùng để bón thúc có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hồ tan nên sử dụng ( điểm) - Phân LÂN dùng để bón lót chất dinh dưỡng dạng khó tiêu, khơng sử đụng ( điểm) Câu 2: Để bảo vệ môi trường xung quanh, cần phải: - Không vứt rác bừa bãi (0,5 điểm) - Thu gom phân loại rác thải để tái chế làm phân bón (0,5 điểm) C KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM I.Kết kiểm tra: Lớp 0-

Ngày đăng: 19/11/2022, 03:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w