Lớp 1 là sét pha dẻo cứng có khả năng chịu tải lớn, tính năng xây dựng tốt; tuy nhiên, với công trình cao tầng thì chiều dày lớp đất khá mỏng không thích hợp làm nền móng... và phải xét
Trang 1ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
TP HCM
LỚP : 05XD21
Trang 2Hình 1.1 - Mặt bằng móng
Trang 3LỚ P 1: SÉ T PHA CÁ T TRẠNG THÁ I DẺ O CỨ NG DUNG TRỌNG TỰ NHIÊ N: 2150daN/m³ DUNG TRỌNG ĐẨ Y NỔ I : 1150daN/m³ ĐỘ SỆ T B: 0.28
GÓ C MA SÁ T: 24 (độ ) LỰC DÍNH : 1200daN/m²
LỚ P 2: SÉ T PHA CÁ T TRẠNG THÁ I DẺ O MỀ M DUNG TRỌNG TỰ NHIÊ N: 1850daN/m³ DUNG TRỌNG ĐẨ Y NỔ I : 884daN/m³ ĐỘ SỆ T B: 0.657
GÓ C MA SÁ T: 16 (độ ) LỰC DÍNH : 1000daN/m²
LỚ P 3: CÁ T PHA TRẠNG THÁ I DẺ O DUNG TRỌNG TỰ NHIÊ N: 1920daN/m³ DUNG TRỌNG ĐẨ Y NỔ I : 996daN/m³ ĐỘ SỆ T B: 0.333
GÓ C MA SÁ T: 18 (độ ) LỰC DÍNH : 2500daN/m²
LỚ P 4: CÁ TCH?T TRẠNG THÁ I CHẴ T VỪ A DUNG TRỌNG TỰ NHIÊ N: 1900daN/m³ DUNG TRỌNG ĐẨ Y NỔ I : 939daN/m³ GÓ C MA SÁ T: 28 (độ )
LỰC DÍNH : 0 daN/m²
LỚ P 5: CÁ T V? A VÀ HẠT TRUNG CHẶ T DUNG TRỌNG TỰ NHIÊ N: 1920daN/m³ DUNG TRỌNG ĐẨ Y NỔ I : 1013daN/m³ GÓ C MA SÁ T: 33 (độ )
LỰC DÍNH : 100daN/m²
LỚ P 6: CÁ T THÔ LẪ N CUỘ I SỎ I CHẶ T DUNG TRỌNG TỰ NHIÊ N: 2010daN/m³ DUNG TRỌNG ĐẨ Y NỔ I : 10764daN/m³ GÓ C MA SÁ T: 35 (độ )
LỰC DÍNH : 200daN/m²
H K 2
H K 1
chiề u dà y (m)
Tê n lớ p Độ sâ u (m)
Mặ t că t địa chấ t +0.000
21.500
Hình 1.2 - Mặt cắt địa chất
Trang 41.1 Kết quả số liệu địa chất
Căn cứ kết quả khoan khảo sát tại các hố khoan, địa tầng tại vị trí xây dựng công trình bao gồm các lớp như sau:
1 Lớp 1: Sét pha dẻo cứng, bề dày 5.7m
Lớp 1 là sét pha dẻo cứng có khả năng chịu tải lớn, tính năng xây dựng tốt; tuy nhiên, với công trình cao tầng thì chiều dày lớp đất khá mỏng không thích hợp làm nền móng
Các chỉ tiêu cơ lý:
- Độ ẩm tự nhiên W : 33.25%
- Dung trọng tự nhiên w : 2.6 G/cm³
- Dung trọng khô k : 2.15 G/cm³
- Dung trọng đẩy nổi dn : 1.15 G/cm³
- Khối lượng riêng : 2.62 G/cm³
- Dung trọng đẩy nổi dn : 0.884 G/cm³
- Khối lượng riêng : 2.64 G/cm³
Trang 5- Dung trọng đẩy nổi dn : 0.996 G/cm³
- Khối lượng riêng : 2.61 G/cm³
- Dung trọng đẩy nổi dn : 0.939 G/cm³
- Khối lượng riêng : 2.66 G/cm³
Trang 6Lớp 5 là lớp cát vừa và hạt trung chặt vừa có khả năng chịu tải khá lớn, tính năng xây dựng tốt, biến dạng lún nhỏ, chiều dày khá lớn (8,6m)
Các chỉ tiêu cơ lý:
- Độ ẩm tự nhiên W : 16.91%
- Dung trọng tự nhiên w : 2.65 G/cm³
- Dung trọng khô k : 1.92 G/cm³
- Dung trọng đẩy nổi dn : 1.013 G/cm³
- Khối lượng riêng : 2.66 G/cm³
- Kết quả thí nghiệm SPT : 47 búa/30cm
6 Lớp 6: Cát thô lẫn cuội sỏi, bề dày 21.5m
Lớp 6 là lớp cát thô lẫn cuội sỏi chặt, có khả năng chịu tải lớn, tính năng xây dựng tốt, biến dạng lún nhỏ, chiều dày lớp đất lớn (21,5m) và chưa kết thúc trong phạm vi lỗ khoan 60m Do đó đáng tin cậy làm nền cho các công trình cao tầng
Các chỉ tiêu cơ lý:
- Độ ẩm tự nhiên W : 13.59%
- Dung trọng tự nhiên w : 2.64 G/cm³
- Dung trọng khô k : 2.01 G/cm³
- Dung trọng đẩy nổi dn : 1.076 G/cm³
- Khối lượng riêng : 2.67 G/cm³
Trang 7và phải xét đến nhiều nhân tố như: điều kiện địa chất nền, tính khả thi về mặt kỹ thuật, về mặt an toàn, về tốc độ thi công nhanh, về môi trường, kinh tế và xã hội…
- Do đặc điểm nhà cao tầng là cao, do đó tải trọng lớn và tập trung, mặt khác trọng tâm công trình cách mặt đất tự nhiên khá lớn nên rất nhạy cảm đối với nghiêng lệch, khi chịu tải trọng ngang sẽ tạo ra moment gây lật công trình cực lớn Vì vậy chọn giải pháp móng sâu, cụ thể là móng cọc cho nhà cao tầng là rất hợp lý Ở đây
có ba phương án móng sâu, cụ thể là phương án móng sâu phù hợp với các công trình cao tầng: móng cọc ép, móng cọc barrette và móng cọc khoan nhồi
1.2.3 Móng cọc khoan nhồi
Loại cọc này có những ưu điểm sau đây:
- Sức chịu tải của mỗi cọc đơn lớn, có thể đạt hàng nghìn tấn khi chôn ở độ sâu lớn
- Cọc khoan nhồi có thể xuyên qua các tầng đất cứng ở độ sâu lớn
- Số lượng cọc cho mỗi móng ít, phù hợp cho mặt bằng có diện tích nhỏ
- Không gây tiếng ồn đáng kể như khi thi công cọc
- Phương pháp thi công cọc là khoan nên không gây chấn động cho các công trình lân cận
Bên cạnh đó, cọc khoan nhồi có những nhược điểm đáng kể đến như sau:
- Giá thành cao do kỹ thuật thi công phức tạp
- Khi thi công cọc dễ bị sập thành hố khoan
- Công nghệ thi công đòi hỏi kỹ thuật cao, các chuyên gia có kinh nghiệm
- Ma sát bên thân cọc có phần giảm đi đáng kể so với cọc ép do công nghệ tạo lỗ
- Chất lượng cọc bê tông không cao, do không kiểm soát được trong quá trình thi công như đổ bê tông không có đầm được
Trang 8Kết luận:
- Lựa chọn giải pháp cọc đúc sẵn hay cọc khoan nhồi cho công trình cần dựa
trên việc so sánh các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật thực tế của các phương pháp Tuy nhiên, trong khuôn phổ đồ án tốt nghiệp, dựa vào tải trọng tác dụng lên công trình, dựa vào điều kiện địa chất công trình, ta chọn cả hai phương án cọc ép và cọc khoan nhồi là phương án tối ưu để thiết kế nền móng cho công trình
M (daN.m)
Trang 9(Nmax,Mtu,Qtu,) COMB5 248075 13693 6184.9 (Mmax,Ntu,Qtu) COMB3 204811 18638 7957.8
Ntu ,Mmin ,Qtu COMB5 248075 13693 6184.9 C2
(Nmax,Mtu,Qtu,) COMB1 304000 164.58 51.22 (Mmax,Ntu,Qtu) COMB3 209975 24454 9831.5
Ntu ,Mmin ,Qtu COMB1 304000 164.58 51.22 C3
(Nmax,Mtu,Qtu,) COMB1 330895 -246.8 -312.2 (Mmax,Ntu,Qtu) COMB3 231944 29886 11201
Ntu ,Mmin ,Qtu COMB1 330895 -246.8 -312.2 C4
(Nmax,Mtu,Qtu,) COMB4 245555 -16483 -6806 (Mmax,Ntu,Qtu) COMB2 203466 -22968 -9050
Ntu ,Mmin ,Qtu COMB4 245555 -16483 -6806 Bảng 2.2 - Thống kê cặp nội lực trục C (Đơn vị daN-m)
Trang 10Trong đó : n: hệ số vượt tải, lấy n = 1.15 Notc =
tt
N n
Cột Trường hợp tải Tổ hợp N
tc
Mtc Qtc(daN) (daN.m) (daN) C1 (Nmax,Mtu,Qtu,) COMB5 215717 11907 5378.1
(Mmax,Ntu,Qtu) => móng chịu tải lệch tâm lớn
(Mmin,Ntu,Qtu) => móng chịu tải lệch tâm lớn (ngược dấu với cặp 1)
Bảng 2.4 - Giá trị nội lực tính toán
- Giá trị tính tiêu chuẩn:
Bảng 2.5 - Giá trị nội lực tiêu chuẩn
b Chọn chiều sâu chôn móng
- Chọn chiều sâu chôn móng thỏa điều kiện làm việc của móng cọc đài thấp (nghĩa là thỏa điều kiện cân bằng tải ngang và áp lực bị động)
Giả sử móng được chôn trong lớp đất thứ 1
- Giả sử chọn bề rộng đài móng Bđ = 2m
Trang 11- Kiểm tra điều kiện móng làm việc là móng cọc đài thấp áp dụng theo công thức như sau:
hmin = tg(450- /2)x
0 0
2 24 2 6184.87 tan(45 )
2 21.5 2
tt
d
Q B
Chiều dài cọc Lc = Lngàm + LXuyên + Lcắm = 0.7+18.5+1.5 = 20.7m
- Chọn Lc = 21m chia làm 2 đoạn, đoạn 1 dài 10m đoạn còn lại 11m
+ Cường độ chịu nén của bê tông : Rn = 155 daN/m2
+ Cường độ chịu kéo của bê tông : Rk = 11 daN/cm2
- Căn cứ vào hàm lượng cốt thép hợp lý 0.91.2%, chọn = 1%
+ Cường độ tính cốt thép ngang: Rađ = 2100 daN/cm2
+ Modul đàn hồi: Es = 2x105 MPa = 2x106 daN/cm2
Trang 12Hình 2.1 - Mặt cắt ngang của cọc
2.2.2 Xác định sức chịu tải của cọc
2.2.2.1 Xác định sức chịu tải của cọc theo điều kiện vật liệu
Q R F R F (2.5)
Trong đó
Rn - Cường độ nén tính toán của bêtông
Fc - Diện tích tiết diện ngang của cọc
Ra - Cường độ tính toán của thép
Fa - Diện tích cốt thép dọc trong cọc
- hệ số uốn dọc, được xác định dựa vào tỉ số
b
l o
- Tính toán hệ số uốn dọc với :
+ lo : chiều dài tính toán của cọc
- Tra bảng 2-1 sách nền và móng tác giả CHÂU NGỌC ẨN ta có = 0.927
- Từ (2.5) =>Pvl = 0.927 (155 1225 + 2600 12.56) = 206286.24 daN
2.2.2.2 Xác định sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc theo chỉ tiêu cơ lí của đất nền
Trang 13Hình 2.2 - Mặt cắt dọc của cọc trong đất
a Tính theo Mục A.7 - phụ lục A - TCVN : 205 – 1998
Qtc = m.(mR.qP.Ap + umf.fi.Li ) (2.6) Trong đó :
m : hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, vì cọc có d=0.35<0.8 nên chọn m=1
mR : hệ số làm việc của đất dưới mũi cọc, mR =1
mf : hệ số làm việc của đất ở mặt bên cọc mf =1 (cọc ép)
Ap : diện tích mặt cắt ngang của cọc
u : chu vi cọc , u = 4 x 0.35 = 1,4 (m) ;
qp : cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc (daN/m2)
fi : ma sát bên của lớp đất i ở mặt bên của thân cọc (daN/m2) ( Tra bảng A.2 - trang 55 – TCXD 205 : 1998 phụ thuộc vào độ sâu trung bình của các phân lớp đất Zi )
- Chia đất nền thành các lớp đất đồng nhất, chiều dày mỗi lớp đất hi = 2m, Zi và
hi tính từ mặt đất tự nhiên
Lớp Đặc tính Độ sâu lớp zi (m) fi li mfifili
Trang 143 Cát pha
10.5-12.5 11.7 4363 2 8726.00 12.5-14.5 13.5 4531 2 9062.00 14.5-16.5 15.5 4514 2 9028.00 16.5-18.5 17.5 4888 2 9776.00
4 Cát bụi 18.5-20.5 19.5 4070 2 8140.00
20.5-21.5 21 4100 1 4100.00
Bảng 2.6 - Bảng xác định sức chịu tải do ma sát xung quanh cọc
Trong đó: hi bề dày mỗi lớp đất phân tố, Zi chiều sâu lớp đất trung của mỗi lớp
- Xác định qp bằng cách tra bảng A.1 – TCVN 205 : 1998 :Ta có mũi cọc tì vào
b Sức chịu tải của cọc bằng kết quả xuyên tĩnh (phụ lục B - TCXD: 205–1998 )
- Sức chịu tải cho phép của cọc được tính theo công thức :
p s
a
QQQ
FS FS
(2.7)
Trang 15Dung trọng tự nhin : I= 2150 daN/m3
Dung trọng đẩy nổi : '1= 1150 daN/m3 Lực dính đơn vị : CI = 1200 daN/m2
Trang 16* Tính q p : ( Sức kháng mũi cọc của đất nền )
Qp = Ap qp (2.10)
Trong đó :
Ap : Diện tích tiết diện ngang mũi cọc
qp : Cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc, được tính theo công thức
'
.
q c N N (2.11) Với : + Lực dính : C = 0 daN/m2
+ : Ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc 'vp
do trọng lượng bản thân đất và được xác định như sau:
'
vp
= 32150+11500.85+8844.8+9968+9393.5 = 22925 daN/m2
+ Nc, Nq, N : Hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào góc ma sát của đất
(tra theo bảng 3.5 “Gi trị cc hệ số sức chịu tải của Meyerhof”,
s
s a
FS
Q FS
Trang 17=1.4 248075 3.7 93749
cọc (2.12) Với = (1.21.6) là hệ số khi kể đến ảnh hưởng của moment Chọn = 1.4
- Chọn n = 4 cọc để bố trí
725 375
2200
C
100 100
* Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc:
- Tải trọng truyền xuống cọc vì Mx= 0 ta có công thức sau:
Trang 18max 2 max
tt tt
y
M N
tt tt
y
M N
+ nc: Số lượng cọc của đài cọc
Pmax = 76572 daN < Q a=91849 daN
Pmin = 58597 daN > 0 => cọc làm việc chịu nén
=>Thỏa diều kiện (2.16)
2.2.5 Kiểm tra ứng suất dưới mũi cọc
2.2.5.1 Kiểm tra ổn định nền dưới mũi cọc
+ Điều kiện ứng suất dưới mũi cọc :
Lớp đất Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Góc ma sát trong jII(độ) 24 16 18 28
Chiều dày lớp đất h (m) 4.2 4.8 8 3
Bảng 2.8 - Chiều dài cọc qua các lớp đất
24 4.2 16 4.8 18 8 28 3
20.3 4.2 4.8 8 3
i i tb
i
l l
Trang 19+ Kích thước khối móng qui ước:
Hình 2.4 - Khối móng qui ước + Bề rộng của đáy khối móng qui ước
Bqu = b’+ 2lctga = 1.625+ 220tg 5.08 = 5.18m (2.19)
Trang 20+ Do móng có tiết diện vuông nên Lm = Bm = 5.18m
+ Diện tích khối móng qui ước
Fqu = Lqu Bqu = 5.185.18 = 26.83m2 (2.20)
+ Trọng lượng khối móng qui ước :
n F
G3 . (2.24)
= (24.91 - 40.1225)(1.52150+11502.7+8844.8+9968+9393) = 521567 daN
Tổng khối lượng khối móng qui ước: G = 653397 daN
+ Kiểm tra áp lực tác dụng lên nền đất tại mũi cọc với các cặp nội lực:
qu qu
tc qu tc
min max,
= 869114 130226.2 2
(38011; 26770) / 5.18 5.18 23.17 daN m (2.27)
Trang 21m1, m2: là hệ số làm việc của đất phụ thuộc tính chất đất nền và tính chất kết cấu của công trình ,tra bảng 6.2 sách nền móng và tầng hầm nhà cao tầng tác giả GS.TSKH.NGUYỄN VĂN QUẢNG ta có m1 = 1.2, m2 = 1.1
ktc : là hệ số dộ tin cậy lấy bằng 1
Trang 222.2.5.2 Kiểm tra tính lún (theo trạng thái giới hạn thứ hai)
Hình 2.5 - Biểu đồ phân bố ứng suất (daN/m2)
- Dùng phương pháp phân tầng cộng lún để tính lún cho móng
- Ta tiến hành chia lớp đất từ đáy mũi cọc trở xuống thành từng lớp nhỏ
Trang 23 = II' h M= 106821.5 = 22962 daN/m2 Trong đó :
= 32391-22962 = 9429 daN/m2+ Phân bố ứng suất trong nền đất:
qu o
B
A B
Z f
K 2 ; , tra trong bảng 3-7 sách “HDĐA NỀN VÀ MÓNG”
- E =1400000 daN/m2: Modul biến dạng của lớp đất thứ 4
- Theo TCVN 15-70 : i 0,8 cho mọi loại đất
Trang 24Từ (2.35) => S = 1.38 cm < Sgh = 8 cm => Thỏa điều kiện lún cho phép
2.2.6 Xác định chiều cao của đài và tính thép đài cọc
2.2.6.1 Xác định chiều cao đài
Để đảm bảo điều kiện chọc thủng qua đài, chiều cao làm việc của đài ho được xác định từ điều kiện:
- Chọn chiều cao theo điều kiện tuyệt đối cứng
2200 500
850
2 2
c o
L b
h mm (2.34)
- Chọn chiều cao hđ = 1 m
725 375 725
375
2200
C
100 100
Trang 25- Nhận xét: Ta thấy hđ = 1 m có hình tháp xuyên thủng bao trùm tất cả các cọc
do vậy đài không bị chọc thủng bởi cột
2.2.6.2 Tính toán cốt thép cho đài cọc
725 375
2200
C
100 100
Trang 26V Trong đó n: hệ số vượt tải ,lấy n = 1.15
2.3.1 Chọn chiều sâu chôn móng
- Chọn chiều sâu chôn móng thoả điều kiện làm việc của móng cọc đài thấp (nghĩa là thỏa điều kiện cân bằng tải ngang và áp lực bị động)
Giả sử móng được chôn trong lớp đất 1
- Để đầu cọc không dịch chuyển và cột không bị uốn ta phải đặt cọc ở độ sâu sao cho đủ ngàm vào đất :
Trang 27Cọc tiết diện 35x35 (cm), chiều dài 21 m Do đó khả năng chiu tải cọc giống với cọc móng M-1
- Từ các kết quả trên ta có sức chịu tải của cọc thi công bằng phương pháp ép
= 1.5 304000 4.86 93749
cọc Với = (1.21.6) là hệ số khi kể đến ảnh hưởng của moment Chọn = 1.5
- Kiểm tra điều kiện : Pmax Q a , Pmin 0
- Diện tích thực tế của đài cọc :
Trang 28- Tải trọng truyền xuống cọc vì Mx= 0 ta có công thức sau :
max,min 2 xmax
x
M n
N P
i
tt y
Pmax = 55327 daN < Q a= 91546 daN
Pmin = 55205 daN > 0 => cọc làm việc chịu nén
=> Thỏa diều kiện (2.16)
2.3.4 Kiểm tra ứng suất dưới mũi cọc
2.3.4.1 Kiểm tra ổn định nền dưới mũi cọc
+ Điều kiện ứng suất dưới mũi cọc :
Lớp đất Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Góc ma sát trong jII(độ) 24 16 18 28 Chiều dày lớp đất h (m) 4.2 4.8 8 3
24 4.2 16 4.8 18 8 28 3
20.3 4.2 4.8 8 3
i i tb
i
l l
+ Kích thước khối móng qui ước:
Bề rộng của đáy khối móng qui ước:
Trang 29Hình 2.9 - Kích thước khối móng qui ước + Bề rộng của đáy khối khối qui ước
Trang 30n F
G3 .
= (30 - 60.1225) (1.52150+11502.7+8844.8+9968+9393) = 625048 daN
- Tổng khối lượng móng qui ước Gqu = 781798 daN
+ Kiểm tra áp lực tác dụng lên nền đất tại mũi cọc với các cặp nội lực
* Cặp Nmax = 304000 daN; Mtu = 164.58 daN.m; Qtu = 51.22 daN
- Tổng trọng lượng tiêu chuẩn của khối móng qui ước
o tc
M = 164.58+51.22 (1.5+20) = 1122.97 daN.m - Ưng suất lớn nhất và nhỏ nhất ở đáy khối móng qui ước
w
M L B
qu qu
tc qu tc
min max,
Trang 31- Cường độ tính toán của đất nền ở đáy khối móng qui ước
m1 ,m2: là hệ số làm việc của đất phụ thuộc tính chất đất nền và tính chất kết cấu của công trình, tra bảng 6.2 sách nền móng và tầng hầm nhà cao tầng tác giả GS.TSKH.NGUYỄN VĂN QUẢNG ta có m1=1.2, m2 =1.1
ktc : là hệ số dộ tin cậy lấy bằng 1
Trang 32Hình 2.10 - Biểu đồ phân bố ứng suất (daN/m2)
- Dùng phương pháp phân tầng cộng lún để tính lún cho móng
- Ta tiến hành chia lớp đất từ đáy mũi cọc trở xuống thành từng lớp nhỏ
= II' h M= 106821.5 = 22962 daN/m2Trong đó :
-21500
Trang 33+ Ứng suất gây lún ở đáy khối móng qui ước :
gl
= tc
tb
- bt o
= 32955.44- 22962 = 9993 daN/m2+ Phân bố ứng suất trong nền đất :
qu o
B
A B
Z f
K 2 ; , tra trong bảng 3-7 sách “HDĐA NỀN VÀ MÓNG”
Vị trí Độ sâu z
m/Bm Ko gl bt
tb gl
S (m) z(m) (daN/m2) (daN/m2) (daN/m2)
- E = 1400000 daN/m2: Mô đun biến dạng của lớp đất thứ 4
- Theo TCVN 15-70 : i 0,8 cho mọi loại đất
Từ (2.35) => S =1.5 cm < Sgh = 8 cm => Thỏa điều kiện lún cho phép
2.3.5 Xác định chiều cao và tính thép đài cọc
2.3.5.1 Xác định chiều cao đài
+ Để đảm bảo điều kiện chọc thủng qua đài, chiều cao làm việc của đài ho được xác định từ điều kiện tuyệt đối cứng:
Trang 34- Nhận xét : Ta thấy hđ = 1.2 m có hình tháp xuyên thủng bao trùm tất cả các
cọc do vậy đài không bị chọc thủng bởi cột
- Chọn hđ = 1.2m sẽ đảm bảo điều kiện chọc thủng qua đài
2.3.5.2 Tính toán cốt thép cho đài cọc
Trang 36Chọn a = 5cm , ho = hđ – a = 120 – 15 = 105m
2
2 0
88523 10
36.03
I a
66319 10
26.99
II a
C4 (Nmax,Mtu,Qtu,) COMB4 213526 -14333 -5918
Bảng 2.11 - Tổ hợp nội lực lớn nhất cột C1, C2 Suy ra: chọn móng M1 bố trí chung
-Nội lực cột C2, C3
Cột Trường hợp tải Tổ hợp N
tc
Mtc Qtc(daN) (daN.m) (daN) C2 (Nmax,Mtu,Qtu,) COMB1 264348 143.11 44.539
C3 (Nmax,Mtu,Qtu,) COMB1 287735 -214.6 -271.5
Bảng 2.12 - Tổ hợp nội lực lớn nhất cột C3, C4
=> Chọn móng M2 bố trí giống nhau
2.4 Tính toán và bố trí cột thép cho cọc
2.4.1 Kiểm tra cọc khi vận chuyển
- Khi vận chuyển dọc theo chiều dài của cọc, trên tiết diện của cọc sẽ chia làm hai miền: miền chịu nén và miền chịu kéo Tương ứng với nó thì cốt thép trong cọc sẽ chia làm hai thớ: thớ chịu kéo và thớ chịu nén