Soạn bài khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945

3 3 0
Soạn bài khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 ngắn gọn Phần đọc hiểu văn bản Câu 1[.]

Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Soạn Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 ngắn gọn : Phần đọc - hiểu văn Câu (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): a) "Hiện đại hóa văn học" q trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại đổi theo hình thức văn học phương Tây, hội nhập với văn học đại giới.” Những nhân tố tạo điều kiện cho văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 đổi theo hướng đại hóa: - Thực dân Pháp tiến hành xâm lược tiến hành khai thác kinh tế nước ta Điều làm cấu xã hội có biến đổi sâu sắc - Văn hóa Việt Nam khỏi ảnh hưởng văn học Trung Hoa, tiếp xúc với văn hóa Phương Tây - Chữ quốc ngữ đời phổ biến rộng rãi Quá trình đại hóa văn học: - Giai đoạn (từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920): giai đoạn tiền đề cần thiết cho phát triển văn xuôi quốc ngữ - Giai đoạn (từ năm 1920 đến 1930): văn học đại hóa có thành tựu đáng kể - Giai đoạn (từ năm 1930 đến năm 1945): văn học hoàn tất q trình đại hóa với b) Sự phân hóa phức tạp văn học Việt Nam từ đầu TKXX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có phân hố phức tạp thành nhiều dịng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho để phát triển Những điểm khác dòng văn học là: - Văn học cơng khai: văn học hợp pháp tồn vòng pháp luật quyền thực dân phong kiến Nền văn học cơng khai phân hóa thành nhiều dịng, lên hai dịng chính: văn học lãng mạn văn học thực - Bộ phận văn học bất hợp pháp gồm thơ văn cách mạng, thơ ca tù, thơ văn Đông Kinh nghĩa tục, thơ văn thời Mặt trận Dân chủ Đông Dương… c) Văn học từ đầu TK XX đến 1945, đặc biệt từ đầu năm 30 trở phát triển nhanh chóng Nguyên nhân phát triển mau lẹ: - Sự thúc bách thời đại - Nhân tố định vận động tự thân văn học dân tộc (nhân tố định) - Do thức tỉnh trỗi dậy mạnh mẽ cá nhân phận niên trí thức sau hàng trăm năm bị kìm hãm - Sức sống văn hố mãnh liệt mà hạt nhân lịng u nước tinh thần dân tộc, biểu rõ trưởng thành phát triển tiếng Việt văn chương Việt Câu (trang 91 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 1): a) Những truyền thống tư tưởng lớn sâu sắc lịch sử văn học Việt Nam là: - Tư tưởng yêu nước: gắn liần với nhân dân, lí tưởng XHCN tinh thần quốc tế vô sản - Tinh thần dân chủ: đem đến cho truyền thống nhân đạo nét - Chủ nghĩa nhân đạo mang nội dung Chủ nghĩa nhân đạo gắn liền với ý thức cá nhân, khát vọng sống đấu tranh hạnh phúc cá nhân dân tộc Văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có đóng góp đáng kể cho truyền thống Những truyền tư tưởng phát huy tinh thần dân chủ Lòng yêu nước gắn liền với quê hương đất nước, trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc, ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước, lòng yêu nước gắn liền với tinh thần quốc tế vô sản Chủ nghĩa nhân đạo gắn với thức tỉnh ý thức cá nhân người cầm bút b) * Những thể loại văn học xuất Văn học Việt Nam gia đoạn là: kịch nói, bút kí, phóng sự, tiểu thuyết, phê bình văn học * Sự đại hố cách tân số thể loại thể ở: Tiểu thuyết: - Người có cơng việc đại hóa tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh - Tác giả Hoàng Ngọc Phách với tiểu thuyết Tố Tâm - Tiết thuyết nhóm Tự lực văn đồn thực cách mạng tiểu thuyết - Các nhà tiểu thuyết thực chủ nghĩa có cơng đưa tiểu thuyết xích lại gần với sống nhân dân Tiểu thuyết nâng lên trình độ cao với tác giả xuất sắc Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố… Thơ: - Thơ ca gắn liền với tên tuổi Tản Đà - Thời kì Thơ đỉnh cao phát triển thơ Việt Nam - Thơ ca cách mạng có nhiều thành tưu đáng kể, thơ ca sáng tác tù Như kí tù Hồ Chí Minh Phần luyện tập Câu hỏi (trang 91 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Có thể nói văn học Việt Nam ba mươi ba năm đầu TK XX (từ 1900 đến 1930) văn học giai đoạn giao thời - Trong giai đoạn thứ nhất, đổi có trở ngại định, níu kéo cũ, giai đoạn chuẩn bị điều kiện cần thiết cho trình đại hố - Sang đến giai đoạn thứ 2, giai đoạn văn học gặt hái thành tựu đáng kể nhiều yếu tố văn học trung đại tổn phổ biến thể loại nội dung → Vì vậy, giai đoạn cịn chịu phần chi phối văn học trung đại, bị ảnh hưởng cịn phải phụ thuộc vào Nhưng sang đến giai đoạn q trình đại hố thức hồn tất, làm cho văn học thực đại ... ý thức cá nhân, khát vọng sống đấu tranh hạnh phúc cá nhân dân tộc Văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có đóng góp đáng kể cho truyền thống Những truyền tư tưởng phát.. .Văn học từ đầu TK XX đến 1945, đặc biệt từ đầu năm 30 trở phát triển nhanh chóng Nguyên nhân phát triển mau lẹ: - Sự thúc bách thời đại - Nhân tố định vận động tự thân văn học dân tộc... nhân người cầm bút b) * Những thể loại văn học xuất Văn học Việt Nam gia đoạn là: kịch nói, bút kí, phóng sự, tiểu thuyết, phê bình văn học * Sự đại hoá cách tân số thể loại thể ở: Tiểu thuyết:

Ngày đăng: 17/11/2022, 11:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan