1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Về triết lý “Dĩ bất biến ứng vạn biến” của Hồ Chí Minh

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Về triết lý “Dĩ bất biến ứng vạn biến” của Hồ Chí Minh nghiên cứu và làm rõ biện chứng giữa cái bất biến và cái vạn biến là cơ sở quan trọng trong nghiên cứu tư tưởng triết học Hồ Chí Minh và góp phần lý giải nhiều sự kiện lịch sử có tính bước ngoặt của cách mạng Việt Nam.

56 Trần Ngọc Ánh VỀ TRIẾT LÝ “DĨ BẤT BIẾN ỨNG VẠN BIẾN” CỦA HỒ CHÍ MINH ON HO CHI MINH’S PHILOSOPHY OF "MAKING INVARIABLES RESPOND TO NUMEROUS VARIABLES" Trần Ngọc Ánh Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng; tranngocanhdhdn@yahoo.com.vn Tóm tắt - Biện chứng bất biến vạn biến tư tưởng quan trọng minh triết Hồ Chí Minh Đó sở lý luận quan trọng giúp Hồ Chí Minh có chủ trương, sách trị mau lẹ lại xác, linh hoạt khơn khéo khơng cách mạng giải phóng dân tộc, mà xây dựng chủ nghĩa xã hội Phép biện chứng bất biến vạn biến Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển nâng cao phép biện chứng phương Đông cổ đại sở phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin Việc nghiên cứu làm rõ biện chứng bất biến vạn biến sở quan trọng nghiên cứu tư tưởng triết học Hồ Chí Minh góp phần lý giải nhiều kiện lịch sử có tính bước ngoặt cách mạng Việt Nam Abstract - The dialetics between invariables and numeous variables is a crucial thought in Ho Chi Minh’s philosophical wisdom It is an important theoretical basis which helps Ho Chi Minh to put forward prompt but extremely accurate, versatile and clever political decisions not only in the national liberation revolution but also in the construction of socialism Ho Chi Minh’s dialetics between invariables and numeous variables is the inheritance, development and enhancement of the dialectics of the ancient Orient based on the materialistic dialectics of Marxism Leninism Studying and clarifying the dialectics between invariables and numeous variables is an important foundation in the study of Ho Chi Minh’s philosophical thoughts, thereby helping to explain turning-point historical events of Vietnam’s revolution Từ khóa - Hồ Chí Minh; triết học; bất biến; vạn biến; lịch sử; cách mạng Key words - Ho Chi Minh; philosophy; invariable; numerous variables; history; revolutionary Đặt vấn đề Trong lịch sử tư tưởng triết học phương Đông, triết lý “Dĩ bất biến ứng vạn biến” tư tưởng biện chứng sâu sắc Triết lý xuất phát từ quan niệm vạn vật sinh hóa lý (có thể hiểu quy luật) chi phối Theo đó, nắm lý vũ trụ thuận theo trời đất, thích ứng với biến hóa vạn vật Đó sở triết lý phương châm: lấy tĩnh chế động, lấy nhu thắng cương, lấy bất biến chế ngự vạn biến Trong đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh, có giai đoạn, Người vận dụng tài tình uyển chuyển đối sách trị theo phương châm “Dĩ bất biến ứng vạn biến” đưa cách mạng Việt Nam vượt qua tình hiểm nghèo, chưa có lịch sử Có thể nói phép biện chứng bất biến vạn biến sở kết hợp nhuần nhuyễn phép biến dịch phương Đông với biện chứng mác xít giúp Hồ Chí Minh đạt kết hợp khơng bắt chước nổi, tính mềm dẻo với tính cương nghị, tính linh hoạt trị với tính cứng rắn nguyên tắc, việc vận dụng truyền thống yêu nước với phân tích khoa học mác xít chứng in đậm màu sắc Việt Nam - Hồ Chí Minh riêng đặc sắc có, nhờ đó, Hồ Chí Minh làm phong phú thêm chung, phát triển thêm chung phép biện chứng vật mác xít “Dĩ bất biến ứng vạn biến” minh triết phương Đông Trong tư tưởng triết học phương Đông phương Tây, biện chứng bất biến vạn biến thực chất mối quan hệ thể (không thay đổi) tượng (thường xuyên thay đổi), nhiều Trong triết học phương Đông, thể bất biến, không sinh không diệt, thêm, bớt, cịn tượng biến chuyển khơng ngừng, cịn mai “Dĩ bất biến ứng vạn biến” lấy bất biến (cái không thay đổi) ứng phó với vạn biến (cái ln thay đổi) Bởi vật, tượng dù có thiên sai vạn biệt, phong phú, đa dạng thay đổi khôn lường xoay quanh trục – tức thể nó, mà người xưa gọi “chốt đạo” Bậc thánh nhân xưa, luôn đứng bất biến mà quan sát vạn biến, dùng bất biến ứng phó với vạn biến Nếu không nắm bất biến mà suốt đời chạy theo vạn biến theo khơng nổi, cơng việc khơng hiệu Điều hàm nghĩa, sông xã hội, cần nắm giữ lớn lao, đừng có sa vào vụn vặt, chạy theo thời Con người nên đứng “chốt đạo” (cái bất biến) mà quan sát, từ dung hịa, qn bình vạn vật, nhận thể tượng, nắm tồn thể cục bộ, khơng thay đổi thay đổi Xưa Lý Thánh Tông, lo việc biên cương phương nam, dẹp loạn Chiêm Thành, có dặn lại nhiếp Ỷ Lan: “Vạn biến lơi, tâm thiền định”, ý nói lấy tâm bất biến (một lòng lo giữ việc nước) đối phó với vạn biến (dù có dội sấm sét) Điều cho thấy, biện chứng bất biến vạn biến - tư tưởng biện chứng sâu sắc triết học phương Đông, in sâu triết lý hành động nhiều bậc cầm quyền uyên bác số “Dĩ bất biến ứng vạn biến” tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh khơng có tác phẩm riêng bàn phương pháp Nhưng thực tế lãnh đạo đạo cách mạng Việt Nam, Người vận dụng sáng tạo nhuần nhuyễn nguyên lý phép biện chứng vật mác xít kết hợp với yếu tố biện chứng triết học phương Đơng, qua tạo nên hệ thống phương pháp riêng mình, mác xít mà Hồ Chí Minh, gọi biện chứng Hồ Chí Minh Phương pháp biện chứng Hồ Chí Minh, phương pháp biện chứng chủ nghĩa Mác - Lê nin, vận dụng chuyển hoá vào thực tiễn cách mạng Việt Nam để xử lý thành cơng vấn đề khó khăn, phức tạp thực tiễn cách mạng đặt Biện ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(101).2016 nước Á Đơng, có Việt Nam Biện chứng “bất biến” “vạn biến” triết học Mác – Lê Nin Triết học Mác - Lê nin không sử dụng cặp phạm trù “bất biến” “vạn biến”, nhận thấy biện chứng “bất biến” “vạn biến” diện phổ biến nội dung lý luận Chẳng hạn, chủ nghĩa vật biện chứng, thể vật chất vật chất lại luôn vận động, biến đổi, chuyển hóa từ dạng sang dạng khác Trong phép biện chứng vật, mối quan hệ vận động đứng im, tượng chất, chung riêng, mâu thuẫn hình thức thể mâu thuẫn… ẩn chứa biện chứng bất biến vạn biến Theo lý luận chủ nghĩa vật lịch sử, chế độ xã hội thay đổi, xã hội người cần đến ăn, uống, mặc, tức phải có sản xuất phân phối Như bất biến số xã hội, vạn biến, C.Mác nói, cách thức sản xuất cách thức phân phối: “Những thời đại kinh tế khác chỗ chúng sản xuất mà chỗ chúng sản xuất cách nào, với tư liệu lao động nào” [3; tr 268] Trong vũ trụ mà khoa học khám phá, vốn tồn phạm trù “bất biến” “vạn biến” Hoá học xây dựng sở định luật bảo tồn trọng lượng Cơng thức biến hố, trị số khơng đổi Năng lượng học dựa định luật bảo toàn lượng, dù chuyển đổi từ dạng sang dạng khác, tổng thể lượng luôn bảo tồn Tốn học có số, đẳng thức khơng đổi, dù biểu chúng có nhiều dạng khác Vậy là, biện chứng bất biến vạn biến có tính phổ qt vũ trụ “Dĩ bất biến ứng vạn biến” Hồ Chí Minh Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý, quan điểm cốt lõi nhận thức luận mác xít nguyên lý phép biện chứng vật Theo quan điểm C.Mác: Ở dân tộc, lý luận thực theo mức độ mà thực (phản ánh) nhu cầu lịch sử dân tộc Nói cách khác, lý luận coi đắn đáp ứng nhu cầu thực tiễn dân tộc Hồ Chí Minh khẳng định: Lý luận đem thực tế lịch sử, kinh nghiệm, tranh đấu, xem xét so sánh thật kỹ lưỡng, rõ ràng, làm thành kết luận “Lý luận khơng phải cứng nhắc, đầy đủ tính sáng tạo; lý luận ln ln cần bổ sung kết luận rút từ thực tiễn sinh động” [6; tr 496] Theo quan niệm đó, Hồ Chí Minh ln ln lấy thực tiễn, lấy kiện thực tế đời sống xã hội dân tộc thời đại làm chủ yếu cho tư hành động, lấy mục tiêu độc lập phát triển dân tộc làm để xem xét lý luận, để lựa chọn đường bước phù hợp cho cách mạng Việt Nam, nhờ mà tránh giáo điều, rập khn, đồng thời tránh để không rơi vào hội, xét lại (do nhấn mạnh riêng, đặc thù) Đánh giá sách trị linh hoạt xác Hồ Chí Minh thời kỳ 1945 – 1946, đồng chí Lê Duẩn viết: “Những biện pháp sáng suốt ghi vào lịch sử cách 57 mạng nước ta mẫu mực tuyệt vời sách lược Lêninnít lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ địch nhân nhượng có nguyên tắc” [1; tr 45] Trên thực tế, trước sang Pháp đàm phán, Người dặn lại cụ Huỳnh có câu: Tơi nhiệm vụ quốc dân giao phó phải xa lâu, nhà trăm khó khăn nhờ cậy cụ anh em giải cho “Mong cụ nhà: dĩ bất biến ứng vạn biến” Vậy cần hiểu “dĩ bất biến ứng vạn biến” mà Hồ Chí Minh nói đến gì? Về phương diện triết học, hiểu “bất biến” quy luật, có quy luật (tự nhiên, xã hội, tư duy) tồn lâu dài, bất biến, “vạn biến” tượng - biểu đa dạng quy luật, dựa vào quy luật mà lý giải tượng hay ngược lại, từ phân tích vơ vàn tượng tìm quy luật tương ứng Với Hồ Chí Minh, biện chứng “bất biến” “vạn biến” xử lý khôn khéo linh hoạt mối quan hệ mục tiêu phương pháp, nguyên tắc sách lược Mục tiêu bất di bất dịch độc lập, thống Tổ quốc, tự hạnh phúc nhân dân Đó bất biến Cịn phương pháp – sách lược tuỳ tình hình mà biến hố đa dạng, thay đổi linh hoạt, không xa rời bất biến Người nói: “Mục đích ta trước sau hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ Ngun tắc ta phải vững chắc, sách lược ta phải linh hoạt” [5; tr 319] Về chất, phương pháp biện chứng vật mac xít vận dụng sáng tạo vào hồn cảnh Việt Nam, có kết hợp với tư biện chứng phương Đơng, in đậm dấu ấn Việt Nam Đó kết hợp tính cương nghị nguyên tắc với tính mềm dẻo, linh hoạt sách lược, lấy đại đồng để khắc phục tiểu dị Đó luôn đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu, hết trước hết, thực mục tiêu đại đồn kết dân tộc, đồng thời phân hố cô lập kẻ thù, tập trung lực lượng đấu tranh vào kẻ thù Đó nghệ thuật thắng bước, chấp nhận bước lùi tạm thời nhằm tạo điều kiện để củng cố lực lượng, sau tiến lên, cuối giành thắng lợi cho độc lập dân tộc để bước lên chủ nghĩa xã hội Trong thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh ln vận dụng cách tài tình, linh hoạt nhuần nhuyễn triết lý “Dĩ bất biến ứng vạn biến” Với Hồ Chí Minh, triết lý khơng phải để triết lý, mà triết lý để làm, triết lý hành động Hồ Chí Minh kế thừa phát huy thực tế tinh thần triết học Mác: “Các nhà triết học giải thích giới nhiều cách khác nhau, song vấn đề cải tạo giới” [2; tr 12] Phương châm Hồ Chí Minh “độc thư bất vong cứu nước, cứu nước bất vong độc thư” (đọc sách không quên cứu nước, cứu nước không quên đọc sách) Ở Hồ Chí Minh, người cách mạng người trí thức hòa quyện, thống với làm một, người cách mạng phải có trí tuệ, người trí thức phải phục vụ cách mạng, phụng tổ quốc nhân dân Bởi thế, triết lý “Dĩ bất biến ứng vạn biến” Hồ Chí Minh triết lý hành động Trong bối cảnh hiểm nghèo tình “nghìn cân treo sợi tóc” lịch sử dân tộc thời kỳ sau Cách mạng Tháng 8/1945, Hồ Chí Minh ứng phó tài tình phương châm “Dĩ bất biến ứng vạn biến” góp phần đưa cách mạng Việt Nam vượt qua thời điểm lịch sử ngặt nghèo tưởng vượt Chúng ta biết, theo định Đồng minh Hội nghị Pốtxđam (tháng 7/1945), gần 20 vạn quân Tưởng đổ vào bắc Đông Dương (từ vĩ tuyến 16 trở 58 ra) hàng vạn quân Anh - Ấn Độ đổ vào nam Đông Dương với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật có âm mưu, thủ đoạn nhằm bóp chết cách mạng Việt Nam Nguy hiểm hơn, núp bóng quân đội Anh, thực dân Pháp đem quân trở lại trắng trợn xâm lược hịng nơ dịch nước ta thêm lần Nếu kể quân đội Nhật đầu hàng chưa bị tước vũ khí, vào lúc đó, có gần nửa triệu qn nước ngồi đóng đất nước ta Cùng lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, tình cách mạng Việt Nam thực lâm nguy trước thử thách tồn vong Để bảo vệ thành cách mạng, Hồ Chí Minh chủ trương giữ quyền cách mạng khối đại đồn kết dân tộc (cái bất biến), cịn biện pháp đối sách với kẻ thù phải “vạn biến”, linh hoạt khơn khéo Đó sở đối sách “Dĩ bất biến ứng vạn biến” lúc “hòa Tưởng, đánh Pháp”, lúc “hòa Pháp, gạt Tưởng” tạo lập không gian thời gian để củng cố, xây dựng lực lượng cách mạng, vượt qua tình khó khăn, hiểm nghèo tiếp tục tiến lên Ngay phương châm “hòa Tưởng, đánh Pháp”, hay “hòa Pháp, gạt Tưởng” phải “Dĩ bất biến ứng vạn biến” Chẳng hạn, “hịa Tưởng phương châm có tính tình thế, biện pháp linh hoạt sở phân hoá kẻ thù khai thác mâu thuẫn hàng ngũ chúng Quân đội Tưởng vào miền Bắc có ba lực: cánh Lư Hán thuộc Đệ chiến khu Vân Nam, cánh Tiêu Văn thuộc Đệ tứ chiến khu Quảng Tây, cánh Chu Phúc Thành thuộc quân khu Trung ương Trùng Khánh Chúng giống mục tiêu “diệt cộng, cầm Hồ” để dựng lên quyền tay sai, phục vụ cho mưu đồ lâu dài chúng, mâu thuẫn với lợi ích cá nhân Biết Lư Hán vốn có tư thù sâu sắc với Tưởng Giới Thạch với Pháp (Pháp tịch thu Lư Hán chuyến hàng lớn tuyến đường sắt Hải Phịng - Cơn Minh), Hồ Chí Minh chủ động tới thăm chúng nhằm tranh thủ Lư Hán, đồng thời, nhượng cho vợ chồng Tiêu Văn số đặc quyền kinh tế để cô lập cánh Chu Phúc Thành Nhờ đó, buộc họ phải thay đổi thái độ Chính phủ Hồ Chí Minh lợi dụng lực lượng quân đội Tưởng làm bình phong, ngăn chặn quân đội Pháp lăm le miền Bắc Trong xây dựng đất nước, “bất biến” tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội, “vạn biến” bước đi, phương pháp, hình thức, biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội phải phù hợp với đặc điểm tình hình đất nước nhu cầu, khả thực tiễn nhân dân Khi miền Bắc từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tiền tư bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đặt vấn đề: Chúng ta phải dùng phương pháp gì, hình thức gì, theo tốc độ để tiến lên chủ nghĩa xã hội? Và nhắc nhở: Tuy có kinh nghiệm dồi nước anh em, áp dụng kinh nghiệm cách máy móc, nước ta có đặc điểm riêng ta “Phải kiên nhẫn bắc nhịp cầu nhỏ vừa, phải chọn giải pháp trung gian độ” [5; tr 538]; “Phải trải qua nhiều bước, dài, ngắn tùy hoàn cảnh Mỗi bước, ham làm mau, ham rầm rộ Làm mà chắc, bước nào, vững bước tiến tới dần dần” [5; tr 540] Người viết: “Mấy năm kháng chiến, ta có nơng thơn, có thành thị muốn cơng nghiệp hóa gấp chủ quan Ta cho nông nghiệp quan trọng ưu tiên, tiểu thủ công nghiệp công nghiệp Trần Ngọc Ánh nhẹ, sau đến công nghiệp nặng” [7; tr 180] Lúc giờ, nước coi Liên Xơ hình mẫu lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh rõ: Chúng ta “khơng thể giống Liên Xơ, Liên Xơ có phong tục tập quán khác, có lịch sử, địa lý khác”, “làm trái với Liên Xô macxit” [5; tr.319] Nhìn cách tổng thể, “bất biến” xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh lợi ích tối cao tổ quốc dân tộc tảng giá trị: độc lập, tự do, hạnh phúc, dân chủ Cái “bất biến” thể rõ câu văn từ Hồ Chí Minh khai sinh nhà nước mới: Việt Nam dân chủ cộng hòa/ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Nước Việt Nam nước độc lập, nước dân chủ, người hưởng quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc Trong bốn yếu tố “bất biến” độc lập cho Tổ quốc bất biến số một, có độc lập có tự do, dân chủ hạnh phúc Bởi thế, Hồ Chí Minh khẳng định: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” [6; tr 227] Mặt khác, Hồ Chí Minh ln ln gắn liền độc lập với tự hạnh phúc nhân dân, “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc độc lập khơng có nghĩa lý gì” [4; tr 161] Như vậy, độc lập vừa mục tiêu vừa tiền đề để thực mục đích cao cách mạng đem lại tự do, hạnh phúc cho tất người Người rõ: Thắng đế quốc, phong kiến tương đối dễ thắng bần cùng, lạc hậu khó nhiều Đó “là chiến đấu chống lại cũ kỹ, hư hỏng, để tạo mẻ, tốt tươi Để giành lấy thắng lợi chiến đấu khổng lồ cần phải động viên toàn dân, tổ chức giáo dục toàn dân, dựa vào lực lượng vĩ đại toàn dân” [8; tr 510] Kết luận Từ thực tiễn đấu tranh cách mạng nhằm cứu dân, cứu nước, Hồ Chí Minh tìm đường cách mạng để giải phóng dân tộc phát triển đất nước theo đường tiến Người tìm đến nhiều học thuyết Đông - Tây, hết chủ nghĩa Mác - Lê nin, học hỏi, tiếp thu, dung hợp, tích hợp phát triển nhiều tinh hoa tư tưởng người trước Từ đó, Hồ Chí Minh hình thành cho giới quan vật khoa học phương pháp biện chứng mac xít, tạo tảng triết học vững để xây dựng lý luận, đường lối phương pháp cho cách mạng Việt Nam Triết học Hồ Chí Minh triết học thực tiễn, biện chứng Hồ Chí Minh biện chứng thực hành, Biện chứng “bất biến” “vạn biến” giữ vai trò quan trọng thể xun suốt tồn đời, nghiệp trước tác Hồ Chí Minh Sự nghiệp đổi đất nước tồn diện, đồng bộ, sâu sắc gắn với mở cửa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng đặt trước nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp lý luận thực tiễn Thực tiễn đổi 30 năm qua chứng tỏ rằng: Công đổi vào chiều sâu, đối diện với nhiều vấn đề nan giải, phức tạp cần phải trở với tư tưởng “gốc” Hồ Chí Minh ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(101).2016 từ trị, kinh tế đến văn hóa, giáo dục, đạo đức… Với tư tưởng Hồ Chí Minh, phải quán triệt quan điểm vừa kế thừa vừa phát triển Như vậy, mặt phải trung thành với tư tưởng Hồ Chí Minh, với lý tưởng đường cách mạng mà Người lựa chọn, mặt khác phải vận dụng quan điểm phương pháp Hồ Chí Minh, triết lý “Dĩ bất biến ứng vạn biến” vào việc lý giải vấn đề thực tiễn thời kỳ đổi đặt để từ có nhận thức mới, quan điểm mới, cách làm mới… đưa nghiệp đổi tiếp tục vững tiến lên 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Duẩn, Dưới cờ vẻ vang Đảng, tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb ST, HN, 1970 [2] C.Mác Ăngghen, Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1995 [3] C.Mác Ăngghen, Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1993 [4] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2000 [5] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2000 [6] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2000 [7] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2000 [8] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2000 (BBT nhận bài: 27/01/2016, phản biện xong: 04/3/2016) ... Nam, Hồ Chí Minh ln vận dụng cách tài tình, linh hoạt nhuần nhuyễn triết lý “Dĩ bất biến ứng vạn biến? ?? Với Hồ Chí Minh, triết lý để triết lý, mà triết lý để làm, triết lý hành động Hồ Chí Minh. .. anh em giải cho “Mong cụ nhà: dĩ bất biến ứng vạn biến? ?? Vậy cần hiểu “dĩ bất biến ứng vạn biến? ?? mà Hồ Chí Minh nói đến gì? Về phương diện triết học, hiểu ? ?bất biến? ?? quy luật, có quy luật (tự nhiên,... biện chứng bất biến vạn biến có tính phổ qt vũ trụ “Dĩ bất biến ứng vạn biến? ?? Hồ Chí Minh Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý, quan điểm cốt lõi nhận thức luận mác xít nguyên lý phép biện chứng vật

Ngày đăng: 18/11/2022, 20:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w