chủ đề CÁC LOẠI DAO ĐỘNG TỔNG HỢP 2 DAO ĐỘNG CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ 1 Thế nào là dao động tắt dần ? I Dao động tắt dần Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian Do lực cản của môi trường làm cơ[.]
chủ đề CÁC LOẠI DAO ĐỘNG TỔNG HỢP DAO ĐỘNG CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ I Dao động tắt dần Thế dao động tắt dần ? Ứng dụng thiết đóngcó cửabiên tự động, giảm xóctheo ô tô,thời xe máy Là daobịđộng độ giảm dần gian.… Giải thích - Do lực cản mơi trường làm lắc chuyển hóa thành nhiệt - Lực cản mơi trường lớn dao động tắt dần nhanh II Dao động trì - Dao động trì sau chu kì dao động cung cấp lượng bù vào phần lượng mà không làm thay đổi chu kì vật - Dao động lắc đồng hồ dao động trì III Dao động cưỡng III Dao động cưỡng Định nghĩa: Dao động cưỡng dao động hệ tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hoàn: F = F0 cos(2 ft + ) F0: biên độ lực cưỡng f: tần số lực cưỡng III Dao động cưỡng Đặc điểm - Biên độ dao động cưỡng không đổi, tần số dao động vật tần số lực cưỡng - Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào: • Biên độ ngoại lực cưỡng F0 • Lực cản mơi trường • Độ chênh lệch tần số lực cưỡng f tần số dao động riêng fo hệ Khi f gần fo biên độ lớn IV Hiện tượng cộng hưởng Định nghĩa: - Hiện tượng biên độ dao động cưỡng tăng đến giá trị cực đại tần số f lực cưỡng tần số riêng f0 hệ dao động gọi tượng cộng hưởng - Điều kiện f = f0 - lực cản môi trường nhỏ, cộng hưởng rõ nét 2 Tầm quan trọng tượng cộng hưởng Tầm quan trọng tượng cộng hưởng • Cộng hưởng có hại: hệ dao động tồ nhà, cầu, bệ máy, khung xe … • Cộng hưởng có lợi: hộp đàn đàn ghita, viơlon V- Vecto quay Dao động điều hịa 𝑥 = 𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑) biểu diễn vecto 𝑂𝑀 sau: - Gốc vecto gốc tọa độ O - Chiều dài biên độ dao động, OM=A - 𝑂𝑀 hợp với trục Ox góc pha ban đầu 𝜑 - Chiều dương góc 𝜑 ngược chiều kim đồng hồ VI- Phương pháp giản đồ Fre-nen Đặt vấn đề: Cần tổng hợp hai dao động phương, tần số: 𝑥1 = 𝐴1 cos 𝝎𝑡 + 𝜑1 𝑥2 = 𝐴2 cos 𝝎𝑡 + 𝜑2 Phương pháp giản đồ Fre-nen: a Biểu diễn dao động vecto quay: 𝑥1 = 𝑂𝑀1 ; 𝑥2 = 𝑂𝑀2 𝑴 𝑴𝟐 - Ta có: 𝑥1 + 𝑥2 = 𝑥 - Ta có: 𝑂𝑀1 + 𝑂𝑀2 = 𝑂𝑀 = 𝑥 Suy ra: 𝑥 = 𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑) 𝝋𝟐 𝝋 O 𝑴𝟏 𝝋𝟏 x b kết luận: - Dao động tổng hợp 𝑥 phương, tần số với hai dao động thành phần 𝑥1 , 𝑥2 - Biên độ dao động tổng hợp: 𝑨𝟐 = 𝑨𝟐𝟏 + 𝑨𝟐𝟐 + 𝟐 𝑨𝟏 𝑨𝟐 𝒄𝒐𝒔(𝝋𝟐 − 𝝋𝟏 ) - Pha ban đầu dao động tổng hợp: Ảnh hưởng độ lệch pha: 𝑥1 = 𝐴1 cos 𝝎𝑡 + 𝜑1 𝑥2 = 𝐴2 cos 𝝎𝑡 + 𝜑2 - Độ lệch pha hai dao động: ∆𝝋 = 𝝋𝟐 − 𝝋𝟏 - Nếu hai dao động pha: ∆𝝋 = 𝝋𝟐 − 𝝋𝟏 = 𝟐𝒌𝝅 (số chẵn lần 𝝅 ) Ta có: 𝑨𝒎𝒂𝒙 = 𝑨𝟐 + 𝑨𝟏 - Nếu hai dao động ngược pha: ∆𝝋 = 𝝋𝟐 − 𝝋𝟏 = (𝟐𝒌 + 𝟏)𝝅 (số lẻ lần 𝝅 ) Ta có: 𝑨𝒎𝒊𝒏 = 𝑨𝟐 − 𝑨𝟏 - Nếu hai dao động vng pha: (số lẻ lần 𝝅/𝟐 ) Ta có: 𝑨𝟐 = 𝑨𝟐𝟏 + 𝑨𝟐𝟐 - Giới hạn biên độ dao động tổng hợp: 𝑨𝟐 − 𝑨𝟏 ≤ 𝑨 ≤ 𝑨𝟐 + 𝑨𝟏 ... làm lắc chuyển hóa thành nhiệt - Lực cản mơi trường lớn dao động tắt dần nhanh II Dao động trì - Dao động trì sau chu kì dao động cung cấp lượng bù vào phần lượng mà khơng làm thay đổi chu kì