1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Cá hồi vân potx

54 628 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 5,43 MB

Nội dung

- Năm 2005 cá hồi vân được nhập vào nước ta từ Phần Lan dưới dạng trứng đã thụ tinh... 1.4 Đặc điểm sinh sản- Khi mùa đông tới nhiệt độ nước bắt đầu hạ xuống cũng là lúc tuyến sinh dục

Trang 1

Giảng viên: Dương Ngọc Dương Sinh viên: Nguyễn Văn Thuỳ

Trang 2

Mục lục

1 Đặc điểm sinh học của cá hồi vân

2 Kỹ thuật sản xuất giống cá hồi vân

Trang 3

1 Đặc điểm sinh học của cá hồi vân

Trang 4

1.2 Phân bố

- Đây là loài cá nước ngọt phân bố tự nhiên ở các cửa

sông thuộc Thái Bình Dương chủ yếu là bắc Mỹ và một phần ở châu Á.

- Được nhập vào châu Âu từ cuối thế kỷ 19

- Năm 2002 cá hồi được nuôi ở 64 quốc gia thuộc tất cả

các đại lục trừ châu Phi, điển hình như Chi Lê, Hoa

Kỳ, Na Uy, Anh, Úc, Trung Quốc, Hàn Quốc, Israel,

Ấn Độ, Nepal

- Năm 2005 cá hồi vân được nhập vào nước ta từ Phần

Lan dưới dạng trứng đã thụ tinh

Trang 5

Các nước chính sản xuất cá hồi vân (theo FAO năm 2006):

Trang 7

1.3 Đặc điểm hình thái

- Cá hồi vân có hình dáng thuôn, thon dài với 60-66

đốt sống, 3-4 gai sống lưng, 10-12 tia vây lưng, 8-12 tia vây hậu môn và 19 tia vây đuôi, mép vây mỡ

thường có màu đen.

- Cá hồi vân trên lưng, lườn, đầu có các chấm màu đen

hình cánh sao Khi trưởng thành xuất hiện các vân

màu hồng chạy dọc theo đường bên, dải này càng

đậm ở thời kỳ cá sinh sản và bụng có màu trắng bạc

Trang 8

- Cá đực và cá cái phân biệt nhau ở hình thái của mõm

cá (cá cái mõm bằng, cá đực hàm dưới cong lên hình móc câu)

- Màu sắc và hình dáng bên ngoài của cá tùy thuộc vào

môi trường sống, tuổi, giới tính và độ thành thục

Trang 9

Vây ngực Miệng

Vây mỡ

Trang 10

1.4 Đặc điểm sinh sản

- Khi mùa đông tới nhiệt độ nước bắt đầu hạ xuống

cũng là lúc tuyến sinh dục của cá bắt đầu phát triển mạnh

- Trong tự nhiên, cá hồi vân có thể sinh sản ở lứa tuổi

rất sớm, cá đực ở 2-3 tuổi, cá cái 3 tuổi

- Nhiệt độ thích hợp nhất để tuyến sinh dục phát triển

là 5-13°C Nhiệt độ nước trên 13°C tuyến sinh dục không phát triển hoặc phát triển không bình thường.

- Mùa sinh sản của cá kéo dài từ tháng 1 đến tháng 5,

tuy nhiên, mùa sinh sản của cá hồi vân có thể thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ nước

Trang 11

- Cá hồi vân đẻ trứng ở nhiệt độ 2 – 13°C Khi nhiệt độ

tăng lên quá 13°C phôi thai phát triển không bình

thường, tỷ lệ dị hình cao Ngược lại khi nhiệt độ

xuống đến 0,5°C phôi thai của nó vẫn phát triển và

nở bình thường, tuy thời gian ấp kéo dài hơn.

- Ở điều kiện 12 0 C cá 2 tuổi trọng lượng 600 g trở lên

đã có thể cho đẻ Hệ số thành thục đạt 20%

- Cá cái có tập tính đào tổ đẻ trứng, 1kg cá cái có thể

sản xuất 2.000 trứng cỡ 3-7mm

Trang 12

- 1 cá cái có thể đẻ từ 500-2.500 trứng nặng khoảng

100 mg/quả, trứng được thụ tinh và ấp trong tổ.

- Trứng cá hồi có mầu vàng nhạt hoặc vàng cam

- Trong điều kiện nuôi vỗ trong ao, bể, cá bố mẹ có thể

thành thục nhưng chúng không có khả năng đẻ tự

nhiên Tuy nhiên, cá giống có thể được sản xuất bằng phương pháp cho đẻ nhân tạo hoặc thu trứng từ tự nhiên về ấp nở trong điều kiện nhân tạo

Trang 13

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian nở của cá hồi vân

Nhiệt độ (0C) Thời gian nở (ngày)

Trang 14

Các giai đoạn phát triển của cá hồi vân

1 Trứng (eggs): Trứng phát triển đầy đủ sẽ rụng và

chảy ra ngoài Quá trình thụ tinh với sẹ của con đực diễn ra ở môi trường nước Sau khi thụ tinh, sự phát triển của phôi thai diễn ra bên trong trứng Giai đoạn này cần giữ yên tĩnh để phôi phát triển bình thường.

2 Trứng điểm mắt (eyed eggs): Phôi trong trứng có

màu đen giống như mắt nên gọi là trứng có điểm mắt Giai đoạn này đã có thể vận chuyển đi xa mà không ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của phôi.

Trang 15

3 Cá bột (alevins): sau giai đoạn trên khoảng 2 tuần thì

cá nở Cá mới nở có bao noãn hoàng khá lớn Ở giai đoạn này cá nằm đáy, dinh dưỡng nhờ vào các chất

dữ trữ ở noãn hoàng bao gồm protein, đường, muối khoáng, vitamine Giai đoạn này có thể kéo dài vài ba tuần, cá tiếp tục hoàn thiện sự phát triển miệng và

Trang 16

Giai đoạn trứng

Trang 17

Giai đoạn trứng điểm mắt

Trang 18

1.5 Đặc điểm sinh trưởng

- Cá hồi vân sinh trưởng thích hợp nhất ở nhiệt độ 12 –

18°C

- Trong giới hạn này nhiệt độ càng cao tốc độ sinh

trưởng càng nhanh Vượt quá giới hạn trên cá sinh trưởng chậm lại.

- Khi nhiệt độ lên quá 20°C chức năng sinh lý của cá

bị ức chế, khả năng kháng bệnh giảm.

- Nhiệt độ 25 o C trở lên cá chết rất nhanh

Trang 19

- Trong điều kiện nuôi, từ cỡ cá khi thả là 30g, cá có

thể đạt khối lượng bình quân 250-300g/con sau 8 tháng nuôi, 600-1000g sau 2 năm nuôi, 2000g sau 3 năm nuôi

Trang 20

1.6 Đặc điểm dinh dưỡng

- Cá hồi vân là loài cá ăn động vật và có thể gây ảnh

hưởng đến các loài thủy sản khác trong thủy vực

- Sau khi nở, cá bột sử dụng noãn hoàng để làm thức ăn

Khi túi noãn hoàng gần hết chúng bắt đầu tìm kiếm

thức ăn trong tầng nước mặt

- Ở ngoài tự nhiên, khi còn nhỏ cá hồi vân ăn ấu trùng,

côn trùng, giáp xác nhỏ, động vật phù du Khi trưởng thành chúng ăn giáp xác (ốc, trai…), côn trùng nước

và cả cá con

- Vì cá hồi vân bột có kích cỡ khá lớn cho nên có thể sử dụng thức ăn công nghiệp để ương cá giai đoạn đầu

Trang 21

- Cá chết nhiều khi nhiệt độ ở mức ≥ 24 0 C

* Oxi hoà tan

- Cá hồi vân sinh trưởng và phát triển tốt khi hàm

lượng oxi hoà tan đạt ≥ 7 mg/l

- Tuy nhiên, chúng có thể chịu đựng được ngưỡng oxi

Trang 22

* Độ pH :

- pH thích hợp cho cá hồi vân dao động từ 6,7-8,5

- Ở mức pH thấp thì sẽ không tốt cho sự phát triển của

Trang 23

* Độ muối :

- Sức chịu đựng của cá hồi vân đối với độ muối phụ

thuộc vào cỡ cá Chúng có thể sinh trưởng trong nước lợ với độ muối thấp trong suốt năm đầu tiên nhưng chúng chỉ chịu được độ muối 25-30‰ khi chiều dài cơ thể đạt 15-20cm

Trang 24

1.8 Tỡnh hỡnh nuụi cỏ hồi võn trờn thế giới và

Việt Nam

* Trờn thế giới :

- Nghề nuôi cá hồi vân có từ năm 1950, chủ yếu là các

n ớc châu âu, sau đó chuyển sang Chi Lê

- Năm 2002, đã có 64 n ớc trên thế giới nuôi cá hồi vân,

trong đó có một số quốc gia có hệ thống nuôi công

nghiệp, cung cấp sản l ợng lớn cá hồi vân cho thị tr

ờng thế giới, đó là các n ớc ở Châu Âu, Bắc Mỹ, Nê

Pan, Chi Lê, Nhật Bản và Australia

- Năm 1997 Mỹ đã sản xuất đ ợc 25.777 tấn chiếm 7%

tổng sản l ợng cá hồi vân toàn cầu.

Trang 25

- Năm 1999 thì lượng cá hồi vân trao đổi trên thế giới

là 79.000 tấn trên tổng số 463.000 tấn tổng sản lượng

cá hồi nuôi của thế giới.

- Năm 2000 sản lượng cá hồi vân của thế giới đứng

vào hàng thứ hai là 448.000 tấn sau cá hồi salmo Đại Tây Dương là 884.200 tấn

Trang 26

Sản lượng cá hồi vân trên thế giới

Trang 27

* Tại Việt Nam

- Việt Nam là n ớc nằm trong vùng nhiệt đới, điều kiện

khí hậu, thời tiết nhìn chung không phù hợp với cá hồi vân.

- Tuy nhiên qua điều tra khảo sát một số vùng núi cao

có nhiệt độ lạnh, phù hợp với đặc điểm sinh học của loài cá này Năm 2004, Bộ thuỷ sản đã phê duyệt dự

án Nhập công nghệ sản xuất giống cá hồi vân “ ”

Trang 28

- Năm 2005, cá hồi vân chính thức đ ợc di nhập vào n ớc

ta, tính đến thời điểm hiện nay cá hồi vân đã đ ợc phát triển tốt tại Sapa, các khu vực phía Bắc và Tây

Nguyên.

- Cá hồi vân là đối t ợng nuôi mới ở Việt Nam, tuy

nhiên tới nay nó đã cho một kết quả rất tốt

- Hiện nay cá hồi vân đã đ ợc nuôi ở nhiều tỉnh thành

trong cả n ớc nh : Lào Cai, Sơn La, Yờn Bỏi, Hà

Giang, Cao Bằng, Lai Chõu, Lõm Đồng.

Trang 29

2 Kỹ thuật sản xuất giống cá hồi

2.1 Xây dựng đàn cá bố mẹ

2.2 Cho đẻ thụ tinh nhân tạo

2.3 Ấp trứng và ương cá bột

Trang 31

2.1 Xây dựng đàn cá bố mẹ

- Cá hồi không tự sinh sản được trong điều kiện nuôi

nhốt mà phải xây dựng đàn cá bố mẹ rồi cho đẻ nhân tạo

- Cá hồi 2 tuổi là có thể thành thục hoàn toàn và cho

đẻ Nhưng trong thực tế người ta sử dụng cá bố mẹ có

độ tuổi lớn hơn

- Cá bố mẹ được chọn từ những cá thể sinh trưởng

nhanh, thành thục sớm, thông thường chọn cá 2 tuổi trở lên

Trang 32

- Hiện nay ta sử dụng cá chuyển giới tính làm cá bố

mẹ, tức là dùng cá toàn cái chuyển giới tính để sản xuất ra thế hệ cá con toàn cái

- Cá con toàn cái sinh trưởng nhanh hơn cá bình

thường Cá đực được tạo ra từ giai đoạn cá bột bằng cách cho ăn thức ăn trộn hormone sinh dục đực 17- methyl testosterone

Trang 33

- Nuôi cá bố mẹ được tiến hành nuôi trong ao đất có

nước chảy, mương bê tông hoặc trong hệ thống nuôi nước tuần hoàn như đối với nuôi cá thịt

- Tỷ lệ đực cái là 1:3

- Mật độ thả thích hợp là 8.000 con/ha

- Thời vụ cá hồi đẻ hàng năm diễn ra vào tháng 5 đến

tháng 7 Thời điểm cá thành thục phụ thuộc vào nhiệt

độ và độ chiếu sáng trong quá trình nuôi

Trang 34

- Trong nuôi vỗ thành thục, thức ăn tự nhiên trong ao

phải được chú ý Khi không đủ thức ăn tự nhiên cần phải cung cấp thức ăn nhân tạo, bổ sung chất dinh

dưỡng theo nhu cầu của cá

- Khi kiểm tra cá thành thục sinh dục thì có thể cho đẻ

nhân tạo theo phương pháp vuốt trứng và sẹ, thụ tinh khô Cũng có thể sử dụng phương pháp bảo quản tinh

để tiết kiệm chi phí nuôi cá đực

Trang 38

2.2 Cho đẻ thụ tinh nhân tạo

Đối với cá hồi người ta áp dụng phương pháp thụ tinh khô.

- Trứng từ cá mẹ được dùng tay vuốt ra hoặc dốc xuôi cho tự chảy

- Khi vuốt trứng đôi khi cần sử dụng thuốc mê

- Một phương pháp khác để thu trứng là sử dụng

không khí nén Người ta cắm kim tiêm (10mm) vào

xoang bụng cá ở chỗ vây bụng rồi bơm không khí

dưới áp suất 2 atm vào Sau khi lấy trứng xong vuốt nhẹ phần bụng đẩy không khí ra ngoài Trứng được thu vào chậu, giữ khô để chờ thụ tinh

Trang 40

- Thu tinh cá đực cũng sử dụng phương pháp vuốt trực tiếp bằng tay vào chậu khô hay hút vào ống nghiệm qua ống nhựa cắm vào hậu môn cá.

- Người ta thường sử dụng sẹ của 2 – 3 cá đực để thụ

tinh cho 1 cá cái để giảm thiểu hiệu ứng giao phối cận huyết

- Sau khi thụ tinh người ta cho nước vào để kích hoạt

tinh trùng

Trang 42

- Khi tiếp xúc với nước kích thước trứng tăng lên

khoảng 20%, màng bao trứng trở nên chắc hơn

- Trứng có thể được vận chuyển sau khi thụ tinh được

20 phút cho đến khi xuất hiện điểm mắt (khoảng 48 giờ)

- Trong quá trình vận chuyển hoặc ấp nên tránh ánh

sáng trực tiếp có thể làm cho phôi bị chết

Trang 43

2.3 Ấp trứng và ương cá bột

* Ấp trứng

- Ấp trứng bằng khay kiểu Caliphonia là thông dụng,

khay rộng 30 – 40cm, sâu 20cm, đáy phẳng bằng

lưới Khay được đặt trong máng dài 14 – 15 m, cách đáy máng 5cm Các lỗ ở khay phải giữ được trứng và cho phép ấu trùng mới nở đi qua được theo dòng

nước ở bên dưới

- Giữa các khay có vách ngăn để bắt dòng nước phải

chảy qua trứng ở phía sau Khay ấp kiểu Caliphonia

có thể xếp chồng lên nhau trong trường hợp diện tích trại hẹp nhưng cần ấp một lượng trứng lớn

Trang 44

- Nước trong trường hợp này cho chảy từ trên xuống

Nước được bổ sung thêm ôxy khi nó đi qua không gian bên trên mỗi khay trứng Trong cả 2 tường hợp nước chảy ngang và chảy đứng thì mỗi khay không nên xếp quá 2 lớp trứng Lưu lượng nước chảy qua khay khoảng 4 – 5 lit/phút

- Cá con sau khi nở còn túi noãn hoàng, 10 – 14 ngày

sau mới bắt đầu ngoi lên khỏi đáy bể

- Thời gian trứng nở phụ thuộc vào nhiệt độ nước

Trang 45

- Nếu trứng hỏng phải được loại bỏ trong quá trình ấp

để hạn chế nấm phát triển

- Trong trường hợp bị nấm cần được xử lý bằng

formalin với nồng độ 1/600 trong 15 phút mỗi ngày 1 lần

- Khi xuất hiện điểm mắt nên loại bỏ bớt trứng phát

triển không bình thường, phôi yếu.

- Thông thường tỷ lệ nở đạt khoảng 95%.

- Quá trình nở kéo dài khoảng 2 – 3 ngày

Trang 46

- Thời gian này phải tập trung loại trừ vỏ trứng, trứng

hỏng, cá dị hình

- Trường hợp trứng ấp trong bình đến khi nở phải

chuyển ra máng để nuôi

- Nếu ấp bằng khay thì nhấc bỏ khay đi để cá ở lại

trong máng Giữ nước trong máng sâu khoảng 8 – 10

cm, giảm bớt lưu lượng nước cho đến khi cá bơi lên được và tìm kiếm thức ăn.

- Giai đoạn điểm mắt đến khi nở là khoảng thời gian

dài nên trứng có thể vận chuyển từ nơi này đến nơi khác để ấp nở

Trang 49

Hệ thống ương cá hồi vân ở Hàn Quốc

Trang 50

* Ương trứng

- Khi mới nở, ấu trùng cần đ ợc ơng vài ngày trong khay

ấp trứng rồi mới chuyển sang bể ơng

- Có thể sử dụng bể composite hoặc bê tông trong nhà

để ơng cá hồi là thích hợp nhất.

- Bể tròn có thể ơng ở mật độ cao hơn so với ơng ở các

khay dài truyền thống

- Th ờng bể tròn có đ ờng kính 2 m, độ sâu khoảng 0,5 -

0,6 m và bể dài 3 - 4 m, rộng 70 - 80 cm và sâu 50 -

60 cm là thích hợp cho việc ơng cá bột.

Trang 51

Bể ương cá hồi giống

Trang 52

Bể ương cá hồi giống ở Hàn Quốc

Trang 53

- Cho cá ăn: số l ợng thức ăn và tần suất cho ăn tuỳ

theo cỡ cá và nhiệt độ n ớc

+ Khi cá nhỏ thì cho ăn khoảng 5 - 6 lần trong ngày + Khi cá lớn thì cho ăn 2 - 3 lần trong ngày

- Trong thời gian ơng phải th ờng xuyên vệ sinh bể và

kiểm tra chất l ợng n ớc.

- Giai đoạn ơng th ờng kéo dài trong khoảng 10-12

tuần

- Sau đó cá con đ ợc phân cỡ để chuyển ơng tiếp thành

Ngày đăng: 19/03/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w