Soạn bài phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

9 6 0
Soạn bài phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận Soạn bài Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận ngắn gọn I Phân tích đề Câu 1 (trang 23 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1) Đề số 1 có tính định hướng cụ thể, còn đề[.]

Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận Soạn Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận ngắn gọn : I Phân tích đề Câu (trang 23 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): Đề số có tính định hướng cụ thể, cịn đề để mở, yêu cầu người viết phải tự xác định hướng triến khai Câu (trang 23 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): Vấn đề cần nghị luận đề: - Đề 1: Việc chuẩn bị hành trang vào kỉ - Đề 2: Làm rõ tâm Hồ Xuân Hương Tự tình II - Đề 3: Vẻ đẹp thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến Câu (trang 23 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): Phạm vi dẫn chứng viết bài: - Đề 1: dẫn chứng thực tế xã hội chủ yếu - Đề 2: thơ Hồ Xuân Hương chủ yếu => dẫn chứng văn học - Đề 3: thơ Nguyễn Khuyến chủ yếu=> dẫn chứng văn học II Lập dàn ý Lập dàn ý xếp ý theo trình tự logic Lập dàn ý giúp người viết không bỏ ý quan trọng, đồng thời loại bỏ ý khơng cần thiết Có thể thực theo bước: - Xác định luận điểm, luận - Sắp xếp luận điểm, luận theo trình tự logic, chặt chẽ III Luyện tập Câu hỏi (trang 24 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): Đề 1: Cảm nghĩ anh (chị) giá trị thực đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng Kinh kí Lê Hữu Trác) * Phân tích đề: Vấn đề cần nghị luận: Giá trị thực sâu sắc đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” Yêu cầu nội dung: - Bức tranh cụ thể, sinh động sống xa hoa, phù phiếm thiếu sinh khí người phú Chúa, tiêu biểu tử Trịnh Cán - Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía dự cảm suy tàn tới gần triều Lê -Trịnh kỉ XVIII Thao tác: lập luận phân tích Phạm vi dẫn chứng: Đoạn trích “Vào phú chúa Trịnh” * Dàn ý: I Mở - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận II Thân - Giải thích khái niệm "giá trị thực": Giá trị thực tác phẩm văn học toàn thực nhà văn phản ánh tác phẩm văn học, tùy vào ý đồ sáng tạo mà thực đồng với thực sống có khúc xạ mức độ khác - Cuộc sống giàu sang, xa hoa chúa Trịnh - Chân dung Trịnh Cán - Thái độ tác giả: Phê phán sống ích kỉ, giàu sang, phỡn nhà chúa Cuộc sống vật chất giàu sang mức, trái lại tinh thần rỗng tuếch, đạo đức xói mịn III Kết - Kết thúc vấn đề cần nghị luận * Bài văn mẫu : Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác biết đến khơng với danh tiếng danh y lỗi lạc, nhân từ ẩn sĩ cao, cứng cỏi mà cịn tác giả "Thượng kinh kí sự" tiếng Đầu năm 1782, danh tiếng y thuật vang xa, ông lệnh triệu kinh đô để chữa bệnh cho Thế tử Trịnh Cán chúa Trịnh Sâm Nhờ tư liệu, ghi chép chuyến đi, ơng hồn thành tác phẩm "Thượng kinh kí sự" với giá trị thực sâu sắc "Vào phủ chúa Trịnh" trích đoạn đặc sắc thể rõ điều việc lên án, tố cáo sống xa hoa, quang cảnh lộng lẫy tầng lớp vua quan máy xã hội phong kiến Trước hết, mắt tỉnh táo, tinh tế ẩn sĩ, tác giả Lê Hữu Trác ghi lại phản ánh tác phẩm đời sống xa hoa, giả dối đầy thị phi tầng lớp vua quan thông qua chi tiết quang cảnh xa hoa, lộng lẫy dinh thự phủ Đó vườn hoa với "cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương", nhà "Đại đường", "Quyển bồng", "Gác tía" với kiệu son, võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng "những đồ đạc nhân gian chưa thấy" "mâm vàng, chén bạc" dùng lúc tiếp khách ăn uống Tất khung cảnh vàng son lộng lẫy xa hoa phủ chúa phóng chiếu qua đơi mắt quan sát, tinh tế tỉ mỉ tác giả Khơng dừng lại đó, giá trị thực tác phẩm cịn tạo nên thơng qua chi tiết cung cách sinh hoạt phủ chúa Ngay từ lúc tác giả lên cáng vào phủ theo lệnh chúa điều làm bật: "có tên đầy tớ chạy đằng trước hét đường" "cáng chạy ngựa lồng" Khi đặt chân vào phủ chúa, tác giả quan sát thấy cảnh tượng "người cửa truyền báo rộn ràng, người có việc qua lại mắc cửi" Quang cảnh khiến cho tác giả khơng khỏi ngạc nhiên: "Lính nghìn cửa vác đòng nghiêm nhặt Cả trời Nam sang đây" Câu thơ tác giả minh chứng rõ thêm quyền uy nơi phủ chúa Chính ơng bộc bạch trước cảnh xa hoa rằng: "Mình vốn em nhà quan, sinh trưởng nơi phồn hoa, khắp chốn cấm thành, chỗ quen thuộc, có quang cảnh phủ chúa nghe nói tới mà thơi Nay đến đây, biết hết giàu sang vua chúa, không sánh kịp" Những câu thơ hay lời bình luận tác giả làm bật giá trị mặt thời gian nghệ thuật tác phẩm Đó xuất thời gian tâm lí Bên cạnh thời gian vật lí số ngày giờ, năm tháng niên hiệu, tác giả cịn dành khoảng khơng để chiêm nghiệm kiện diễn ra, khiến cho miêu tả tác phẩm chứa đựng suy nghĩ cảm xúc tác phẩm Bằng ngòi bút chân thực sắc nét, đoạn trích này, tác giả cịn gián tiếp lên án tố cáo đời sống xa hoa, bệnh hoạn giới quý tộc, quan lại đương thời "Bệnh" Trịnh Cán ông nhận xét sau: "là sinh trưởng nơi the trướng gấm, ấm sức, tạng phủ yếu, lại thêm bị ốm lâu nên tinh huyết hao kiệt, " Chúa Cán vốn trẻ hồn nhiên trở thành nạn nhân sung túc, thừa thãi dưỡng dục sai lầm Trước bệnh này, việc cứu chữa ngự y tiến hành nào? Tác giả lại tiếp tục khéo léo lên án đám thầy thuốc Bắc Hà với bệnh ngu dốt, ảo tưởng, tham lam nhỏ nhen Đó đám "y lại" chuyên đố kị, dèm pha lẫn nhau, khơng đạo làm thuốc mà danh lợi Bằng nét bút miêu tả tự nhiên, chân thực, Hải Thượng Lãn Ông bắt mạch, lên đơn bệnh chế độ phong kiến lúc Bên lớp vỏ bọc hoàn hảo quang cảnh xa hoa lộng lẫy cung cách sinh hoạt đầy quyền uy, hịa nhống thịnh trị mầm bệnh phát tác, thể mục rỗng báo hiệu khủng hoảng tất yếu chế độ xã hội phong kiến đương thời Giá trị thực sâu sắc tác phẩm "Vào phủ chúa Trịnh" làm nên tính chân thực "Thượng kinh kí sự" qua bút pháp kí vơ đặc sắc tác giả Đó kết hợp thành cơng đơi mắt quan sát tỉ mỉ ngịi bút ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, chi tiết nhỏ để tạo nên thần cảnh vật thấm đẫm chữ xuyên suốt trang văn Thông qua giá trị thực tác phẩm, độc giả thấy giá trị nhân đạo ẩn chứa cách sâu sắc Bằng quan sát ghi chép quang cảnh xa hoa lộng lẫy, tác giả gián tiếp thể đồng cảm, thương xót sống cực, lầm than nhân dân Bức tranh xã hội phong kiến phác họa đối lập đời sống tầng lớp quan lại sống người dân Thông qua tác phẩm này, thấm thía câu ca quen thuộc người xưa tàn bạo trắng trợn lối sống đại đa số tầng lớp quan lại: "Con nhớ lấy câu Cướp đêm giặc, cướp ngày quan" Đề 2: Tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc Hồ Xuân Hương qua thơ Nôm (Bánh trôi nước Tự tình – II) * Phân tích đề: - Vấn đề cần nghị luận: Phân tích tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc Hồ Xuân Hương qua số thơ - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với bình luận - Phạm vi dẫn chứng từ ngữ giản dị, Việt, câu thơ sáng tạo, thành ngữ, ca dao * Dàn ý: I Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu vấn đề cần nghị luận II Thân bài: Ngôn ngữ dân tộc hai thơ Bánh trơi nước Tự tình thể cách tự nhiên, linh loạt, hài hòa trong: - Việc nâng cao bước khả biểu đạt chữ Nôm sáng tạo văn học - Sử dụng nhiều ngữ Việt - Vận dụng nhiều ý thơ kho tàng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Sự sáng tạo táo bạo góp phần khẳng định vị đáng trân trọng Hồ Xuân Hương làng thơ Nơm nói riêng văn học trung đại nói chung Phải mà Xuân Diệu mệnh danh cho Hồ Xuân Hương Bà chúa thơ Nôm III Kết - Khẳng định lại vấn đề * Bài văn mẫu Nhà thơ Xn Diệu vơ u mến kính phục nữ sĩ Hồ Xuân Hương nên đặt cho bà danh hiệu cao quý “Bà chúa thơ Nôm” Quả thật, với tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc đạt tới trình độ tinh tế điêu luyện, nữ sĩ xứng đáng với danh hiệu Chúng ta lấy hai thơ tiếng tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo Hồ Xuân Hương để chứng minh Bài thơ Bánh trôi nước thuộc loại thơ vịnh vật phổ biến thơ ca trung đại, thường dùng để gửi gắm cách kín đáo suy nghĩ hay thái độ, quan điểm tác giả trước vấn đề có tính chất xã hội nhiều người quan tâm Hồ Xuân Hương nhìn bánh trơi nước quen thuộc dân gian mà liên tưởng tới thân phận long đong, ba chìm bảy người phụ nữ xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ đầy áp bất công Tuy hình thức thơ làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật với quy định chặt chẽ nghệ thuật nội dung ngôn ngữ thơ lời ăn tiếng nói ngày người lao động Bánh trôi thứ bánh làm bột nếp đường thẻ Gạo nếp ngâm đêm cho mềm đem xay thành bột, lọc cho mịn, để thật nước Bẻ mẩu nhỏ cỡ đầu ngón tay cái, nặn cho trịn, đặt miếng đường thẻ xắt vuông hạt lựu làm nhân Thả bánh vào nồi nước sơi để luộc Chìm vài lần bánh chín, vớt nhúng sơ vào nước nguội xếp vào đĩa, đĩa khoảng chục Vỏ bánh trắng trong, rõ nhân màu nâu đỏ, ăn dẻo, thơm có vị đậm đà Người xưa cho thứ bánh tinh khiết, đạm, dùng để cúng lễ (Mùng tháng Âm lịch, dân gian cúng trời đất bánh trôi, bánh chay hoa quả) Hồ Xuân Hương mở đầu thơ cách nói quen thuộc ca dao: Thân em vừa trắng lại vừa trịn, Bảy ba chìm với nước non Những câu ca dao với chủ đề than thân trách phận thường mở đầu cụm từ mang đậm mặc cảm tự ti người phụ nữ: Thân em hạt mưa sa… Thân em trái bần trôi… Thân em miếng cau khô… Trong thơ này, Hồ Xuân Hương để nhân vật trữ tình tự giới thiệu lời lẽ khiêm nhường mà ẩn chứa niềm tự hào đáng: Thân em vừa trắng lại vừa trịn Tả bánh trơi trịn trịa, xinh xẻo đằng sau chi tiết thực ấy, tác giả muốn nói tới thân phận phụ thuộc vẻ đẹp phẩm giá cao quý người phụ nữ Xưa nay, phụ nữ coi phái đẹp, tinh hoa Tạo hố Bởi vậy, nhìn bánh trôi nước, ta nghĩ tới vẻ đẹp trắng cô gái đương xuân Giữa bánh trôi nước với thân phận đa số phụ nữ chế độ phong kiến có nét tương Người phụ nữ không bị ràng buộc quan niệm luân lí khắt khe, bị tước đoạt quyền sống tự mà bị khinh rẻ chà đạp lên nhân phẩm Thái độ trọng nam khinh nữ: Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô, hay luật Tam tịng khiến cho họ bất bình, phẫn uất buộc phải cắn cam chịu Bảy ba chìm thành ngữ phổ biến mang nghĩa hàm ngôn, dùng để số phận long đong, lận đận, vất vả trăm bề Thành ngữ Hổ Xuân Hương vận dụng vào thơ thật tự nhiên phù hợp, diễn tả xác suy ngẫm nỗi ngậm ngùi, chua xót nữ sĩ trước tình cảnh riêng thân tình cảnh chung phụ nữ thời Đúng lời đúc kết đại thi hào Nguyễn Du: Đau đớn thay phận đàn bà, Lời bạc mệnh lời chung! Thấu hiểu điều nên Hồ Xuân Hương dùng từ ngữ bình dân, nơm na giàu khả gợi tả để thể thân phận phụ thuộc ấy: Rắn nát tay kẻ nặn, Mà em giữ lịng son Khơng sống tự do, tự chủ, người phụ nữ có khác chi bánh trôi nước ngon hay dở tay kẻ nặn May mắn hay rủi ro, hạnh phúc hay bất hạnh khơng thể tự định Nhưng Hồ Xn Hương khơng đơn nói đến chuyện mà bà muốn nhấn mạnh tới lịng son, tức phẩm giá cao quý người phụ nữ, dù họ phải sống hoàn cảnh éo le, trớ trêu tới mức Điều lớn lao đặc biệt chỗ nữ sĩ dẫn dắt, khơi gợi từ hình ảnh bánh trơi nước nhỏ bé xinh xẻo Bánh trơi lúc chín trắng trong, lộ rõ màu nhân nâu đỏ Từ thực tế mà Hồ Xuân Hương liên tưởng đến lòng son Như ý nghĩa ngụ ngôn mà nữ sĩ gửi gắm hình tượng thơ bộc lộ rõ Bà muốn khẳng định dù xã hội có nhẫn tâm vùi dập, dù đời có bảy ba chìm đến đâu người phụ nữ giữ trọn vẹn phẩm giá cao quý Cách xưng hơ, cách nói thơ trước sau giữ vẻ khiêm nhường mà chứa đựng ý chí kiên định biết chừng nào! Ở thơ Tự tình II, Hồ Xuân Hương giữ phong cách ngôn ngữ nghệ thuật giản dị, tự nhiên giống thơ Bánh trôi nước để thể tâm trạng cô đơn, buồn bã, tủi hờn tha thiết yêu đời, yêu sống Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non Câu thứ thời điểm diễn tâm trạng Đó lúc đêm khuya vắng, lại văng vẳng tiếng trống canh Nghệ thuật lấy động tả tĩnh tỏ đắc dụng Tiếng trống canh vang lên bối đêm thăm thẳm, mịt mùng khiến cho vắng lặng tăng lên gấp bội Thời gian trôi qua chậm chạp làm sao! Chậm chạp, nặng nề Còn tâm trạng người khung cảnh lắng đọng lại lại dồn; thúc, chồng chất thêm lên khiến cho lịng đau đớn, dằn vặt khơn ngi Câu thứ hai: Trơ hồng nhan với nước non có kết hợp tài tình ngơn ngữ dân gian ngơn ngữ văn chương bác học Hồng nhan có nghĩa gương mặt đẹp người gái, thường dùng để phụ nữ nói chung Nhưng Hồ Xn Hương cố tình vật hóa cách gọi hồng nhan, lại đặt tính từ Trơ lên đầu câu khiến cho vẻ đẹp mà Tạo hóa ưu ban cho riêng phái nữ giống vật vơ tri vơ giác Vẻ đẹp tinh hoa trời đất, đáng nâng niu, trân trọng Ấy mà bẽ bàng Trơ trước mắt lạnh lùng vô cảm người đời, trơ trọi trước cảnh thiên nhiên, non nước dạt sức sống, sức yêu Hồ Xuân Hương đặc tả cách thần tình nỗi đau âm ỉ, nung nấu thiêu đốt tâm can lâu câu thơ giản dị mà có sức lay động, ám ảnh lạ lùng, Đó tình cảnh tâm trạng bi đát nữ sĩ thời điểm đặc biệt Tưởng chừng nỗi cô đơn, sầu tủi đến mức đắng cay, chua chát biến người thành gỗ đá Nhưng Trái tim đập nên ý thức còn, nữ sĩ đành mượn rượu giải sầu, muốn say cho quên hết Khổ nỗi: Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn Hết say lại tỉnh, có nghĩa nhiều lần say say nối tiếp Cố say, cố quên, mà lúc tỉnh rượu thấy dối trá, hững hờ người đời sờ sờ nỗi đau khổ, bẽ bàng cịn ngun Nỗi đơn lại tăng lên gấp bội Ước mong mảy may bù đắp, chút trịn đầy mà khơng có Giống hình ảnh vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn, đời ngả chiều chờ đợi mỏi mịn mà khơng biết ước nguyện thành thực?! Sự lựa chọn từ ngữ Hồ Xuân Hương đạt tới mức tài tình, chuẩn xác tự nhiên, dung dị mà chứa chất tầng tầng lớp lớp ý nghĩa, khai thác không vơi cạn Mạch suy tư nữ sĩ rẽ sang hướng khác Với tính cách vốn mạnh mẽ, bà khơng thể đắm chìm cảm xúc thương thân tủi phận Cố say để qn khơng qn Tỉnh đau khổ cịn Trăng khuyết chưa trịn khơng tuyệt vọng Ngọn lửa niềm tin lòng cháy, nữ sĩ tin vào tình yêu chân thành, tha thiết người đời, tin vào nghị lực thân Nhìn rộng xung quanh, thấy lời dạy đất trời sâu kín mà rành rành trước mắt, ngụ rêu, tảng đá Hình ảnh thơ khơng có cao xa, khó hiểu mà vô gần gũi chứa đựng ý nghĩa hàm súc thâm thúy Rêu nhỏ bé, yếu ớt mà cố Xiên ngang mặt đất, vươn lên đầy sức sống Đá lầm lì mà Đâm toạc chân mây để khẳng định diện Hồ Xuân Hương tỏ táo bạo sáng tạo việc đảo ngược cấu trúc thông thường câu thơ, nhằm thể tới mức cao ý muốn nói Tính ẩn dụ hình ảnh mà có khả gợi liên tưởng mạnh có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Nó nhắc nhở, thúc giục nữ sĩ nói riêng phụ nữ nói chung xiên ngang, đâm toạc tất phi lí ràng buộc, vây bủa người để hướng tới sống thật tự do, thật hạnh phúc Tự tình nói với mình, tâm sự, bày tỏ nỗi lịng với mình, khơng phải mà tính khái qt thơ bị hạn chế Hồ Xuân Hương giãi bày chân thực tâm trạng đơn, tiếc nuối, xót xa, cay đắng, chán chường không tuyệt vọng, âm ỉ, le lói ước mong chia sẻ, yêu thương: Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con! Điệp khúc xuân xuân lại lại khẳng định quy luật cua Tạo hóa khơng thể đổi thay Biết với tâm trạng nữ sĩ lại thấy trêu khiến thêm buồn, thêm tủi Sự trái ngược mùa xuân thiên nhiên mùa xuân đời người làm tăng nỗi ngao ngán sẵn có lịng lâu Tuổi xuân qua không trở lại Ngẫm nghĩ tình xưa dành cho người, dành cho đời rộng rãi, mênh mông thế, sau bao năm không nhận mảy may bù đắp nên cịn mảnh Mảnh tình tiếp tục đem san sẻ tí con Cách nói dân gian tự nhiên cộng thêm phần sáng tạo nữ sĩ tài hoa cụ thể hóa tình u khái niệm trừu tượng, biến thành dễ hiểu, dễ vào lòng người Hai thơ in đậm dấu ấn tính cách phong cách sáng tác Hồ Xuân Hương – kì nữ thơ ca tiếng Việt Với nghiệp sáng tác độc lại cho đời, Hồ Xuân Hương góp phần khẳng định tiếng Việt dân tộc ta giàu đẹp ... tình – II) * Phân tích đề: - Vấn đề cần nghị luận: Phân tích tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc Hồ Xuân Hương qua số thơ - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với bình luận - Phạm...* Dàn ý: I Mở - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận II Thân - Giải thích khái niệm "giá trị thực": Giá trị thực tác phẩm văn học toàn thực nhà văn phản ánh tác phẩm văn học, tùy vào ý đồ sáng... ngữ giản dị, Việt, câu thơ sáng tạo, thành ngữ, ca dao * Dàn ý: I Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu vấn đề cần nghị luận II Thân bài: Ngôn ngữ dân tộc hai thơ Bánh trơi nước Tự tình thể

Ngày đăng: 17/11/2022, 11:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan