1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HÌNH ẢNH DƯỚI GÓC NHÌN GIÁO HỌC PHÁP – TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HÌNH ẢNH DƯỚI GÓC NHÌN GIÁO HỌC PHÁP – TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(101).2016 29 HÌNH ẢNH DƯỚI GĨC NHÌN GIÁO HỌC PHÁP – TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN A METHODOLOGICAL PERSPECTIVE ON USING IMAGES: FROM THEORY TO PRACTICE Đào Thanh Phượng Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; daothanh.phuong@yahoo.com.vn Tóm tắt - Hình ảnh loại hình văn đặc biệt, khiếm khuyết thành tố ngơn ngữ, yếu tố phi ngôn ngữ lại chuyển tải khối lượng lớn nội dung kiến thức văn hóa, xã hội, ngơn ngữ mà thân hình ảnh thể hiện… Với đặc trưng này, hình ảnh trở thành nguồn tài liệu quí giá dạy học, đặc biệt giảng dạy ngoại ngữ Từ tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến hình ảnh góc độ lý thuyết, đến nghiên cứu thực tiễn đặc trưng, vai trị, chức hình ảnh góc độ sư phạm, báo làm rõ cần thiết việc sử dụng nguồn tài liệu dạy học ngoại ngữ Bài báo trình bày nội dung: thứ tổng quan nghiên cứu liên quan đến hình ảnh góc độ giáo học pháp; thứ hai vai trị hình ảnh dạy học ngoại ngữ; thứ ba đề xuất mơ hình khai thác hình ảnh giảng dạy ngoại ngữ Abstract - The image is a special type of text, although defective component, but the main language non-verbal elements to convey a large amount of cultural knowledge, social, language that represents the image itself this characteristic makes the image become a valuable resource in teaching, especially in foreign language teaching From an overview of research related to the image on a theoretical perspective to the study of specific practices, roles and functions of the image in view of pedagogy, the article makes clear the need the use of these resources in teaching and learning foreign languages Therefore, we would like to present the contents: an overview of research related to image legal perspective school teachers; the role of images in language teaching and learning; proposition of model image in foreign language teaching Từ khóa - hình ảnh; lý thuyết; thực tiễn; giảng dạy; ngoại ngữ Key words - image; theory; pratice; teaching; foreign language Đặt vấn đề Đầu năm 2000, nghiên cứu hình ảnh giáo học pháp xu hướng mạnh mẽ, năm 1980 lại xem phạm trù đóng băng [5] Thật vậy, hướng phát triển cách đặt vấn đề mới, mà phát mối tương quan mật thiết nghiên cứu trước hình ảnh với sáng tạo Hình ảnh xem cầu nối thực trí thức, vật trung gian hai yếu tố cấu thành nên ý tưởng cảm nhận suy nghĩ Trên lý thuyết, văn hình ảnh khơng phải văn hồn chỉnh, có khả chuyển tải thơng tin truyền đạt ý nghĩa, chưa kể đến cịn khơi gợi khả sáng tạo nâng cao động lực học tập người học Từ đặc tính trên, hình ảnh chiếm vị trí quan trọng dạy học Tuy nhiên, hình ảnh giảng dạy, đặc biệt giảng dạy ngoại ngữ sử dụng nào, khai thác sao, yếu tố cần khai thác (ngữ pháp, từ vựng, ngữ nghĩa…), phương pháp đọc thường sử dụng đọc hình ảnh (đọc lướt, đọc nhanh, đọc phân tích…)? Để trả lời cho câu hỏi ban đầu này, phạm vi báo, chúng tơi trình bày: thứ tổng quan nghiên cứu trước hình ảnh giáo học pháp; thứ hai làm rõ khái niệm, chức năng, đặc trưng vai trị hình ảnh môi trường giao tiếp thực tiễn dạy học ngoại ngữ; thứ ba đưa mơ hình khai thác hiệu hình ảnh giảng dạy ngoại ngữ qua ba bước: quan sát hình ảnh, xác định hình ảnh, diễn giải hình ảnh phương pháp đọc phù hợp với bước Mỗi cách đọc tương ứng với yêu cầu thực hiện, lực cần có hoạt động cụ thể mà người dạy đặt cho người học lớp học Ơng nhấn mạnh vai trị ngữ nghĩa ký ức Việc sử dụng cách có hệ thống hình ảnh thường kèm với hàm ý sư phạm Thật vậy, giáo trình “Voix et Image de France” xuất vào năm 1958, “De vive voix” Crédif biên soạn vào năm 1972 đặt vấn đề tiềm hình ảnh giáo trình dạy ngoại ngữ Năm 1975, số đặc biệt tạp chí “Études linguistiques appliquées” dành riêng cho chủ đề hình ảnh giáo học pháp Daniel Coste [1] nghiên cứu tính xác thực việc sử dụng hình ảnh giảng dạy nhằm thúc đẩy việc tiếp cận nghĩa hiểu tình Theo C Marguerite (1981), có khác biệt lớn chức hình ảnh giảng dạy thực tế sống Tiếp đến, Muller [8] suy nghĩ đến khả sáng tạo thông qua việc mô Trong phạm vi này, Yaiche (1986) đề xuất hoạt động sáng tạo từ tranh ảnh, mô cơng trình nhà tâm lý học Người học phải thực nhiệm vụ trình học tập xác định, mô tả, tưởng tượng, kể lại, lập luận Khác xa với tình giao tiếp thường nhật, nhiệm vụ yêu cầu người học tính sáng tạo cao kích thích việc tạo lời Cũng thời gian này, Maley [6] dựa vào công cụ hỗ trợ hình ảnh khác để phát huy tính sáng tạo người học ngoại ngữ Trong thời gian sau này, nghiên cứu lựa chọn tài liệu hình ảnh trọng nhiều Theo Goldstein (2008), hình ảnh thu hút ý người dạy người học đối tượng tạo nên nhiều suy nghĩ cảm nhận Vấn đề đặt việc thiết kế hoạt động dạy học từ hình ảnh J.Corbett (2003) đặt hình ảnh mơn ký hiệu học truyền thống cho người học nhận diện thành tố hình ảnh qua việc học từ vựng ngữ pháp hình ảnh Một số tác giả khác lại nhấn mạnh đến góc độ văn hóa hình ảnh (Pauzet, 2003; Muller, 2012) Tổng quan nghiên cứu hình ảnh giáo học pháp Từ kỷ XVII, nhà giáo học pháp Tiệp khắc Komensky [5] nhận định tiềm hình ảnh giảng dạy 30 Hình ảnh giảng dạy ngoại ngữ 3.1 Khái niệm hình ảnh Thuật ngữ “hình ảnh” từ vay mượn từ tiếng la-tinh phản ảnh dạng thức tưởng tượng Theo tiếng Pháp cổ, khái niệm “hình ảnh” ban đầu mang nghĩa “trạng thái” “hiện tượng” giấc mơ, sau mở rộng nghĩa thành “biểu vật hay cá nhân” Trên thực tế “hình ảnh” mang nhiều ý nghĩa lĩnh vực khác nhau, nhiên phạm vi nghiên cứu báo phương pháp giảng dạy ngoại ngữ, chọn định nghĩa R Galisson làm tảng cho giải pháp sư phạm: “Hình ảnh tài liệu hỗ trợ trực quan thể nhiều hình thức khác nhau, gồm hình ảnh tĩnh hình ảnh động” [4] Trong sống thường nhật, hình ảnh nhận diện qua nhiều loại dạng thức tồn tại: tranh, ảnh, quảng cáo, truyện tranh… 3.2 Chức đặc điểm hình ảnh giảng dạy Trong phạm vi giáo pháp học ngoại ngữ, chức hình ảnh, là: chức tâm lý động cơ; chức minh họa; chức dẫn dắt suy diễn; chức trung gian liên kết ký hiệu Theo quan điểm Demougin [3], bốn chức lại đặt góc độ dân tộc - xã hội - văn hóa Hình ảnh khơng đơn giản cơng cụ hỗ trợ, mà cịn định hướng ngơn ngữ - văn hóa cá nhân hay tập thể Ngơn ngữ - văn hóa bao hàm liên kết ràng buộc ngôn ngữ, qui tắc giao tiếp, thực hành xã hội ngơn ngữ Từ chức trên, hình ảnh mang đặc trưng sau: - Hình ảnh tài liệu mang tính hình mẫu, đặc biệt có hiệu việc mở trường tiếp cận phát ngôn vô ý thức tiếng mẹ đẻ, việc nhận dấu hiệu nghĩa đa dạng (ngôn ngữ, phi ngơn ngữ, văn hóa xã hội) - Hình ảnh có khả kể lại lịch sử, phạm vi tường thuật khai thác nhiều góc độ sư phạm - Hình ảnh mang đặc trưng định hướng văn hóa Ở điểm này, hình ảnh xem tài liệu quí làm rõ nét giá trị chuẩn mực sử dụng ngôn ngữ - Hình ảnh cho phép cảm nhận ngơn ngữ góc độ (ngơn ngữ phi ngơn ngữ) - Hình ảnh phát người khác người chụp ảnh, phát ý thức trội mà người thời điểm mối quan hệ với người giới 3.3 Vai trò hình ảnh giảng dạy ngoại ngữ - Hình ảnh tác nhân tạo lời: Maley [6] nhấn mạnh khả thúc đẩy việc tạo lời hình ảnh Khơng ngơn hồn chỉnh khác, đặc tính phi diễn ngơn (non-discursif) hình ảnh tạo nhiều cách diễn giải sáng tạo khác Ông nhấn mạnh quyền hình ảnh việc kích thích tạo ý tưởng tranh luận Nhờ đặc tính mà phạm vi lớp học tài liệu hình ảnh khuyến khích người học phải diễn đạt lời D Coste [1] đề xuất việc sử dụng hình ảnh có tình mở, cho nhiều cách diễn đạt khai thác hình ảnh nhiều cấp độ khác Đúng nêu đây, Đào Thanh Phượng loại tài liệu chứa đựng nhiều yếu tố để khai thác từ đa nghĩa hình ảnh Chính bí ẩn, đa nghĩa tạo nên tình để thảo luận sôi môi trường học tập, tạo nên thông điệp q trình tiếp xúc giải mã hình ảnh Hình ảnh lạ thúc đẩy phản ứng tự tìm hiểu, dị hỏi người học qua việc tự tìm cách giải thích phát triển thành lời Đặc điểm lạ hình ảnh giúp tăng cường khả diễn đạt, thúc đẩy nhiều phản ứng khác kích thích tính sáng tạo người học Khai thác hình ảnh đặc biệt phù hợp cho hoạt động cặp nhóm Nó tạo nên điều kiện thích hợp cho tham gia người học thúc đẩy học tiếp cận tương tác với người khác Theo Margrie [7], nghĩa hình ảnh xác định người học, để thúc đẩy hứng thú sinh viên trước tính độc đáo hình ảnh - Tính tương tác hình ảnh: Cảm nhận hình ảnh thường dựa nguyên tắc “so sánh”: “giải mã xây dựng hình ảnh thực hiên mối tươg quan với hình ảnh cũ có trước” (Pauzet, 2005) Tài liệu hình ảnh hiểu phụ thuộc vào hình ảnh in đầu người tiếp nhận có sẵn từ trước Chính mơ hình khơng có ý thức người tiếp nhận xác định cảm nhận đánh giá họ hình ảnh Mỗi quan sát hình ảnh hình ảnh khác lại lên đầu họ, phần hình ảnh có tài liệu phần khác họ phải nhờ đến hình ảnh có trước “Ký ức hình ảnh, ký ức hình ảnh bên ngồi, ký ức bên trỗi lên nhờ cảm nhận bên ngồi hình ảnh” [2] Chính mà người học tiếp xúc với tranh họ thường đặt lại mối quan hệ hình ảnh với thể thức diễn ngơn phi diễn ngơn khác dựa việc tìm kiếm so sánh (Muller, 2012) Thuật ngữ tính tương tác hình ảnh sử dụng tảng liên văn để làm rõ đặc trưng diễn ngơn hình ảnh Bởi ý tưởng kí ức diễn ngơn cho khơng có diễn ngơn khơng diễn giải mà khơng qui chiếu đến ký ức Thiết kế mơ hình khai thác hình ảnh giảng dạy ngoại ngữ Theo định nghĩa loại hình thể hình ảnh, chúng tơi chọn văn quảng cáo làm tài liệu đại diện minh họa cho đề xuất khai thác hình ảnh Từ nhận định văn quảng cáo “là hợp ký hiệu tạo hình, ký hiệu hình ảnh ký hiệu ngôn ngữ” [9] Các ký hiệu mối có quan hệ với nhau, tạo nên bổ sung cho để tạo nên nghĩa văn quảng cáo Có hai quan hệ ký hiệu thơng thường là: quan hệ ký hiệu tạo hình ký hiệu hình ảnh, quan hệ giũa ký hiệu hình ảnh ký hiệu ngơn ngữ Chúng tơi đề xuất cách phân tích ký hiệu hình ảnh từ điểm xuất phát phân tích hình ảnh thành nhiều thành tố nhỏ: thành tố hình ảnh (hình ảnh đại diện, hình nền), yếu tố bổ sung nhãn mác (ký hiệu, chữ ký) Để hiểu hình ảnh quảng cáo, chúng tơi đề xuất bước phân tích hình ảnh, là: quan sát, xác định, diễn giải Quan sát hình ảnh: dấu hiệu hình thức, cấu trúc tổ chức hình ảnh, màu sắc Bảng tổng hợp làm sở cho việc phân tích thành tố hình ảnh ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 4(101).2016 Bảng Bảng phân tích tổng qt hình ảnh Định dạng Vng, trịn hay hình khác Màu sắc Đen trắng? Nhiều màu? Màu tối hay màu sáng? Ánh sáng Ngày, đêm, nhà, trời, tự nhiên, nhân tạo Cách bố trí Ngang, thẳng, nghiên, cong… Người vật chụp trung tâm, lệch tâm, bên phải, bên trái… Khung Góc nhìn Độ sâu Trực diện, nghiêng… CẦN BỔ SUNG CÁC DẤU HIỆU Ở ĐÂY Xác định hình ảnh: Đây cơng việc quan sát nhằm đến việc phân tích nghĩa đen hình ảnh Cơng việc thực theo chủ quan người học, có nghĩa mơ tả cách thống kê yếu tố xuất hình ảnh theo nhóm nhỏ sinh viên Mỗi nhóm đưa giả thiết giáo viên tập hợp Chúng gợi ý giải pháp thông thường việc mơ tả hình ảnh, là: hình ảnh người hình ảnh cảnh vật Bảng tổng hợp gợi ý cho tất hình ảnh hai đối tượng Bảng Bảng phân tích chi tiết hình ảnh Người Chân dung người/ nhiều người? Phần ảnh giúp nhận biết vai trò người/ cảnh? Ánh nhìn Hướng phía người xem hình? Cử Biểu gương mặt Vật Đếm vật ảnh? Đóng vai trị chính/phụ? Trang trí Bên trong/ bên ngồi? Cảnh thiên nhiên/ nhân tạo? Hình ảnh có thật/ giả? Màu sắc Sống động hay trung tính, nóng hay lạnh, màu sắc chủ đạo Diễn giải hình ảnh: Hình ảnh ln chứa đựng yếu tố văn hóa, cần phải làm rõ ý nghĩa này, cụ thể tìm nghĩa bóng hình ảnh Cơng việc địi hỏi tính cá nhân, tính sáng tạo, loại suy chủ quan người đọc Bảng số yếu tố cần thiết cho việc diễn giải ý nghĩa Bảng Bảng tổng hợp Quan hệ thành tố Hài hước, gây sốc Tính mạch lac Lơ gic Khung cảnh Chủ động, thụ động Bố trí Phân bố chữ viết hình ảnh Từ bảng tổng hợp đặt số câu hỏi giúp cho việc hiểu nghĩa tổng quát hình ảnh: - Từ dấu hiệu quan sát được, giả thiết đặt ra? - Nhân vật kiện lịch sử liên quan đến? - Giá trị gì? Từ ba bước phân tích hình ảnh trên, chúng tơi đề xuất năm phương pháp đọc gồm đọc ngầm, đọc tâm lý, đọc ký hiệu, đọc suy ngẫm, đọc suy diễn Mỗi cách đọc tương ứng với yêu cầu thực hiện, lực cần có hoạt động cụ thể mà người dạy đặt cho người học 31 lớp học Hai hình thức đầu thường người học tiếp thu cách đơn giản, dễ dàng người dạy sử dụng thường xuyên Phương thức đọc ngầm đơn đưa yếu tố hình ảnh theo tiêu chí Bảng 1, từ vựng khơng gian trọng nhiều Phương thức đọc tâm lý bước mô tả định danh cách hợp lý, người học phải thực việc giải thích hình ảnh Hình thức thứ ba - đọc ký hiệu - báo hiệu cho việc đánh giá hòa nhập thích ứng người học buổi học, có khả hịa trộn hình ảnh nhìn cá nhân Cách đọc nằm ngồi tưởng tưởng thực tế, tham chiếu minh bạch Phức tạp sau thực bước thứ ba, cách thức thứ tư - đọc suy ngẫm đặt người học vào việc thân tự tạo thành lời nói viết Hình ảnh đọc ký hiệu trở thành điểm khởi đầu cho việc suy nghĩ cá nhân Người học phải phát hình ảnh đọc với đằng sau Bảng Các phương pháp đọc hình ảnh Yêu cầu Đọc ngầm Năng lực Hoạt động Thấy hình ảnh? Ngôn ngữ Xác định thành tố hình ảnh Đọc tâm lý Yêu cầu Năng lực Hoạt động Hiểu hình ảnh? Ngơn ngữ, ngữ dụng, văn hóa Mơ tả gọi tên vật thể Đọc ký hiệu Yêu cầu Năng lực Hoạt động Hình ảnh nói lên điều gì? Ngơn ngữ, văn hóa So sánh/ kết hợp kiến thức hình ảnh Đọc suy ngẫm Yêu cầu Năng lực Hoạt động Hình ảnh khiến suy nghĩ điều gì? Ngơn ngữ Suy nghĩ cá nhân hình ảnh Đọc suy diễn Yêu cầu Năng lực Hoạt động Bình luận hình ảnh? Văn hóa Nhận thức Kết luận Hình ảnh loại hình văn đặc biệt, khiếm khuyết thành tố ngơn ngữ, yếu tố phi ngơn ngữ lại chuyển tải khối lượng lớn kiến thức văn hóa, xã hội, ngơn ngữ mà thân hình ảnh thể hiện… Chính đặc trưng làm cho hình ảnh trở thành nguồn tài liệu quí giá dạy học, đặc biệt giảng dạy ngoại ngữ Từ tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến hình ảnh góc độ lý thuyết đến nghiên cứu thực tiễn đặc trưng, vai trò, chức hình ảnh góc độ sư phạm, báo làm rõ cần thiết việc sử dụng nguồn tài liệu giảng dạy học ngoại ngữ Mơ hình khai thác hình ảnh từ văn quảng cáo chọn đại diện điển hình cho văn hình ảnh đưa bước khai thác hình ảnh: quan sát, xác định, diễn giải; bước ứng với tiêu chí chọn lựa để đưa đến nghĩa hình ảnh nhanh xác nhất; từ khái qt hóa mơ hình khai thác giảng dạy cho tất loại hình văn hình ảnh khác truyện tranh, tranh, ảnh… 32 Đào Thanh Phượng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Coste.D, ‘Les piétinements de l’image’, Étude de linguistique appliquée, no 17 [2] Courtine.J (2011), Déchiffrer le corps, Grenoble [3] Demougin F, Langue, culture et stéréotypes, Presses universitaires [4] Galison R Coste.D, (1976), Dictionnaire de didactiques des langues, Hachette, Paris p271 [5] Komensky.J, (2003), La grand didactique ou l’art universel de tout enseigner tout, Paris [6] Maley.A, Using Pictures in Language Learning, Cambridge University Presse [7] Margerie, C, L’image dans l’enseignement audio-visuel des langues, CLE International [8] Muller.C, (2011), La photographie, un outil anthropologique en classe de FLE, Berne [9] Nguyễn Kiên Trường (2004), Quảng cáo ngôn ngữ quảng cáo, NXB KHXH [10] Pauzet.A, (2003), ‘De l’utilisation de l’images picturales en classe de franỗais langue ộtrangere, ẫtude de linguistique appliquée, no 138 [11] Tardy.M, ‘La fonction semantique des images’, Études de linguistique appliquée (BBT nhận bài: 05/04/2016, phản biện xong: 28/04/2016) ...30 Hình ảnh giảng dạy ngoại ngữ 3.1 Khái niệm hình ảnh Thuật ngữ ? ?hình ảnh? ?? từ vay mượn từ tiếng la-tinh phản ảnh dạng thức tưởng tượng Theo tiếng Pháp cổ, khái niệm ? ?hình ảnh? ?? ban đầu... độ lý thuyết đến nghiên cứu thực tiễn đặc trưng, vai trò, chức hình ảnh góc độ sư phạm, báo làm rõ cần thiết việc sử dụng nguồn tài liệu giảng dạy học ngoại ngữ Mơ hình khai thác hình ảnh từ văn... nhờ đến hình ảnh có trước “Ký ức hình ảnh, ký ức hình ảnh bên ngồi, ký ức bên trỗi lên nhờ cảm nhận bên ngồi hình ảnh? ?? [2] Chính mà người học tiếp xúc với tranh họ thường đặt lại mối quan hệ hình

Ngày đăng: 16/11/2022, 20:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w