Phụ lục II PHIẾU MÔ TẢ SẢN PHẨM DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN I Tên sản phẩm Giới thiệu di tích lịch sử địa phương Đền Phúc Khánh II Mục tiêu giáo dục 1 Về kiến thức + Nắm được vị trí địa lí, nguồn gốc lịch sử[.]
PHIẾU MÔ TẢ SẢN PHẨM DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN I Tên sản phẩm: Giới thiệu di tích lịch sử địa phương: Đền Phúc Khánh II Mục tiêu giáo dục Về kiến thức: + Nắm vị trí địa lí, nguồn gốc lịch sử, kết cấu hạ tầng đền Phúc Khánh + Biết Đền Phúc Khánh thờ hai anh em Vũ Văn Uyên, Vũ Văn Mật, người có cơng phị giúp vua Lê ổn định triều đình; đồng thời dạy dỗ dân làm ăn hưng thịnh khắp phiên trấn Bảo Yên, Bắc Hà, vua phong An Tây Vương cai quản vùng Tây Bắc + Biết Đền Phúc Khánh cơng nhận di tích văn hóa – lịch sử quốc gia năm 2011, khơi phục, xây dựng lại năm 2006, lễ hội tổ chức vào ngày 10 tháng Giêng hàng năm Về kĩ năng: Tìm hiểu di tích lịch sử địa phương Về thái độ: + Trân trọng, ngưỡng mộ với người có cơng với đất nước, với địa phương + Bảo tồn di tích lịch sử địa phương + Giữ gìn truyền thống yêu nước, xây dựng bảo vệ đất nước địa phương, dân tộc III Đối tượng giáo dục Lớp 10A9, trường THPT số Bảo Yên - Số lượng 38 học sinh - Đặc điểm:Hhọc sinh lớp 10A9 có em đến từ thị trấn, lại đa số học sinh đến từ xã vùng sâu vùng xa huyện Bảo Yên Việt Tiến, Long Khánh, Long Phúc, Minh Tân, Thượng Hà, Xuân Thượng, Tân Dương, Xuân Hòa… IV Ý nghĩa sản phẩm Đền Phúc Khánh di tích lịch sử địa phương mà người dân địa phương cần biết Học sinh lớp 10A9 38 số nhân dân dân tộc Bảo Yên, đặc biệt em đến từ nhiều xã khác huyện, nên giúp em tìm hiểu Di tích lịch sử Đền Phúc Khánh, em vị trí địa lí, nguồn gốc lịch sử, kết kấu hạ tầng…mà em tuyên truyền cho gia đình, bạn bè, nhân dân địa phương nơi em cư trú biết Dự án giúp cho học sinh lớp 10A9 thêm yêu lịch sử, yêu quê hương, có trách nhiệm với quê hương, đất nước; trân trọng, tự hào truyền thống lịch sử quê hương Nội dung sản phẩm dự thi HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN PHÚC KHÁNH Bước Giáo viên đưa câu hỏi cho học sinh tự tìm hiểu, nghiên cứu nhà: Câu hỏi Đền Phúc Khánh đâu? Câu hỏi Đền Phúc Khánh thờ ai? Câu hỏi Hãy khái quát lịch sử Đền Phúc Khánh? Câu hỏi Hãy sưu tầm câu chuyện kì bí xung quanh ngơi Đền Phúc Khánh? Câu hỏi Đền Phúc Khánh công nhận Di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia năm nào? Câu hỏi Đền Phúc Khánh (hiện nay) khởi công xây dựng năm nào? Câu hỏi Đền Phúc Khánh có kết cấu hạ tầng nào? Câu hỏi Lễ hỗi Đền Phúc Khánh năm tổ chức vào ngày nào? Bước Thảo luận, tìm hiểu, giải đáp câu hỏi lớp Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm lớn (6 học sinh) vòng 10 phút để làm rõ câu hỏi cô cho nhà Học sinh đại diện nhóm lên trình bày hiểu biết nhóm Học sinh lớp lắng nghe, nhóm sau khơng trình bày lại kiến thức nhóm trước trình bày Giáo viên nhận xét, chốt ý, khen ngợi học sinh chuẩn bị nội dung tốt DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN PHÚC KHÁNH Đền Phúc Khánh đâu? Đền Phúc Khánh nằm đồi Tấp, thuộc tổ dân phố 4A, thị trấn phố Ràng, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai (trung tâm huyện, đối diện UBND huyện) Đền Phúc Khánh thờ ai? Đền Phúc Khánh thờ Gia Quốc Công Vũ Văn Uyên, Vũ Văn Mật Vũ Văn Uyên, Vũ Văn Mật hai anh em, quê làng Ba Động, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương ngày Vũ Văn Uyên vốn võ sĩ gan dạ, cường tráng mang trọng tội, ông phải lánh nạn lên Tuyên Quang Tại đây, ông chạm trán với tù trưởng Đại Đồng, tù trưởng tham lam, khiến nhân dân ốn hận Ơng tập hợp lực lượng, tiêu diệt tù trưởng, ổn định tình hình, thu phục lịng dân chiếm Đại Đồng, làm chủ vùng đất rộng lớn bao gồm tỉnh Lào Cai, Yên Bái Tuyên Quang ngày Lúc đó, nhà Mạc cướp ngơi nhà Lê, Un đem quân đến giúp phù Lê, diệt Mạc, khôi phục nghiệp cho họ Lê Vua phong cho ông làm Gia quốc công, ban quyền tập trấn giữ Tuyên Quang Về sau, Vũ Văn Un chết khơng có nối dõi, em Vũ Văn Mật nối quyền, xưng Gia quốc công Sau nối quyền anh Vũ Văn Uyên, ông tự xưng Gia quốc công, cho dời từ thành Nghị Lang xây thành đắp lũy gị Bầu Từ đó, nhân dân thường gọi ông "Chúa Bầu" "Vua Bầu" Vũ Văn Mật lấy Đại Đồng làm trung tâm xây thành đắp lũy, dạy dân trồng cấy, làm ăn, xây dựng Đại Đồng thành nơi trù phú, đông đúc Đi tìm lịch sử - Khái quát lịch sử Đền Phúc Khánh Tưởng nhớ, tri ân hai anh em người anh hùng Vũ Văn Uyên, Vũ Văn Mật dòng họ Vũ có nhiều cơng lao bảo vệ biên cương, bờ cõi dân lành, nên sau Vũ Văn Mật nhân dân nơi lập đền thờ để tưởng nhớ công lao nhắc nhở cho cháu đời sau lưu ân hương khói, thờ phụng Đền Phúc Khánh nằm quần thể di tích thành cổ Nghị Lang Thành cổ Nghị Lang Vũ Văn Mật cháu xây dựng diện thực tế từ năm 1527 đến 1699 Thành Nghị Lang tịa thành rộng ơm trọn khu vực thị trấn ngày nay, mà kiến thiết dân sinh qua kỷ làm phai mờ xây dựng chồng lên nhiều đoạn tường thành, nên di khảo cổ cịn lại Tuy nhiên, nhà nghiên cứu nhận dạng Thành dựa vào hình sơng núi - nghệ thuật quân đặc trưng Việt Nam, không tốn sức người sức mà lại vững bền Những lũy tre thành phần hệ thống phịng thủ Thơng qua khai quật khảo cổ, tìm kiếm dấu tích Thành cổ Nghị Lang Đền Phúc Khánh tìm thấy số tảng đá lớn có chạm, khắc hoa văn tinh xảo, rùa đá lớn lưng đội bia đá, bia vỡ phần đầu, mặt bia bị bào mòn, rõ dòng chữ ghi “Phúc Khánh Tự”, xác định bia chùa Phúc Khánh xưa Chúa Bầu xây dựng Ngoài ra, cịn tìm thấy nhiều gạch, ngói xây chùa hay vật trang trí vật dụng thời như: Bát, đĩa, chum, vại, bình….đặc biệt, cịn tìm thấy số vũ khí như: kiếm, giáo Qua đợt khảo cổ nghiên cứu thu thập 300 vật, khẳng định tồn di tích, khẳng định giá trị văn hóa truyền thống nghề thủ cơng thời kỳ như: Rèn, mộc, gốm sứ… Năm 2006, di tích lịch sử văn hóa “Đền Phúc Khánh” trùng tu tơn tạo xây dựng đất cũ theo kiến trúc thời Lê - Mạc; mái làm gỗ dạng chồng rường giá chiêng, tam quan ngoại xây dựng dạng tứ trụ truyền thống, đỉnh trụ đắp phượng nghê chầu, tam quan có kiến trúc gian hai trái chồng diêm, thềm bậc đá có rồng cuốn, chân cột kê đá tảng có trạm khắc hoa văn thời nhà Mạc Những câu chuyện kì bí xung quanh ngơi Đền Phúc Khánh 4.1 Câu chuyện bà Hoàng Thị Thanh Bà Hoàng Thị Thanh, năm 70 tuổi, làm Phó Ban quản lí di tích Đền Phúc Khánh kể hành trình tìm lại di tích bà số người thực Trong lần quê Nam Định, bà ngủ mơ thấy đồi Tấp có tia hào quang phát có người nói vọng vào tai nơi điểm thờ tự từ xa xưa, khơng tìm mà phải lễ xa… tỉnh giấc bà thấp không ngủ được, sáng sớm hôm sau bà bắt xe trở lại Bảo Yên Lên đến Bảo Yên, bà kể câu chuyện với cụ Trần Thị Đài hai cụ già khác việc vừa qua, họ lên đồi Tấp để tìm xem có khơng Nhưng thấy thứ bình thường Bẵng thời gian, lần bà bị ốm thập tử sinh, bà lại mơ thấy tượng lần trước Vì vậy, bà số cụ cao niên sinh sống gần đền sửa soạn mâm lễ lên đồi cúng xin phép lập miếu thờ, bà dựng tạm miếu nhỏ để sớm tối đèn nhang cầu cho anh linh nơi được siêu thoát phù hộ cho dân làng sống bình an Rồi bà khỏi ốm từ lúc bà không nhớ Năm 1995, người lại phát khu vực đồi Tấp có văn bia đá bệ văn bia Rùa đá lớn Đây sở thành cổ dấu tích cịn lưu lại thành cổ Nghị Lang, việc nghiên cứu, lập hồ sơ đề nghị Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng di tích cấp quốc gia năm 2001 4.2 Câu chuyện san gạt mặt Theo câu chuyện dân gian kể lại gị Tấp vùng đất linh thiêng, chẳng công ty xây dựng dám đứng nhận cơng trình sợ phạm lỗi với thần linh nơi Vận động mãi, người dân mời đơn vị công binh Tiểu đoàn 27 (Lữ đoàn 534) san gạt Ngày khởi cơng xây dựng, anh lính cơng binh nhiệt tình nổ máy định thử “ben” đường Tuy nhiên, vừa bò mét, xe ủi phát tiếng kêu rầm rầm nhiên khựng lại và… chết lặng Tốp thợ vội vã tìm nguyên nhân để sửa chữa, thật kỳ lạ, máy móc chẳng có vấn đề khơng thể khởi động Biết tin máy không hoạt động được, đơn vị đội cử thêm máy khác lên hỗ trợ Chiếc xe hồ hởi bò đến lưng chừng gị Tấp đột ngột chết máy Chiếc máy ủi dự phòng chiến lược đơn vị điều động Chiếc xe leo lên đỉnh gị an tồn đến nơi lại dừng lại hai máy ủi trước Các cụ đền bảo việc nhà đền chưa xong, lành chưa tới vội tiến hành nên bị Ơng Hồng Kim Đồng cán văn hóa lúc liền vào đền khấn xin động thổ máy ủi nổ giòn 4.3.Chuyện khế thần Trong phế tích thành cổ có lẽ chuyện “cây khế thần” khiến người ta ý Người già huyện Bảo n nói, từ nhỏ ơng thấy khế to không thay đổi Cây khế tầm gần 200 năm tuổi Nằm vị trí sau đền chính, cạnh đường lên đỉnh gị Tấp từ phía sau, khế cổ thụ có tán rộng, rợp mát khoảng đất rộng lớn Gốc khế có màu xanh rêu mốc đượm màu thời gian, hốc khơng biết có từ mà trước người ta đồn nơi rắn có mào(?) Có câu chuyện kể rằng, trường học sơ tán gần gị Tấp, có cậu học trị nghịch ngợm trèo lên khế chơi Khi đến vào lớp, cậu nghịch số đứng từ tè xuống trêu lũ bạn cười khành khạch Mấy đứa bực bỏ vào lớp trước, khơng thấy cậu học trị đâu Tan học, lũ nháo nhào lên chỗ khế tìm cậu ta thấy cậu ta ngồi khế cười sằng sặc, gọi đường xuống Mấy đứa bạn bảo chạy gọi bố mẹ cậu ta, nhờ người già khấn vái tạ lỗi với thần Kỳ lạ thay, cụ vừa khấn xong đứa bé nhảy từ xuống đất chưa có chuyện xảy ra(?) Một lần khác, có đồn khách lên lễ đền, lúc gần cô “mót” q, gần phía khế để vệ sinh Nhưng đứng dậy hoảng hồn bị ngã xuống, nhìn xuống khơng thấy chân đâu Cơ ta kêu khóc, nhiều người chạy đỡ dậy Hỏi biết việc, họ sắm thêm lễ, cúng bái cẩn thận, đoàn khách đến thành phố Lào Cai nhiên cử động lại đôi chân(?) Những chuyện xung quanh đền Phúc Khánh đỉnh gò Tấp, mang nhiều màu sắc huyền bí Người ta ngầm hiểu làng quê Việt Nam, nơi thờ tự chung, nhân gian thường thêu dệt nên câu chuyện kỳ lạ để tăng tính linh thiêng tên tuổi nơi Đó câu chuyện truyền miệng, không xác thực chuyện ấy, tơ vẽ thêm cho vùng đất ngơi đền có bề dày lịch sử văn hóa Đền Phúc Khánh cơng nhận di tích lịch sử năm nào? Với giá trị lịch sử, văn hóa cịn lưu lại khu di tích Thành cổ Nghị Lang, năm 2001 Thành cổ Nghị Lang Bộ Văn hóa - Thơng tin định xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia theo Quyết định số: 51/QĐBVHTT ngày 27/12/2001 Kết cấu hạ tầng Đền Phúc Khánh Vì tọa lạc đồi cao, nên em phải qua vài chục bậc lên đến chân Đền, Tam quan ngoại, có ông hộ pháp đứng canh cổng thật oai nghiêm, bệ vệ Tiếp tục theo bậc đá, em lên đến Tam quan nội với cổng lớn thường thường mở vào dịp lễ hội Còn theo quan niệm nhân dân, ngày thường vào cửa tài (bên phải), cửa lộc (bên trái) Qua cửa Tam quan nội miếu thờ thần linh thổ địa tọa bên, qua bậc tam cấp, em đến với sân – trung tâm Đền Chính cuối sân Miếu thờ Mẫu Cửu Thiên, hai bên sân Lầu Cô, Lầu Cậu Hai bên sân Phủ Bản Mệnh Phủ Địa Tạng Đi lên đầu sân chính, lư hương, bên phải Phủ sơn trang thờ Thập nhị Thánh Cô Tứ phủ Thánh Cơ Bước vào phủ Đền chính, cùng, cao Ban thờ Phật Bà nghìn tay nghìn mắt, bên thờ Tam tịa Thánh Mẫu Gian Ban thờ hai vị Quan Đền: Vũ Văn Uyên, Vũ Văn Mật Gian Ban thờ Công đồng quan lớn, bên trái Ban thờ Quan Hồng Bảy, cịn bên phải Ban thờ Đức Thánh Trần Bước bên thềm, em thấy bát hương thờ hai vị Quan văn, Quan võ Đằng sau Đền Lầu Cô khế linh thiêng Lễ hội Đền Phúc Khánh Hàng năm, đến ngày mùng 10 tháng Giêng - Lễ hội Đền Phúc Khánh long trọng tổ chức Cùng với di tích Chiến thắng Đồn Phố Ràng, Đền Bảo Hà, Đền Cơ Tan An, Đền Phúc Khánh dần hình thành nên tuyến du lịch lịch sử, tâm linh kết nối với tuyến, tour du lịch tỉnh Lào Cai trở thành thương hiệu hành trình khám phá, trải nghiệm thiếu du khách đến với Lào Cai HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI ĐỀN PHÚC KHÁNH Phối hợp với nhà trường, Đoàn trường, liên hệ với Ban quản lí di tích huyện, cho học sinh lớp 10A9 trải nghiệm Đền Phúc Khánh để em trực tiếp mắt thấy, tai nghe Di tích lịch sử địa phương - Đền Phúc Khánh VI Kết đạt Để thấy kết đạt học sinh lớp 10A9 qua hoạt động tìm hiểu di tích lịch sử Đền Phúc Khánh xin đưa số câu hỏi để học sinh trả lời, so sánh kết với kết lớp đối chứng – lớp không thực hoạt động giáo dục Kết Câu hỏi 10A9 (lớp thực nghiệm) Đúng Sai Đền Phúc Khánh đâu? 100% 0% Đền Phúc Khánh thờ ai? 100% 0% Đền Phúc Khánh 73,4% 26,6% khởi công xây dựng từ năm nào? Đền Phúc Khánh có kết câu hạ tầng 50% 50% nào? Lễ hội Đền Phúc Khánh hàng năm 80% 20% tổ chức vào ngày nào? Em có kể câu chuyện kì bí 65,8% 34,2% Đền phúc Khánh không? 10A10 (lớp đối chứng) Đúng Sai 50% 50% 22% 78% 5,5% 94,5 0% 100% 16,7% 83,3% 2,8% 97,2% Như vậy, học sinh tìm hiểu trải nghiệm di tích lịch sử Đền Khúc Khánh đa số nắm thông tin cần thiết di tích, cịn học sinh khơng tham gia hoạt động tìm hiểu trải nghiệm khơng có kiến thức cần thiết, tối thiểu di tích lịch sử địa phương Từ đó, tơi tin rằng, học sinh hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử địa phương – Đền Phúc Khánh, em có lịng tự hào truyền thống lịch sử địa phương, yêu quê hương, đất nước có trách nhiệm với quê hương ... sau Đền Lầu Cô khế linh thi? ?ng Lễ hội Đền Phúc Khánh Hàng năm, đến ngày mùng 10 tháng Giêng - Lễ hội Đền Phúc Khánh long trọng tổ chức Cùng với di tích Chiến thắng Đồn Phố Ràng, Đền Bảo Hà, Đền... kì bí xung quanh Đền Phúc Khánh? Câu hỏi Đền Phúc Khánh cơng nhận Di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia năm nào? Câu hỏi Đền Phúc Khánh (hiện nay) khởi công xây dựng năm nào? Câu hỏi Đền Phúc Khánh... nhà Mạc Những câu chuyện kì bí xung quanh ngơi Đền Phúc Khánh 4.1 Câu chuyện bà Hồng Thị Thanh Bà Hoàng Thị Thanh, năm 70 tuổi, làm Phó Ban quản lí di tích Đền Phúc Khánh kể hành trình tìm lại