Bài tập vật lý 10 (NC) Phần 1 ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC

3 4 0
Bài tập vật lý 10 (NC) Phần 1 ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập Vật lý 10 (NC) Toùm taét Lyù thuyeát Vaät lí 11 Toå Vaät lyù Tin hoïc 1 Tröôøng THPT Nguyeãn Vaên Taêng Phần 1 ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC Chương 1 ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG Chủ đề ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU[.]

Tóm tắt Lý thuyết Vật lí 11 Phần 1: ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC Chương 1: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG Chủ đề: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG I Sự nhiễm điện vật Điện tích Tương tác điện Sự nhiễm điện vật Khi cọ xát vật thủy tinh, nhựa, vào lụa, dạ,… vật hút vật nhẹ mẫu giấy, sợi bơng,…những vật bị nhiễm điện hay tích điện hay mang điện tích Điện tích Điện tích điểm - Điện tích số đo thuộc tính điện vật bị nhiễm điện (vật nhiễm điện cịn gọi điện tích) Kí hiệu q hay Q Đơn vị C (cu-lông) - Điện tích điểm vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét Tương tác điện Hai loại điện tích - Có hai loại điện tích: điện tích dương +q hay q > 0, điện tích âm –q hay q < - Tương tác điện đẩy hay hút loại điện tích Lực tương tác điện gọi lực điện + Các điện tích loại (dấu) đẩy + Các điện tích khác loại (dấu) hút II Định luật Cu-lơng Hằng số điện môi Định luật Cu-lông Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm đặt chân khơng có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng k: hệ số tỉ lệ Trong hệ SI : k = 9.109 (N.m2/ C2) r: Khoảng cách điện tích (m) qq qq F  k 12  9.109 12 F: Độ lớn lực tĩnh điện (N) r r q1 , q2: Điện tích điện tích điểm (C) Lực tương tác điện tích điểm đặt điện mơi đồng tính Hằng số điện mơi - Điện môi môi trường cách điện - Lực tương tác điện tích điểm đặt mơi trường điện mơi đồng tính giảm  lần so với đặt qq qq chân không: F  k 2  9.109 2 r r  số điện môi không đơn vị,   (chân khơng = khơng khí  1) - Hằng số điện môi đại lượng đặc trưng cho tính chất cách điện chất cách điện Nó cho biết lực tương tác điện đích mơi trường nhỏ chân khơng lần III Thuyết electron Cấu tạo nguyên tử phương diện điện Điện tích nguyên tố - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương tâm electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh Hạt nhân gồm nơtron không mang điện, proton mang điện dương - Electron mang điện tích âm e = qe = –1,6.10–19 C, khối lượng me = 9,1.10–31 kg Proton mang điện dương qp = +1,6.10–19 C, khối lượng mp = 1,67.10–27 kg - Bình thường nguyên tử trạng thái trung hoà điện: số proton nhân số electron quay xung quanh hạt nhân tổng điện tích dương tổng điện tích âm độ lớn - Điện tích nguyên tố điện tích nhỏ có e = 1,6.10–19 C Điện tích electron, proton điện tích nguyên tố Một vật mang điện tích điện tích số nguyên lần điện tích nguyên tố q = n.e (n số nguyên) Thuyết êlectron - Thuyết electron thuyết dựa vào cư trú di chuyển electron để giải thích tượng điện tính chất điện vật Tổ Vật lý - Tin học Trường THPT Nguyễn Văn Tăng Tóm tắt Lý thuyết Vật lí 11 - Nội dung thuyết electron: + Electron rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi đến nơi khác Nguyên tử electron trở thành hạt mang điện dưong gọi iôn dương + Nguyên tử trung hịa nhận thêm electron để trở thành hạt mang điện âm gọi iôn âm + Một vật nhiễm điện âm số electron mà chứa lớn số proton nhân Nếu số electron số prơton vật nhiễm điện dương IV Vận dụng Vật (chất) dẫn điện vật (chất) cách điện - Vật (chất) dẫn điện vật (chất) có chứa điện tích tự Ví dụ : kim loại, dung dịch axit, bazơ muối, … - Vật (chất) cách điện vật (chất) không chứa điện tích tự Ví dụ : thuỷ tinh, sứ, … Sự nhiễm điện tiếp xúc Do di chuyển electron từ vật sang vật khác Đưa vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện nhiễm điện dấu với vật Đó nhiễm điện tiếp xúc A M N _ _ + + Nhiễm điện hưởng ứng Sự nhiễm điện hưởng ứng Do phân bố lại electron vật nhiễm điện Đưa cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M kim loại MN trung hoà điện đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương Sự nhiễm điện kim loại MN nhiễm điện hưởng ứng V Định luật bảo tồn điện tích Trong hệ vật lập điện, tổng đại số điện tích khơng đổi (bảo toàn) VI Điện trường Điện trường dạng vật chất (mơi trường) bao xung quanh điện tích gắn liền với điện tích Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt VII Cường độ điện trường Định nghĩa Cường độ điện trường điểm đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực điện điện trường điểm Nó xác định thương số độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt điểm độ lớn q E : Cường độ điện trường (V/m) F E F : Lực điện trường (N) q q : Điện tích thử đặt điểm xét (C) Đơn vị cường độ điện trường vôn mét (V/m) Vectơ cường độ điện trường E = F q - Điểm đặt: điểm xét - Hướng: + Phương : trùng với phương F + Chiều : Nếu q > E  F ; Nếu q < E  F F - Độ lớn: E  (V/m) q Tổ Vật lý - Tin học Trường THPT Nguyễn Văn Tăng Tóm tắt Lý thuyết Vật lí 11 Vectơ cường độ điện trường điện tích điểm Q - Điểm đặt: điểm xét M - Phương: trùng với đường thẳng nối điện tích Q với điểm xét M Chiều: hướng xa Q Q > 0; hướng lại gần Q Q < r : Khoảng cách từ điểm khảo sát M đến điện tích Q (m) Q Q - Độ lớn: E  k  9.109 Q : Điện tích tạo điện trường (C) ε.r ε.r Nguyên lí chồng chất điện trường     E = E + E + + E n VIII Đường sức điện Định nghĩa Đường sức điện đường mà tiếp tuyến điểm giá vectơ cường độ điện trường điểm Nói cách khác, đường sức điện đường mà lực điện tác dụng dọc theo Hình dạng đường sức số điện trường + + + + – – – – Các đặc điểm đường sức điện - Qua điểm điện trường có đường sức điện mà (các đường sức không cắt nhau) - Đường sức điện đường có hướng Hướng đường sức điện điểm hướng vectơ cường độ điện trường điểm - Đường sức điện điện trường tĩnh khơng khép kín Xuất phát từ điện tích dương, kết thúc điện tích âm - Qui ước vẽ đường sức điện dày đặc nơi cường độ điện trường mạnh vẽ thưa nơi cường độ điện trường yếu Điện trường Điện trường điện trường mà vectơ cường độ điện trường điểm có phương, chiều độ lớn; đường sức điện đường thẳng song song, cách chiều - HẾT - Tổ Vật lý - Tin học Trường THPT Nguyễn Văn Tăng ... chuyển electron từ vật sang vật khác Đưa vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện nhiễm điện dấu với vật Đó nhiễm điện tiếp xúc A M N _ _ + + Nhiễm điện hưởng ứng Sự nhiễm điện hưởng ứng... mang điện âm gọi iôn âm + Một vật nhiễm điện âm số electron mà chứa lớn số proton nhân Nếu số electron số prơton vật nhiễm điện dương IV Vận dụng Vật (chất) dẫn điện vật (chất) cách điện - Vật. .. bảo tồn điện tích Trong hệ vật lập điện, tổng đại số điện tích khơng đổi (bảo toàn) VI Điện trường Điện trường dạng vật chất (mơi trường) bao xung quanh điện tích gắn liền với điện tích Điện trường

Ngày đăng: 18/11/2022, 18:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan