1. Trang chủ
  2. » Tất cả

giao an hoat dong ngoai gio len lop khoi 11 4351

54 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 812,81 KB

Nội dung

Ch đ c a ho t đ ng ngoài gi lên l p tháng 9ủ ề ủ ạ ộ ờ ớ TÔI MU N Đ T C MỐ Ạ ƯỚ Ơ TH O LU N K NĂNG HO CH Đ NH T NG LAIẢ Ậ Ỹ Ạ Ị ƯƠ ( L ng ghép h ng nghi p)ồ ướ ệ I M C TIÊU C N Đ TỤ Ầ Ạ Giúp h c sinh[.]

Chủ đề của hoạt động ngồi giờ lên lớp tháng 9 TƠI MUỐN ĐẠT ƯỚC MƠ THẢO LUẬN: KỸ NĂNG HOẠCH ĐỊNH TƯƠNG LAI ( Lồng ghép hướng nghiệp) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh nắm được: ­Phân tích được những khó khăn, hạn chế của cá nhân để nỗ lực phấn đấu và  rèn luyện nhằm đạt được ước mơ nghề nghiệp ­ Nêu được những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nghề. Điều chỉnh  được bản “Kế hoạch nghề nghiệp tương lai” cho phù hợp với hứng thú cá nhân, năng  lực bản thân và nhu cầu xã hội ­ Tin tưởng vào sự rèn luyện bản thân để đạt được ước mơ nghề nghiệp II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ­Tranh ảnh,tài liệu liên quan cần thiết cho hoạt động ­Bảng phụ,máy chiếu, giáo án… III.CÁCH THỨC TIÊN HÀNH 1. Giáo viên: ­ Nghiên cứu kỹ nội dung chủ đề  ­ Gợi ý cho học sinh một số nội dung cần thảo luận để các em suy nghĩ, chuẩn  bị ý kiến phát biểu ­ u cầu học sinh tái hiện những chủ đề đã được học, (kể cả lớp 10), để phần  liên hệ với bản thân được sâu sắc, phong phú ­ Chuẩn bị một số câu hỏi cho học sinh trong q trình thảo luận 2. Học sinh: ­ Nghiên cứu kỹ nội dung cần thảo luận mà giáo viên giao trước ­ Tìm hiểu những chủ đề về các nghề đã được học (kể cả lớp 10) ­ Xem kỹ lại bản “Kế hoạch nghề nghiệp tương lai” đã xây dựng từ năm lớp  10 IV.TIẾN TRÌNH DẠY BÀI 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới * Đặt vấn đề: Đứng trước ngưỡng cửa vào đời, người nào cũng có những dự  định chọn nghề cho bản thân mình. Kèm theo dự định thường là những ước mơ về sự  thành đạt nghề nghiệp trong tương lai. Sự hình thành dự định chọn nghề hầu như bao  giờ cũng gắn với việc xem xét, cân nhắc các yếu tố ảnh hưởng như: hứng thú nghề  nghiệp, năng lực bản thân, định hướng phát triển kinh tế ­ xã hội và thị trường lao  động với những điều kiện đã có và những khó khăn, thuận lợi sẽ gặp. Chủ đề hơm  nay, cơ trị chúng ta cùng nhau tìm hiểu chủ đề: “Tơi muốn đạt được ước mơ” HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIÊN THỨC ­ GV: Nêu câu hỏi thảo luận: 1. Nghề dự định lựa chọn và năng lực  ?1: Những hướng đi các em có thể lựa  bản thân chọn sau khi TN THPT? ­ Những hướng HS có thể đi sau khi TN  ?2: Với mỗi hướng đi, theo em điều gì  THPT: là quan trọng nhất? + Hướng thứ nhất: Tiếp tục đi học ­ GV: Dù tiếp tục đi học hay tham gia lao  động sản xuất, các em đều phải tính đến  năng lực, sở trường của mình, nghĩa là  phải tính tốn kỹ về những điều kiện tâm  lí chủ quan của mình. Yếu tố rất quan  trọng để con người có được năng lực là  phải có ý trí, lịng quyết tâm, ý thức vươn  lên. Nhưng năng lực khơng phải là cái có  sẵn mà do luyện tập mới hình thành  ­ GV: Nêu câu hỏi thảo luận: ?1: Theo em, những thuận lợi và khó  khăn sẽ ảnh hưởng như thế nào đến việc  thực hiện kế hoạch nghề nghiệp? ?2: Những khó khăn các em có thể  gặp phải khi thực hiện kế hoạch chọn  nghề? + Hướng thứ hai: Trực tiếp tham gia lao  động sản xuất 2. Những thuận lợi và khó khăn khi thực  hiện kế hoạch chọn nghề * Những thuận lợi tạo cho các em đạt được  ước mơ một cách dễ dàng hơn * Khó khăn sẽ là rào cản làm ảnh hưởng tới  việc thực hiện kế hoạch chọn nghề. Những  khó khăn có thể gặp:  ­ Khó khăn xét từ năng lực của bản thân ­ Khó khăn từ phía gia đình ­ Khó khăn từ phía xã hội 3. Làm thế nào để thực hiện ước mơ  nghề nghiệp? ­ Thứ nhất: Phải biết được những thuận lợi  của bản thân và tận dụng những thuận lợi  ­ Thứ hai: Kiên quyết khắc phục những khó  ­ GV: Nêu câu hỏi thảo luận: khăn và chủ động vươn lên ?1: Hãy nêu những biện pháp khắc phục  ­ Thứ ba: Có thể tham khảo ý kiến, lắng  khó khăn khi thực hiện kế hoạch nghề  nghe những lời khun và tranh thủ sự giúp  nghiệp? đỡ của người thân để khắc phục những khó  ?2: Nếu cha mẹ lựa chọn cho em một  khăn nghề mà em khơng thích, em sẽ làm như  ­ Thứ tư: Có ý trí quyết tâm thực hiện  thế nào trong trường hợp này? ước mơ dù khó khăn đến đâu 4. Thảo luận về dự định nghề nghiệp  tương lai của học sinh, những thuận lợi  ­ GV: Mời HS phát biểu theo tinh thần  và khó khăn khi thực hiện kế hoạch nghề  xung phong trước rồi lần lược cho hết cả  nghiệp lớp (Xen kẽ vào là một số tiết mục văn nghệ  * Nội dung:  theo nghề học sinh u thích, dự định lực  ­ Trình bày kế hoạch nghề nghiệp tương  chọn) lai? ­ Con đường để thực hiện ước mơ? ­ Những thuận lợi, khó khăn khi thực  hiện kế hoạch? 4.Củng cố:  Học sinh cần nắm được: ­Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện kế hoạch chọn nghề ­Làm thế nào để thực hiện ước mơ nghề nghiệp? ­ Kĩ năng hoạch định tương lai và những con đường nào để biến ước mơ cuả bản thân  thành sự thật 5.Dặn dị Học sinh soạn bài cho chủ đề của hoạt động ngồi giờ lên lớp tháng 10: TÌM  HIỂU VỀ LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH RÚT KINH NGHIỆM: Chủ đề của hoạt động ngồi giờ lên lớp tháng 10:  TÌM HIỂU VỀ LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh nắm được: Kiến thức:  ­ Hiểu được, biết được một số điều cơ bản của Luật Hơn nhân và Gia đình ­ Biết vận dụng những hiểu biết VỀ  LUẬT Hơn nhân và Gia đình trong cuộc sống,   trong việc giải quyết bình đẳng giới ­ Tích cực chấp hành và có ý thức tun truyền vận động mọi người cùng thức hiện  tốt    Luật Hơn nhân và Gia đình. Kiên quyết đấu tranh những hành vi vi phạm pháp   Luật Kỹ năng:  ­Học sinh có khả năng thuyết trình trước đám đơng Thái độ ­Nghiêm chỉnh chấp hành tốt Luật Hơn nhân và gia đình.  II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ­Hái hoa dân chủ và Trị chơi ơ chữ III.CÁCH THỨC TIÊN HÀNH *Giáo viên: ­ Chuẩn bị  tài liệu để  giúp học sinh tìm hiểu một số  nội dung cơ bản của Luật Hơn   nhân và Gia đình ­ Hội ý với cán bộ lớp và BCH chi địan để trao đổi và thống nhất với kế họach ­ Đưa ra những u cầu về nội dung họat động để các tổ chuẩn bị ­ Cùng cán bộ lớp, BCH chi địan lựa chọn hình thức thi phù hợp ­ Gợi ý về cách tổ chức họat động cho BTC cuộc thi ­ Kiểm tra đơn đốc cơng việc của BTC * Học sinh:  ­ Cán bộ lớp phổ biến nội dung cần chuẩn bị, kếhọach tổ chức ­ Xây dựng câu hỏi, gợi ý trả lời và tài liệu tham khảo cho các bạn ­ Giao cho các tổ (4 tổ) chuẩn bị cho mời những HS thành viên ­ Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ có nội dung liên quan đến Hơn nhân và Gia đình ­ Chuẩn bị cơ sở vật chất và trang trí lớp ­ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) IV.TIẾN TRÌNH DẠY BÀI Ổn định lớp Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 1. Hoạt động mở đầu (5 phút): ­   Khởi   động   bằng    trò   chơi  hoặc hát một bài hát tập thể ­   Tuyên   bố   lý   do,   giới   thiệu  chương trình hoạt động ­ Giới thiệu đại biểu, ban thư ký ­   Giới   thiệu   thành   phần   Ban  Giám Khảo (Ban Cố Vấn)   Hoạt   động   1:   Hái   hoa   dân  chủ .  * Thể  lệ:  ­ BTC sẽ  đưa ra 8 câu  hỏi giấu ngẫu nhiên trong các bông  hoa.  ­   Mỗi  tổ   cử   đại  diện   chọn   ngẫu  nhiên một bông hoa xem nội dung  câu hỏi. Thời gian thảo luận là 1  phút ­ Trong khi các tổ  thảo luận, MC  quan   sát,   nhắc   nhở     bạn   tập  trung, nhắc thời gian để các tổ chủ  động hoàn thành đúng tiến độ ­   Các   tổ   cử   đại   diện   trình   bày   ý  kiến của tổ mình ­ Ban giám khảo nhận xét đánh giá  và cho điểm                                       NỘI DUNG KIÊN THỨC ­ Hát một bài hát thường dùng trong sinh hoạt tập thể của  đồn   viên     niên   VD     hát  “Nối   vịng   tay   lớn”   (Nhạc và lời: Trịnh Cơng Sơn), hoặc “Thanh niên làm theo   lời Bác” (Nhạc và lời: Hồng Hịa) * Nội dung câu hỏi: Câu 1:  Luật Hơn nhân và Gia đình do Quốc hội nước  CHXHCNVN thơng qua ngày, tháng, năm nào? Trả lời: 29/12/1986 gồm 10 Chương 7 điều Câu 2: Quốc hội nước CHXHCNVN khóa 9 kỳ  họp thứ  VII thơng qua Luật Hơn nhân và Gia đình mới vào ngày   tháng năm nào? Trả lời: 09/06/2000 Câu 3: Hiện nay theo Luật Hơn nhân và Gia đình qui định  độ tuổi kết hơn đối với nam và nữ là bao nhiêu? Trả lời: Nam 20 tuổi; Nữ 18 tuổi Câu 4: Kết hơn là gì? Trả   lời:   Kết   hôn     việc   nam   nữ   xác   lập   quan   hệ   vợ  chồng theo qui định của pháp Luật về điều kiện kết hơn  và đăng kí kết hơn Câu 5: Thế nào là bạo hành gia đình? Trả lời: Là cách đối xử giữa các thành viên trong gia đình  trái với đạo lý và qui định của Pháp Luật Câu 6: Con cái có nghĩa vụ và quyền gì trong gia đình? Trả lời: Con cái có bổn phận yếu q, kính trọng, biết ơn,  hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khun đúng  của cha mẹ, giữ gìn danh dự truyền thống tốt đẹp của gia  đình. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, ni dưỡng cha   mẹ Câu 7: Thế nào là tình u chân chính? Trả lời: Là tình cảm của hai người khác phái cảm thấy có   nhu cầu gắn bó với nhau để  sống tự  nguyện hiến dâng  cho nhau cuộc sống của mình. Đó là tình cảm cao nhất   trong quan hệ nam nữ Câu 8:  Ở lứa tuổi học đường có nên u khơng? Nếu có,  Xen kẽ tiết mục văn nghệ do HS  chúng ta phải làm thế nào để có tình u đẹp? Trả lời: …………………………………… tự chuẩn bị 3. Hoạt động 2: Trị chơi ơ chữ  (10 phút) ­ MC triển khai trò chơi và các  qui định ­   Điều   khiển   trò   chơi   đúng  Luật Hoạt động 2: Hàng số 1: Khi một cặp vợ chồng sống với nhau  cảm thấy không hạnh phúc, không phù hợp với  nhau nữa, họ thường giải quyết mâu thuẫn bằng  cách gì? Hàng số 2: Đây là một vấn đề nóng bỏng đang  được xã hội lên án hiện nay trong gia đình Hàng số 3: Đây là hiện tượng phổ biến xảy ra ở  các sinh viên yêu nhau trước khi họ quyết định tiến  đến lập gia đình Hàng số 4: Đây là con đường tất yếu sẽ tiến đến  của một tình yêu chân chính  Hàng số 5: Một trong những vấn đề phổ biến ảnh  hưởng đến sức khỏe sinh sản Hàng số 6: “Bồng bồng cõng chồng đi chơi                  Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng” Hai câu thơ trên nói đến hiện tượng gì trong xã  hội? Hàng số 7: Một trong những đức tính cần thiết ở hai  vợ chồng để giữ gìn cuộc sống gia đình hạnh phúc Hàng số 8: Cầu nối giữa vợ chồng là… TIỂU PHẨM VỀ TÌNH BẠN, TÌNH U  I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh nắm được: Kiến thức:  ­ Nâng cao hiểu biết về  tình bạn, tình u, về  sự  bình đẳng giới; có quan niệm  đúng đắn trong quan hệ tình bạn, tình u. Hiểu tình u là cơ sở quan trọng của   hơn nhân và hạnh phúc gia đình ­ Biết lắng nghe ý kiến của gia đình, thầy cơ và bạn bè cũng như  biết cách phịng  tránh những điều bất lợi cho bản thân trong quan hệ tình bạn, tình bạn khác giới  và tình u. Biết phân biệt được sự khác nhau giữa tình u chân chính và tình u  ngộ nhận ­ Tơn trọng, giúp đỡ nhau trong tình bạn trong sáng, lành mạnh. Có thái độ rõ ràng,   dứt khốt trước những biểu hiện khơng lành mạnh trong các quan hệ về tình bạn,   tình u Kỹ năng:  ­ Học sinh có khả năng thuyết trình trước đám đơng.  Thái độ:  ­ Quan niệm đúng đắn về tình bạn, tình u ­ Các mối quan hệ trong tình bạn, tình bạn khác giới và tình yêu liên quan đến bản   thân II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Tổ chức cho các tổ trong lớp thảo luận những vấn đề  và trình bày tiểu phẩm về  tình bạn, tình yêu và gia đình.  III.CÁCH THỨC TIÊN HÀNH *Giáo viên: ­ Chuẩn bị  một số câu hỏi hoặc một số tình huống có vấn đề  phù hợp với nội dung   hoạt động để học sinh thảo luận xây dựng tiểu phẩm ­ Chuẩn bị tài liệu để giúp học sinh tìm hiểu một số nội dung cơ bản có liên quan đến   tình bạn, tình bạn khác giới, tình u như: + Trị chuyện giới tính, tình u và sức khoẻ, NXB Phụ Nữ, 1997 + Giáo dục sức khoẻ  sinh sản vị  thành niên, Bộ  giáo dục đào tạo, Quỹ  dân số  Liên hợp quốc, 2001 ­ Hội ý với cán bộ lớp và BCH chi đồn để trao đổi và thống nhất với kế họach ­ Đưa ra những u cầu về mục tiêu họat động  ­ Nêu 4 nội dung chính để các tổ chuẩn bị ­ Gợi ý về cách tổ chức họat động cho BTC cuộc thi ­ Kiểm tra đơn đốc cơng việc của BTC * Học sinh:  ­ Cán bộ lớp phổ biến nội dung cần chuẩn bị, kếhọach tổ chức ­ Giao cho các tổ (4 tổ) chuẩn bị tiểu phẩm về tình bạn, tình u ­ Cán bộ lớp nêu câu hỏi thảo luận và các tình huống thảo luận về tình bạn, tình bạn   khác giới và tình u để cả lớp chuẩn bị ­ Chuẩn bị cơ sở vật chất và trang trí lớp ­ Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ phù hợp ­ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) IV.TIẾN TRÌNH DẠY BÀI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ  HS ­ ­ ­ ­ NỘI DUNG KIẾN THỨC Phần 1:Trình bày tiểu phẩm Người điều khiển cho các  Các nhân vật: nhóm bốc thăm thứ tự trình  Thầy Hiệu Trưởng bày tiểu phẩm Đồng chí cơng an Các nhóm trình diễn phần  Hai tên tội phạm tiểu phẩm của mình Ngọc Lan (nữ)­học sinh lớp 11 Sau mỗi tiểu phẩm, các  Lê Huy ( nam) –học sinh lớp 11 học sinh trong lớp nhận  CẢNH I xét, rút ra ý nghĩa và bài  (Trên đường đi học về, đơi bạn học tập Lê Huy và Ngọc  học cho bản thân Lan vừa đi vừa ơn bài ) Xen kẽ các tiết mục văn  Ngọc Lan: Lê Huy à! Bài “Cơng thức nghiệm” hơm nay  nghệ có nội dung về tình  bạn có hiểu khơng? bạn, tình u Lê Huy: Hiểu sơ sơ thơi Ngọc Lan: Vậy cậu nhắc lại đi! Delta bằng gì? Lê Huy(hơi ngập ngừng):Delta bằng… bằng bê bình  phương… bê bình phương… Ngọc Lan ( gợi ý) : Trừ mấy lần ac? Lê Huy: Trừ …4 ac Ngọc Lan: Khi delta lớn hon khơng thì sao? Lê Huy:Phương trình có hai nghiệm phân biệt, Ngọc Lan: Khi delta nhỏ hơn khơng thì sao? Lê Huy: Phương trình vơ nghiệm Ngọc Lan: Cịn khi nào thì phương trình có nghiệm kép? Lê Huy: Khi del ta bằng khơng Ngọc Lan: Đúng rồi. Bạn cứ nhắc đi nhắc lại nhiều lần  là thuộc thơi mà (Vừa ngay lúc đó có hai thanh niên mặt mũi dữ dằn xuất  hiện chặn đường hai em. Sau giây phút giật mình, Ngọc  Lan lấy lại bình tĩnh, nói) Ngọc Lan: Em… em chào hai anh Tên thứ nhất ( có vẻ là tên cầm đầu): Nhóc con! Có tiền  thì đưa đây , ơng tha cho mà về nhà! Ngọc Lan: Chúng em làm gì có tiền ạ?(Ngọc Lan đáp,  trong khi đó Lê Huy sợ q cứ nấp sau lưng Lan, khơng  nói được gì) Tên thứ nhất: Con này láo. Lục sốt!(Hắn hất hàm ra  hiệu cho tên thứ hai) Tên thứ hai ( xơng thẳng vào giằng lấy chiếc túi của Lê  Huy lục sốt­khơng có gì ngồi sách vở, thấy thế Ngọc  Lan sợ q ơm khư khư chiếc túi của mình vào ngực) Tên thứ nhất ( Lừ lừ tiến đến gần Lan. Lan càng sợ hãi  giương to mắt nhìn hắn và bước giật lùi. Bỗng hằn ra  tay nhanh như cắt, giật lấy được chiếc túi của Lan. Lan  qn cả sự sợ hãi ban đầu, nhào tới giành lại chiếc túi,  nhưng khơng được, hắn lục trong túi và lấy ra một gói  tiền Tên thứ nhất( cầm gói tiền nhứ nhứ trước mặt Lan, gằn  giọng): Thế này mà mày bảo khơng có hả? Ngọc Lan(gào to): Đó là tiền quỹ của lớp em. Anh khơng  được đụng vào! Tên thứ nhất(giơ nắm đấm lên): Khơn hồn thì chúng mày  câm miệng, khơng được nói với ai. Bằng khơng, thì đừng  hịng đi học trên con đường này (Lê Huy và Ngọc Lan sợ q đứng im) Tên thứ nhất( ra hiệu cho tên thứ hai): Biến! (Cả hai cùng vào) Ngọc Lan (khóc nức nở): Tổng số tiền của lớp là  300.000đ. Chúng lấy mất rồi, làm sao đây Huy ơi ? Lê Huy( Khổ sở an ủi bạn): Ngọc Lan nín đi… nín đi mà! Ngọc Lan(nói trong tiếng khóc) Mẹ mình mà biết thì lo  lắm. Lấy tiền đâu mà đền cho lớp! Lê Huy( trở nên hoạt bát, cứng cõi): Hay là tạm thời  mình giữ kín chuyện này đừng cho ai biết rồi từ từ hẳn  tính? Ngọc Lan: Tính bằng cách nào bây giờ? Mẹ ơi! ( mếu  máo khóc) Lê Huy( quả quyết): Mình đã có cách. Thơi, Lan cứ theo  mình đi… đi! (Huy léo tay Lan , vào) CẢNH II (Tại phịng làm việc, thầy Hiệu Trường đang ngồi ghi  chép, đồng chí cơng an huyện bước vào) Đồng chí cơng an: Em chào thầy Thầy Hiệu Trưởng( ngước lên): Chào đồng chí(bắt tay ,  mời ngồi) Thầy Hiệu Trường : Chẳng hay đồng chí đến trường là  vì việc lành hay việc dữ đây? Đồng chí cơng an: Thầy nói thế oan cho chúng em q.  Lẽ nào chúng em khơng thể đến thăm trường được hay  sao? Thầy Hiệu Trưởng: Cũng là tâm lý chung thơi mà . Được  các đồng chí đến thăm thì vẻ vang cho chúng tơi lắm  Đồng chí cơng an( ra hiệu và nói): Các em vào đây! Ngọc Lan và Lê Huy( khúm núm bước vào): Em chào  thầy! Em chào thầy! Thầy Hiệu Trưởng( giật mình): Ơ kìa… em Ngọc Lan  và Lê Huy là học sinh lớp 11A đây mà. Có chuyện gì  vậy? Đồng chí cơng an(Đứng lên, trịnh trọng): Kính thưa đồng  chí Hiệu trưởng nhà trường! Hơm nay tơi đến đây thay  mặt cơ quan cơng an huyện nhà chuyển đến thầy cơ  trường ta lời cảm ơn vì đã giáo dục các em học sinh  ngoan như Ngọc Lan và Lê Huy đây… Thầy Hiệu trưởng ( chuyển sang trạng thái ngạc nhiên):  Tơi… Tơi chưa hiểu… Đồng chí cơng an: Thế nầy thầy ạ. Số là trên đường đi  học về, hai em bị bọn nghiện hút chặn đường trấn lột.  Chúng cịn hăm dọa hành hung nếuu các em tố giác  chúng. Nhưng hai em, nhất là Lê Huy, để giúp bạn đã  khơng hề khiếp sợ trước những lời hăm dọa đó.Lê Huy  đã âm thầm theo dõi chúng và kịp thời báo cáo với cho cơ  quan cơng an những yếu tố quan trọng và cần thiêt. Từ  đó chúng tơi đã triệt phá được ổ tội phạm và đường dây  mua bán, sử dụng ma túy trên địa bàn huyện ta. Bọn tội  phạm đã bị bắt chờ ngày xét xử Thầy Hiệu trưởng: Ơi, Lê Huy của thầy! Ơi , Lê Huy  của thầy! ( Ơm lấy Lê Huy nhấc lên) . St nữa thầy  đứng tim ln Đồng chí cơng an( quay về phía khán giả) : Khính thưa  q vị. Kính thưa các bạn! Bọn tội phạm bao giờ cũng sợ bị tố giác. Đừng khiếp sợ  trước những lịi hăm dọa của chúng. Hãy kịp thời báo cho  chúng tơi những hành vi tội ác của chúng để góp phần  gìn giữ sự bình n cho cuộc sống! ­ ­ Người điều khiển thảo  luận mời đại diện các  nhóm bốc thăm câu hỏi và  tình huống thảo luận Các nhóm thảo luận và cử  người trả lời Phần 2: Thảo luận những câu hỏi và tình huống về  tình bạn, tình bạn khác giới, tình u 1.   Có tình bạn khác giới hay khơng? Tuổi học sinh có   nên có bạn khác giới khơng? Có tình bạn giữa những   người khác xa nhau về tuổi tác khơng? ­ Đáp: Có tình bạn  giữa hai (những) người khác giới với  nhau:   bạn   học,   bạn   chung   đường,   bạn     mai   trúc  mã… Nếu là bạn khác giới mà vẫn giữ  tình bạn trong   sáng thì nên. Ngược lại, nếu tình bạn  ấy  để  tiến “xa  hơn”, trên mức tình bạn ở lứa tuổi học trị thì khơng nên.  Có tình bạn giữa những người khác xa nhau về  tuổi tác   (bạn vong niên) 2.   Tình bạn giúp cho bản thân mỗi chúng ta những gì   ­ ­ Cả lớp nhận xét, bổ sung ý  kiến Người điều khiển tổng  kết, thống nhất các ý kiến,  đi đến kết luận chính thức,  nếu cịn thắc mắc hoặc  chưa thống nhất được thì  mời giáo viên giải đáp trong học tập và trong cuộc sống? Nếu khơng có bạn bè,   cuộc sống sẽ ra sao?  ­ Đáp: Trong học tập, bạn bè có thể  chia sẻ  kinh nghiệm,   giúp nhau vượt khó (Học thầy khơng tày học bạn). Trong   cuộc sống, bạn bè có thể  an  ủi, chia sẻ, giúp nhau khi khó  khăn, hoạn nạn. Nếu khơng có bạn bè thì cuộc sống sẽ trở  nên vơ vị, tẻ nhạt:          “Một ngơi sao chẳng sáng đêm Một bơng lúa chín chẳng nên mùa vàng           Một người đâu phải nhân gian Sống chăng một đốm lửa tàn mà thơi” (Tố Hữu) 3.   Khi muốn làm quen với một bạn nào đó, mình phải   làm như thế nào? ­ Đáp: Chào và hỏi thăm xả giao rồi đề nghị kết bạn… 4.  Có một bạn khác giới muốn làm quen và kết bạn với   bạn, bạn nên xử sự thế nào? ­ Được thơi nếu là tình bạn bình thường và trong sáng,  nếu đối phương là người tốt, vì thêm một người bạn là  bớt đi một kẻ  thù, niềm vui sẽ  được nhân đơi và nỗi   buồn sẽ giảm đi một nửa 5.   Nếu có một bạn khác giới trong lớp rủ  bạn đi chơi   riêng thì bạn có đi khơng? Tại sao? Nếu khơng đi thì bạn   từ chối như thế nào? ­ Đáp: Khơng đi vì sợ bị “hiểu lầm” và khơng nên. Cái cớ  để từ chối như: ba mẹ khơng cho đi, bận học bài, bận đi  làm cơng việc gì đó (có chủ định hay đột xuất)    Nếu bạn  vơ tình  nghe   chuyện  riêng của hai   người bạn cùng lớp, bạn có đem câu chuyện đó kể  cho   các bạn khác nghe khơng? Tại sao? Đáp: Khơng! Vì tơn trọng chuyện riêng tư, bí mật của  các bạn và vì lịch sự 7.  Một lần, là người về sau cùng của lớp, em nhìn thấy   cuốn sổ của ai đó để qn trong ngăn bàn. Mở ra xem thì   đó là nhật kýcủa một bạn cùng lớp. Bạn có đọc tiếp   khơng? Tại sao? ­ Đáp: Khơng đọc tiếp, vì tơn trọng bí mật, đời tư  của   bạn 9.  Mình thích người đó, có phải là u khơng? ­ Đáp: Thích thì chưa là u vì theo “ngun tắc” của tình  u phải hội đủ  3 yếu tố: sự  gần gũi, đam mê và cam  kết 10.  Thế nào là tình u chân chính? Đáp: Là tình u trong sáng, lành mạnh, phù hợp với quan   niệm đạo đức tiến bộ của xã hội 11.   Có nên u q sớm   lứa tuổi 16­ 17 khơng? Vì   ... bày tiểu phẩm Đồng chí cơng? ?an Các nhóm trình diễn phần  Hai tên tội phạm tiểu phẩm của mình Ngọc Lan (nữ)­học sinh lớp? ?11 Sau mỗi tiểu phẩm, các  Lê Huy ( nam) –học sinh lớp? ?11 học sinh trong lớp nhận ... hiện chặn đường hai em. Sau giây phút giật mình, Ngọc  Lan lấy lại bình tĩnh, nói) Ngọc Lan: Em… em chào hai anh Tên thứ nhất ( có vẻ là tên cầm đầu): Nhóc con! Có tiền  thì đưa đây , ơng tha cho mà về nhà! Ngọc Lan: Chúng em làm gì có tiền ạ?(Ngọc Lan đáp, ... Huy lục sốt­khơng có gì ngồi sách vở, thấy thế Ngọc  Lan sợ q ơm khư khư chiếc túi của mình vào ngực) Tên thứ nhất ( Lừ lừ tiến đến gần Lan. Lan càng sợ hãi  giương to mắt nhìn hắn và bước giật lùi. Bỗng hằn ra  tay nhanh như cắt, giật lấy được chiếc túi của Lan. Lan 

Ngày đăng: 18/11/2022, 18:00

w