Thực hành về thành ngữ, điển cố Soạn bài Thực hành về thành ngữ, điển cố ngắn gọn Câu 1 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1) Trong đoạn thơ trích từ bài Thương vợ của Trần Tế Xương, tác giả đã sử dụng[.]
Thực hành thành ngữ, điển cố Soạn Thực hành thành ngữ, điển cố ngắn gọn : Câu (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): Trong đoạn thơ trích từ Thương vợ Trần Tế Xương, tác giả sử dụng thành ngữ: - Một duyên hai nợ: hàm ý nói lên vất vả bà Tú phải đảm đương tất cơng việc gia đình để ni chồng - Năm nắng mười mưa: vất vả, cực nhọc → So với thành ngữ thông thường cách giải nghĩa trên, thành ngữ ngắn gọn, cô đọng, thể khái quát có giá trị biểu cảm cao Đồng thời khắc họa rõ nét hình ảnh người vợ tần tảo, đảm cơng việc gia đình Câu (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Đầu trâu mặt ngựa: hình ảnh so sánh cụ thể để biểu tính chất bạo, vơ nhân tính bọn quan quân - Cá chậu chim lồng (so sánh) biểu cảnh sống bị gị bó, tù túng, tự - Đội trời đạp đất: sống tự do, ngang tàng, không chịu khuất phục uy quyền Câu (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Điển cố dùng kiện, tích cụ thể văn học, lịch sử từ xưa để nói lên điều mang ý nghĩa triết lý, khái quát sống - Điển cố không cố định cấu tạo ngắn gọn (một từ, cụm từ nhắc lại kiện cũ) đồng thời nội dung hàm súc, sâu xa Câu (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Ba thu: điển cố Kinh Thi ý ngày không gặp dài ba mùa thu Ý niềm thương nhớ, tương tư Kim Trọng dành cho Thúy Kiều - Chín chữ: điển cố Kinh Thi, ý công lao cha mẹ: sinh, cúc, phủ, súc,trưởng, dục, cố, phục, phúc Kiều tưởng nhớ đến cơng lao cha mẹ mà đau xót cho bổn phận làm - Liễu Chương Đài: Kiều mường tượng cảnh Kim Trọng trở lại nàng thuộc người khác mà xót xa cho chàng Kim - Mắt xanh: Chuyện xưa kể Nguyễn Tịch đời Tấn q tiếp mắt xanh (lịng đen mắt), khơng ưa mắt trắng (lịng trắng) Dẫn điển cố để nói cách nhìn nhận Từ Hải phẩm giá nàng Kiều; phải sống chốn lầu xanh, phải tiếp nhiều khách làng chơi, nàng chưa quý Câu (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): a) - Ma cũ bắt nạt ma mới: người cũ cậy quen biết nhiều => lên mặt, bắt nạt người - Chân ướt chân ráo: chưa thành thạo, mẻ, lạ lẫm → Thay thế: Này cậu, đừng có mà bắt nạt người đến Cậu vừa đến, phải tìm cách giúp đỡ b) Cưỡi ngựa xem hoa: làm việc nhìn nhận vật cách qua loa, không sâu sát, kỹ lưỡng → Thay thế: Họ không tham quan, không thực tế kiểu qua loa mà chiến đấu thực sự, làm nhiệm vụ người chiến sĩ bình thường Nhận xét: Nếu thay thành ngữ từ ngữ thơng thường đảm bảo phần nghĩa mà không đảm bảo phần sắc thái biểu cảm Hơn nữa, câu nói tính hình tượng diễn đạt lại dài dịng Câu (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Chị mẹ tròn vuông vui mừng - Con dám cãi lời mẹ sao? Thật trứng khôn vịt! - Nhất định anh phải thi đỗ kì thi tốt nghiệp tới nhé, để khơng bỏ công 12 năm nấu sử sôi kinh! - Lý Thông thật kẻ lòng lang thú, ln tìm cách hãm hại Thạch Sanh - Thời nay, phú quý sinh lễ nghĩa: đám giỗ cha mà đãi nhà hàng - Cậu guốc bụng bạn - Nói với nước đổ đầu vịt, chẳng ý nghĩa đâu! - Con nhà nghèo mà ăn chơi phung phí nhà lính, tính nhà quan - Gớm! Thấy người sang mà bắt quàng làm họ kìa, khơng biết xấu hổ sao? - Thơi, bạn bè mà! Các bạn dĩ hòa vi quý đi! Câu (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): - Tớ biết rõ gót chân A sin cậu - Gia đình nhà nợ chúa Chổm - Cậu đùng có làm theo kiểu đẽo cày gữa đường - Bây thiếu gã Sở Khanh - Chúng ta tỏ rõ sức trai Phù Đổng vươn đứng dậy ... lưỡng → Thay thế: Họ không tham quan, không thực tế kiểu qua loa mà chiến đấu thực sự, làm nhiệm vụ người chiến sĩ bình thường Nhận xét: Nếu thay thành ngữ từ ngữ thơng thường đảm bảo phần nghĩa... bắt nạt ma mới: người cũ cậy quen biết nhiều => lên mặt, bắt nạt người - Chân ướt chân ráo: chưa thành thạo, mẻ, lạ lẫm → Thay thế: Này cậu, đừng có mà bắt nạt người đến Cậu vừa đến, phải tìm cách