1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TOP 30 bài cảm nhận về bài thơ tràng giang (2022)

54 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 388,57 KB

Nội dung

Cảm nhận về bài thơ "Tràng Giang" Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ văn 11 Tràng Giang Dàn ý cảm nhân bài thơ "Tràng Giang" I Mở bài Giới thiệu về tác giả Huy Cận và bài thơ Tràng giang II Thân bài Cảm nhận về[.]

Cảm nhận thơ "Tràng Giang" - Ngữ văn 11 Bài giảng Ngữ văn 11 Tràng Giang Dàn ý cảm nhân thơ "Tràng Giang" I Mở Giới thiệu tác giả Huy Cận thơ Tràng giang II Thân - Cảm nhận khung cảnh thiên nhiên sông nước mênh mang, rộng dài tâm trạng nhà thơ + Sóng gợn nhẹ gợi nỗi buồn mênh mang + “Tràng giang”, “điệp điệp” tô đậm nỗi buồn triền miên, kéo dài theo không gian thời gian + “Thuyền nước lại” gợi chia lìa, xa cách, khơng hứa hẹn gặp gỡ.+ Sự bơ vơ, lạc lõng, trôi bất định đời, “củi nhỏ cành khô” gợi nhỏ bé, tầm thường - Cảm nhận hoang vắng khung cảnh cô đơn nhà thơ + Khung cảnh hoang vắng, thưa thớt, thiếu vắng sống người + Không gian mênh mông, lặng lẽ khắc họa đơn lịng tác giả + Khao khát cầu bắc ngang để giao lưu gần gũi với người, đời - Cảm nhận tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước nhà thơ + Hình ảnh tráng lệ đượm buồn, “bóng chiều sa” gợi cảnh ngày tàn, “chim nghiêng cánh nhỏ” thể bé nhỏ, mỏng manh + Nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương dợn dợn theo nước lên xuống + Khao khát trở nhà, quê hương tìm bến đỗ, chỗ dựa tinh thần cho tâm hồn cô đơn III Kết Nêu cảm nhận chung em thơ Tràng giang Cảm nhận thơ Tràng Giang (Mẫu 1) Huy Cận tác giả xuất sắc phong trào thơ Thơ ông giàu chất suy tưởng, triết lí, ln thể giao cảm người vũ trụ Tràng giang bìa thơ tiêu biểu tác giả, thể đầy đủ tư tưởng phong cách thơ nhà thơ Ngay câu đề từ thơ, nhà thơ cho người đọc cảm nhận nỗi buồn cảnh vật tâm trạng người thi sĩ, lời đề từ thâu tóm ngắn gọn xác cảnh lẫn tình thơ Sóng gợn Tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngã Củi mội cành khơ lạc dịng Đứng trước cảnh mênh mông sông nước, nỗi buồn tác nhân lên Ngay khổ thơ đầu tác giả dùng ngơn ngữ giàu hình ảnh để khái qt cảnh vật, qua cảnh vật tác giả muốn thể tâm trạng Hình ảnh "sóng gợn" gợi cho ta liên tưởng tới sóng lan ra, loang đến vô tận giống buồn nhà thơ âm thầm mà da diết khơn ngi Con sóng dịng sơng dài rộng làm cho nỗi buồn nhà thơ nhân lên Cảnh thuyền cảnh vật cô đơn làm cho người thi sĩ mang đầy tâm lịng khơng biết bày tỏ tâm trạng Tác giả dùng hình ảnh đời thường để đưa vào thơ ông sáng tạo độc đáo phong cách thơ ông Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Sơng dài, trời rộng bến cô liêu Lại lần tác giả dùng hình ảnh "cồn, gió, làng, chợ, bến" để giãi bày tâm Bằng cảm nhận tác giả cảnh trở nên thưa vắng mang đậm nét buồn, làm cho cảnh vật vắng lặng, buồn tẻ, im ắng im ắng nên nhà thơ cảm nhận Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Tác giả nhận âm sinh hoạt đời sống ngày, âm khơng rõ chỗ Nhà thơ cố gắng tĩnh tâm để nghe ngóng âm mơ hồ kia, cảm nhận nhà thơ chuyển nhãn quan đến điểm Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài, trời rộng bến cô liêu Nhà thơ sử dụng nghệ thật đối ý nắng xuống trời lên để gợi chuyển động hai chiều đất trời nỗi buồn tâm trạng nhà thơ Đứng vùng mênh mông sông nước, đất trời hun hút, người nhỏ bé nỗi buồn dài vơ tận Bèo dạt đâu hàng nối hàng Mênh mơng khơng chuyến đị ngang Khơng cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng Hình ảnh cánh bèo gợi cho ta liên tưởng tới kiếp người trôi nổi, lênh đênh Bèo trơi khơng biết dạt đâu, khơng có cầu, khơng chuyến đị để đưa khách, cảnh tưởng người nỗi buồn Miêu tả cảnh vật đó, tác giả thể niềm khát khao giao cảm với đời, mong muốn thoát khỏi nỗi buồn u uất đời để có sống tốt đẹp Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Lịng q dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà Sau ngắm hết cảnh vật xung quanh mình, nhà thơ hướng nhãn quan ông hướng lên vũ trụ ông thấy hình ảnh đám mây, với từ "đùn" cho thấy chúng chồng xếp mạnh mẽ lên thành núi sau ánh hồng chiếu vào tạo màu sắc lấp lánh mà nhà thơ gọi "núi bạc" Hình ảnh rực rỡ lại ẩn chứa buồn ông, giống buồn ơng tích tụ núi với đám mây cịn có hình ảnh cánh chim Lịng q dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà Tác giả dùng tự láy "dợn dợn" để diễn tã sóng vời theo nước lan tỏa tích tắt cho thấy nhớ nhà ln thường trực ông sẵn sàng lan tỏa khắp nơi Bài Tràng giang thể nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương đến da diết nhà thơ Đứng trước cảnh thiên nhiên rộng lớn, nhà thơ tức cảnh mà sinh tình, tình cảm chân thành với quê hương đất nước nhà thơ Với cách tiếp cận với vấn đề gần gũi sống, Tràng giang trở thành sáng tác tiêu biểu văn học Việt Nam Cảm nhận thơ Tràng Giang (Mẫu 2) Có tác phẩm văn học vừa đọc xong, gấp lại ta qn ngay, có khơng văn thơ, thật diệu kì, sâu vào lịng ta sức hút vô mãnh liệt Tràng giang Huy Cận tác phẩm vậy! Đọc Tràng giang, ta cảm thấy lời thơ, âm điệu dòng chảy sông, len lỏi nhẹ nhàng chảy sâu vào tận đáy tâm hồn, khắc chạm vào ấn tượng thâm trầm mà sâu sắc! “Thơ Huy Cận thường buồn”, Xuân Diệu, người bạn tri kỉ người bạn đời thân thiết Huy Cận phải lên vậy! Là hai người bạn thân thiết nhau, hai người thi sĩ đa tình yêu mến tìm đến với giới thiên nhiên vô tận, Xuân Diệu, thiên nhiên say đắm ngào hương vị ngơn ngữ tình u, cịn nơi Huy Cận, cỏ núi sơng lại bình thản lặng lẽ thấm thía nỗi buồn “cái tôi” lẻ loi cô độc Tràng giang kiệt tác kết tụ từ nỗi sầu “mang mang thiên cổ” đó! Đọc thơ, có lẽ ta bắt gặp nỗi buồn, nỗi buồn chàng niên mà “trọn kiết mắt chàng thường đẫm lệ”, nỗi buồn có lẽ rất… Huy Cận mà lần Xuân Diệu nói sau: “Trong thơ Việt Nam, nghe bay dậy tiếng địch buồn, không phai sáo thiên thai, điệu tình, khơng phải lời li tao kể chuyện tôi, mà ngậm ngùi dài" có phải tiếng đìu hiu khóm trúc bơng lau, có phải niềm than vãn bờ sơng bãi cát, có phai mặt trăng cảm thơng sao? Tiếng rền rĩ dịu em vấn lấy ta dải lụa ôm ấp vế đau, tiếng len thấm thía vào hồn ta khí hậu núi đèo, tiếng làm thành sương đọng lệ mắt ta…” Một lời nhận xét thật hay! Mà có lẽ cần nhiêu thơi, ta hiểu nhiều thơ Huy Cận! Và đặc biệt Tràng giang … Bài thơ tranh thiên nhiên mà linh hồn nỗi buồn xa xăm, hoang vắng, có tàn lụi đơn" Sóng gợi Tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Nhìn sóng nhỏ lặng lẽ gối đấu mà xa đến tận cuối chân trời, tâm hồn nhà thơ dâng lên nỗi buồn “điệp điệp” Từ “điệp điệp” tạo nên hình ảnh nỗi buồn ngàn trùng, nỗi buồn triền miên, lớp lớp… Thường người ta nói trùng trùng điệp điệp để núi non, tác giả lại đem để miêu tả nỗi buồn, sáng tạo thật độc đáo tong cách dùng từ để hình ảnh hóa nỗi buồn thật lãng mạn! Âm điệu thơ ngân xa da diết, thân thuộc quen quen! Có lẽ Huy Cận liên tưởng đến câu ca dao: Sóng gợn, em sầu nhiêu Ở đây, có gợn sóng dịng Tràng giang từ có nhiêu nỗi buồn thi sĩ Câu thơ khơng nghiêng số liệu mà nặng sắc thái, nỗi buồn nhẹ nhàng lặng lẽ da diết dai dẳng, vơ tình ngàn xa tạo thành tiếng buồn vơ tình, vang vọng đất trời vũ trụ… Và… bật lớp sóng bạt ngàn hình anh thuyền, thuyền nhỏ bật lớp sóng khuất chìm chúng! Hình ảnh độc đáo vơ cùng! Chiếc thuyền lênh đênh, bập bềnh không định hướng, xi mãi, xi … theo dịng nước vơ tận nghìn trùng… Cụm từ “nước song song” cấu tứ lạ mà ta chưa đọc bao giờ, “buồn điệp điệp” câu để gợi nỗi buồn mênh mông trùng điệp! Sang câu thơ thứ ba, nước thuyền chuyển động ngược chiều nhau, thuyền khơng cịn trơi xi theo dịng nước nữa: Thuyền nước lại, sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng… Thế cân song song câu thơ bị phá vỡ Thuyền về, mà đâu? … Không rõ! Chỉ để lại mặt sơng vắng bóng thuyền, nỗi đơn trải rộng dường vơ tận Hình ảnh thuyền khuất dần, khuất dần xa mờ hẳn, nước đành chia “sầu trăm ngả” Huy Cận khéo léo việc miêu tả vận động vật để nói đến bước khơng gian Thời gian vận chuyển theo tầm nhìn thuyền khơng gian mở rộng với Nếu lúc trước, khơng gian xác định theo dịng nước chuyển động song song với thuyền hình bóng thuyền trở nên dạng, không gian mở rộng đến “trăm ngả”, vô tận mênh mơng khơng có lấy điểm tựa nào! Chính vậy, câu thơ thứ ba trở thành đòn bẩy để nâng câu thơ cuối tạo thành chi tiết độc đáo vô cùng: Củi cành khơ lạc dịng Độc đáo hình ảnh thơ ý thơ! “Củi cành khơ” có lẽ hình ảnh mà ta chưa bắt gặp bao giờ, đưa đoạn thơ khỏi bầu khơng khí cổ kính để trở với thời đại" cành củi khô trội dập dềnh mn vàn sóng, lúc bị đẩy bên này, lúc lại dạt sang bên kia… Đó có phải hóa thân kiếp người lữ thứ, lạc lõng bơ vơ, bị trôi theo chiều xốy đời? Tràng giang đó, bình thản suy tư qua lớp sóng “buồn điệp điệp”, qua dịng khơi “nước song song” qua vẻ hừng hờ mặc cho “thuyền nước lại” mặc cho nhánh củi lạc loài trơi!… Tràng giang!… Sóng gợn Tràng giang!… Sang khổ thơ sau, tác giả sâu vào việc mô tả chi tiết nỗi buồn Cái buồn bang bạc không gian khơng cịn lang thang vơ địch sông mà tấp vào cồn đất nhỏ: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Sơng dài, trời rộng, bến liêu Cảnh thơ chứa đầy tâm trạng Có lẽ Huy Cận tập trung tất hình ảnh nhạc điệu để làm bật lên buồn người trước cảnh trời rộng sông dài Cảm giác buồn gởi vần điệu, từ gợi hình mong manh quạnh! “Lơ thơ” gợi hình ảnh, “đìu hiu” gợi cảm giác, hai từ láy nhà thơ phát huy hết hiệu để mô tả nỗi buồn, nỗi buồn nhẹ nhàng sâu lắng, buồn đến lạnh lẽo cô đơn, đến rợp ngợp tâm hồn Câu thơ “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”, hiểu “đâu có tiếng làng xa vãn chợ”, câu hỏi mà tác giả đặt cho thân mình" “đâu rồi”, “có đâu” tiếng “làng xa vãn chợ?”… Ở đây, Huy Cận vận dụng tự nhiên thủ pháp quan trọng thủ pháp cổ điển" mượn “động” để nói đến “tĩnh”, cố tìm kiếm lắng nghe âm động để lặng bầu khơng khí tĩnh lặng đến rợn người! Nỗi buồn trải rộng trước không gian mà tác giả dựng nên từ ngữ vô độc đáo: Năng xuống, trời lên, sâu chót vót Sơng dài, trời rộng, bến liêu Cùng lúc, Huy Cận sử dụng thủ pháp nhà nhiếp ảnh nghệ thuật nhà hội họa để dựng nên tranh độc đáo Thơng thường từ “chót vót” dùng để diễn tả chiều cao, vào thơ sâu thăm thẳm" không gian lớn Trên tranh sông dài thêm nét trời cao “sâu chót vót”, vài cồn đất nhỏ, “bến liêu” Thiên nhiên phóng khoáng tưởng chừng sống động hơn, khơng! Khi lịng người cịn “đìu hiu”, “cơ liêu” “cảnh có vui đâu bao giờ”… Vài dải đất sơng dài, vài gió “đìu hiu”, chưa đủ để làm tươi cảnh vật âm “tiếng làng xa vãn chợ chiều” mơ hồ mong manh lắm! Quanh tác giả cịn có thiên nhiên, thiên nhiên với buồn ảo não da diết đến bang bạc không gian thời gian" lớp tiếng sóng gợn Tràng giang, tiếng đìu hiu heo hắt bờ lau khóm trúc, nỗi sầu vạn cổ tự ngàn xưa theo gió thổi về! Giờ đây, thiên nhiên vũ trụ rộng mênh mông bao la ấy, cịn lại có tác giả, đứng lặng chơn chân quạnh quẽ, cô liêu, Trần Tử Ngang, ngàn năm trước có viễn du tương tự thế: Ao người trước qua! Ai người sau chưa tới? Giữa trời đất vơ Mình ta ln giọt lệ! Người cô đơn lại gặp cảnh hoang vắng tịch liêu nỗi đơn ngày thêm đậm Khổ thơ thứ ba mở khung cảnh dường khơng có chút dấu vết sống, khung cảnh bị chìm đắm giới ngột ngạt đến vô Bèo dạt đâu hàng nối hàng Mênh mơng khơng chuyến đị ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng Nỗi buồn mở rộng hơn, dù lời thơ có thêm vài gam màu sắc nhạt nhịa! Cảnh có mở thêm bờ bờ bãi bãi, thêm màu sắc vàng tơ điểm tranh thay "củi cành khô" đơn độc lênh đênh đám bèo "hàng nối hàng" theo Nhưng "hàng nối hàng" xuất dịng sơng nhà thơ câu trả lời, đành để mặc cho tâm hồn trở thành đảo đơn mây trời sông nước" "Chiếc đảo hồn rợn bốn bề" Một loạt tình từ mênh mơng lặng lẽ gợi lên khơng khí vắng vẻ u buồn, lại cịn thêm chi tiết phủ định" "Khơng chuyến đị ngang”, không cầu nối làng tăng nỗi liêu quạnh quẽ Đến tình trạng đơn có lẽ lên tới đỉnh điểm, ước mong tìm thấy "chút niềm thân mật" “chuyến đò ngang”, liên lạc với người qua cầu nhỏ bé, tất được: Thuyền khơng giao nối qua Vạn thuở chờ mong cánh buồm! Đôi bờ sông hai giới tách biệt nhau, bờ tự thu khơng liên lạc với bờ kia! Dịng nước vơ tình hững hờ chảy Tràng giang lúc bao la, lúc hài tâm tư trĩu nặng người thi sĩ trẻ, sớm vương nỗi sầu thiên cổ mênh mang cánh bèo tản giạt lớp sóng nước có phải hình ảnh tượng trưng cho thân phận nhà thơ, lớp người trẻ năm ba mươi, hoang mang vô địch, mỏng manh nhỏ bé, long đong trơi theo dịng chảy bất tận đời? Giống tâm trạng mà Xuân Diệu lần viết" "Chúng bơ vơ, hồn người cõi bơ vơ đất trời khung bơ vơ" Như vây, buồn Huy Cận, chàng thi sĩ "hơn lần gửi áo cho trăng" lòng hay "sầu mưa", "tủi nắng” buồn vơ cớ, mà buồn thời đại, mà nói cho xác nỗi buồn niên tiểu tư sản trí thức lúc giờ, người bị "giấc mơ đè nát đời con" với mảnh linh hồn lại bị "thiên hạ bỏ đìu hiu" với đôi chân "muôn dấu rỗ, thủng gai đời"! Và có lẽ lần họ than thở: Nếu chưa biết lần hốt hoảng Trong sầu đen gãy cánh dơi Nếu chưa biết dòng lệ đắng Chảy sơng khơng rửa sầu đời! Mượn dịng sông để soi linh hồn bé nhỏ cô đơn, nỗi buồn lại thêm oằn sâu trĩu nặng! Nhà thơ đem lại tâm trạng đầy cô đơn buồn bã mà phủ lên cảnh vật thiên nhiên Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Trên bầu trời xanh mênh mông, mây đùn lên trông giống núi bạc trắng xóa, xuất cánh chim bé nhỏ mà "Bóng chiều sa nặng phải nghiêng cánh" (Xuân Diệu) Dùng vật hữu hình để diễn tả vơ hình Thật khó để hình dung ranh giới nhỏ bé hữu hạn lớn lao vô hạn mà Huy Cận đưa ra! Cảnh vật lên thơ ông buồn chưa đựng hùng tráng mạnh mẽ Điều độc đáo cách nhìn nhà thơ! "Trong cánh chim nghiêng, tác giả thấy bóng chiều sa!" Trong lúc Nguyễn Du thấy "bóng chiều" qua nhánh "tơ liễu thướt tha" Hàn Mặc Tử thấy "bóng xn sang" giàn thiên lí, Huy Cận tỏ tinh tế không nhận thấy "bóng chiều" cánh chim nghiêng! Một cánh chim lẻ loi, chấp chới ánh chiều xuống, khiến cho trời đất rộng trải thêm! Không gian vừa trải mênh mông dáng dấp ngàn mây "lớp lớp" chất chồng, ầm xuống hồng nhanh, tâm hồn người lữ khách bâng khuâng nhớ đến q nhà Lịng q dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà Âm hưởng thơ Đường triền miên câu cuối, mượn niềm luyến nhớ q hương Thơi Hiệu Hồng Hạc Lâu Nhật hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu Nhưng Huy Cận bộc lộ tình yêu đậm đà tha thiết hơn! Tình yêu khắc khoải nên thủy triều rạo rực xôn xao Điệp từ “dợn dợn” rập rờn sóng Tràng giang “điệp điệp”, rập rờn trùng điệp chan chứa tình Ngày xưa, nhà thơ Đường phải có “khói sóng sơng”, Hồ Dzếnh phải có “khói buồn bay lên mây” gợi nhớ quê hương, “nhớ nhà điếu thuốc”, lại khác Nhân vật trữ tình thơ Huy Cận đứng trước cảnh khơng sương, khơng khói hồn mà rung rung nỗi nhớ miền quê xa khuất phía chân trời Huy Cận chẳng cần ngoại cảnh! Lúc buồn thành hình, khơng cịn cảm giác sầu mênh mơng vời vợi xúc cảm sinh tình ngắm nước Tràng giang Hai câu kết gói gọn dịng cảm xúc thiết tha đẹp đẽ! Và làm ta gợi nhớ đến câu thơ ngày trước: Đạm đạm trường giang thủy Du du viễn khách tình Bao phủ toàn thơ nỗi buồn rộng khắp thấm thía, nỗi buồn mà Hồi Thanh nhận xét" “Người nói ta nỗi buồn nơi quán chật đèo cao, nỗi buồn sông dài trời rộng, nỗi buồn người lữ thứ dừng ngựa non, buồn đêm mưa, buồn nhớ bạn… Người gợi dậy hồn buồn Đông Á, người khơi gợi mạch sầu nghìn năm ngấm ngầm cõi đất này!” ... Kết Nêu cảm nhận chung em thơ Tràng giang Cảm nhận thơ Tràng Giang (Mẫu 1) Huy Cận tác giả xuất sắc phong trào thơ Thơ ông giàu chất suy tưởng, triết lí, ln thể giao cảm người vũ trụ Tràng giang. .. đem đến cho người đọc tâm trạng đồng cảm Qua đó, nhà thơ Huy Cận cịn bày tỏ tình u q hương đất nước người thân ơng Cảm nhận thơ Tràng Giang (Mẫu 5) Tràng Giang thơ tiêu biểu tài Huy Cận thể rõ chất... hoa", "Bài thơ đời" Vẻ đẹp thiên nhiên nỗi ưu sầu nhân thế, nét thơ tiêu biểu Huy Cận, thể rõ nét qua thơ "Tràng giang " Đây thơ hay, tiêu biểu tiếng Huy Cận trước Cách mạng tháng tám Bài thơ trích

Ngày đăng: 17/11/2022, 11:04

w