Tiếng hát con tàu A Soạn bài Tiếng hát con tàu ngắn gọn Phần đọc hiểu văn bản Câu 1 (trang 146 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1) * Hình ảnh con tàu và Tây Bắc ngoài ý nghĩa cụ thể còn có ý nghĩa cụ thể và ý n[.]
Tiếng hát tàu A Soạn Tiếng hát tàu ngắn gọn : Phần đọc - hiểu văn Câu (trang 146 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): * Hình ảnh tàu Tây Bắc ngồi ý nghĩa cụ thể cịn có ý nghĩa cụ thể ý nghĩa biểu tượng - Thời điểm sáng tác thơ chưa có tuyến đường sắt lên Tây Bắc Nhan đề thơ Tiếng hát tàu (nhân hóa) để biểu tượng cho tâm hồn nhà thơ khao khát lên đường, vượt khỏi sống chật hẹp, quẩn quanh để đến với đời rộng lớn (với nhân dân, với cội nguồn sáng tạo) - Tây Bắc – miền đất cụ thể biểu tượng cho nơi gian khó đất nước => Ý nghĩa nhan đề Tiếng hát tàu: tiếng hát say mê, hăm hở, lạc quan, phấn chấn tâm hồn tràn đầy khát vọng, mong mỏi xây dựng đất nước tìm với nguồn sáng tạo thơ ca thi sĩ * Lời đề từ: “Tây bắc ư? đâu” - Giới thiệu cách khái quát cảm xúc bao trùm thơ: khát vọng lên đường hăm hở, mê say - Đến với nhân dân, với Tây Bắc trở với lịng mình, với tình cảm sâu nặng, gắn bó =>Ý nghĩa bốn câu đề từ: Tổ quốc vẫy gọi tâm hồn nghệ sĩ hướng nhân dân, sống sôi diễn miền đất nước Về với Tây Bắc với nhân dân, với mình, với nguồn cảm hứng sáng tạo Câu (trang 146 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): * Bố cục thơ: đoạn - Đoạn (hai khổ thơ đầu): Lời giục giã, kêu gọi lên đường - Đoạn (chín khổ tiếp theo): Niềm hạnh phúc, gợi lại kỉ niệm năm tháng kháng chiến với nhân dân - Đoạn ba (còn lại): Khúc hát lên đường sôi nổi, tin tưởng, say mê * Bố cục thơ biến đổi theo diễn biến tâm trạng nhà thơ từ giục giã đến dồn dập lơi tìm đến nguồn cách mạng Câu (trang 146 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): Niềm vui sướng lớn lao gặp lại nhân dân nhà thơ thể hai khổ thơ đầu: Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa Chiếc nơi ngừng gặp cánh tay đưa - Niềm hạnh phúc lớn lao gặp lại nhân dân thể khổ thơ thứ qua hàng loạt hình ảnh so sánh đặc sắc, đậm chất Tây Bắc: + nai suối cũ: quen thuộc, gần gũi nai tìm suối cũ sau mùa khơ + cỏ đón giêng hai: háo hức, phấn chấn, hồi sinh cỏ đón mùa xuân + chim én gặp mùa: ấm áp, hạnh phúc chim én gặp mùa + đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa: vui mừng, thỏa thuê, mãn nguyện + nôi ngừng gặp cánh tay đưa: dễ chịu, thoải mái, hạnh phúc => So sánh liên hồn với hình ảnh đặc sắc diễn tả trọn vẹn xúc động niềm hạnh phúc lớn lao nhà thơ với nhân dân, với nguồn cội, với sống nguồn cảm hứng Câu (trang 146 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): * Hình ảnh nhân dân kỉ niệm nhà thơ gợi lên qua hình ảnh người: + Người anh du kích + Thằng em liên lạc * Nhân dân Tây Bắc lên hồi ức nhà thơ qua hình ảnh cụ thể, lòng chiến đấu, hi sinh cho kháng chiến chống Pháp - Đó người anh du kích: hình ảnh áo nâu vá rách – cởi lại cho → tạo ấn tượng mạnh mẽ, gây xúc động sâu sắc hi sinh cao cả, nghĩa tình đồng đội - Đó “thằng em liên lạc”: cách xưng hơ thân tình ruột thịt xông xáo rừng thưa, rừng rậm từ Na qua Bắc để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao liên suốt mười năm ròng rã - Đó người mẹ ni qn: hình ảnh bà “mế” thức mùa dài thể lòng son sắt nhân dân Tây Bắc Cách mạng Hình ảnh bà mẹ già đêm đên bên bếp lửa hồng soi tóc bạc chăm sóc đẹp hình ảnh đẹp thơ, thể ân tình sâu nặng nhân dân Cách mạng thời kì kháng chiến chống Pháp Câu (trang 146 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): Những câu thơ thể chất suy tưởng triết lí thơ Chế Lan Viên: Anh nhớ em đông nhớ rét Tình yêu ta cánh kiến hoa vàng Như xn đến chim rừng lơng trở biếc Tình u làm đất lạ hóa quê hương => Đoạn thơ thành công đặc sắc Chế Lan Viên việc thể chất triết lí suy tưởng Ơng rằng: vật, tượng muốn tồn phải có mối quan hệ khăng khít với vật tượng khác Như rét với mùa đông, cánh kiến với hoa vàng, mùa xuân với chim rừng Cũng người nghệ sĩ sáng tạo gắn bó khăng khít với đời sống nhân dân Tình u khơng tình yêu anh em, kết tinh tình cảm với q hương đất nước => Đoạn trích tiêu biểu cho phong cách thơ Chế Lan Viên Câu (trang 146 sgk Ngữ văn lớp 12 Tập 1): Nghệ thuật hình ảnh sáng tạo Chế Lan Viên thơ: - Hình ảnh đa dạng, phong phú: + Hình ảnh thực với chi tiết cụ thể + Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng - Sử dụng kết hợp biện pháp ẩn dụ, so sánh - Hình ảnh thường tổ chức chuỗi liên kết, chứa đựng nhiều chất suy tưởng, triết lí B Tóm tắt nội dung soạn Tiếng hát tàu: I Tác giả Cuộc đời - Chế Lan Viên ( 1920-1989) tên khai sinh Phan Ngọc Hoan - Quê quán: Cam An - Cam Lộ - Quảng Trị Từ năm 1927, gia đình ơng chuyển vào An Nhơn, Bình Định - Sau tốt nghiệp Trung học, Chế Lan Viên dạy học trường tư, làm báo Sài Gòn tỉnh miền Trung - Ông tham gia cách mạng tháng Tám Quy Nhơn - Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, ông hoạt động văn nghệ báo chí Liên khu IV chiến trường Bình - Trị - Thiên - Sau năm 1954, ông Hà Nội tiếp tục hoạt động văn học, nhiều năm tham gia lãnh đạo Hội Nhà văn Việt Nam - Sau 1975, ông vào sống Thành phố Hồ Chí Minh, tiếp tục hoạt động văn học 2 Sự nghiệp văn học a Tác phẩm - Thơ: Điêu tàn (1937), Gửi anh (1954), Ánh sáng phù sa (1960), Hoa ngày thường - Chim báo bão (1967), Những thơ đánh giặc (1972), Đối thoại (1973), - Tiểu luận - phê bình: Kinh nghiệm tổ chức sáng tác (1952), Nói chuyện thơ văn (1960), Vào nghề (1962), Phê bình văn học (1962), Suy nghĩ bình luận (1971), b Phong cách nghệ thuật - Con đường thơ Chế Lan Viên "trải qua nhiều biến động, nhiều bước ngoặt với trăn trở, tìm tịi khơng ngừng nhà thơ", chí có thời gian dài im lặng (1945 - 1958) - Trước Cách mạng tháng Tám, thơ Chế Lan Viên giới nghĩa "trường thơ loạn": "kinh dị, thần bí, bế tắc thời.” - Sau Cách mạng tháng Tám, thơ ông "đến với sống nhân dân đất nước, thấm nhuần ánh sáng cách mạng có thay đổi rõ rệt - Trong thời kì 1960 - 1975, thơ Chế Lan Viên vươn tới khuynh hướng sử thi hào hùng, chất luận, đậm tính thời - Sau năm 1975, "thơ Chế Lan Viên dần trở đời sống trăn trở "tôi" phức tạp, đa diện vĩnh đời sống" => Phong cách thơ Chế Lan Viên rõ nét độc đáo Thơ ông sức mạnh trí tuệ biểu khuynh hướng suy tưởng - triết lý Chất suy tưởng triết lý mang vẻ đẹp trí tuệ đa dạng, phong phú hình ảnh thơ sáng tạo ngịi bút thông minh, tài hoa Khai thác triệt để tương quan đối lập Và bật lực sáng tạo hình ảnh phong phú, độc đáo nhiều ý nghĩa biểu tượng II Tác phẩm Hoàn cảnh đời, xuất xứ: - In tập Ánh sáng phù sa, viết nhân vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế miền núi Tây Bắc năm 1958-1960 Bố cục: - Đoạn (khổ 1,2): Sự trăn trở lời mời gọi lên đường - Đoạn (khổ đến khổ 11): Khát vọng với nhân dân - Đoạn (còn lại): Khúc hát lên đường Ý nghĩa nhan đề Con tàu: thời điểm sáng tác thơ chưa có tuyến đường sắt lên Tây Bắc, hình ảnh tàu ý nghĩa biểu tượng cho khát vọng lên đường, khát vọng với nhân dân, hòa nhập vào sống lớn đất nước - Tây Bắc: nghĩa đen mảnh đất miền tây Bắc Bộ nước ta Nghĩa biểu tượng: sống rộng lớn miền đất xa xơi cịn nhiều khó khăn Tổ quốc => Ý nghĩa nhan đề "Tiếng hát tàu": tiếng hát say mê, hăm hở, lạc quan, phấn chấn tâm hồn tràn đầy khát vọng, mong mỏi xây dựng đất nước tìm với nguồn sáng tạo thơ ca thi sĩ Ý nghĩa bốn câu đề từ - Tổ quốc vẫy gọi tâm hồn nghệ sĩ hướng nhân dân, sống sôi diễn miền đất nước Về với Tây Bắc với nhân dân, với mình, với nguồn cảm hứng sáng tạo 5 Giá trị nội dung: - Bài thơ thể khát vọng, niềm hân hoan tâm hồn nhà thơ trở với nhân dân, đất nước, tìm thấy nguồn ni dưỡng cảm hứng sáng tạo nghệ thuật cho hồn thơ Giá trị nghệ thuật: - Nghệ thuật so sánh, điệp từ, điệp ngữ → nhấn mạnh vai trò nhân dân kháng chiến - Thơ giàu chất suy tưởng triết lí ... 11): Khát vọng với nhân dân - Đoạn (còn lại): Khúc hát lên đường Ý nghĩa nhan đề Con tàu: thời điểm sáng tác thơ chưa có tuyến đường sắt lên Tây Bắc, hình ảnh tàu ý nghĩa biểu tượng cho khát vọng... đất xa xơi cịn nhiều khó khăn Tổ quốc => Ý nghĩa nhan đề "Tiếng hát tàu" : tiếng hát say mê, hăm hở, lạc quan, phấn chấn tâm hồn tràn đầy khát vọng, mong mỏi xây dựng đất nước tìm với nguồn sáng... thường tổ chức chuỗi liên kết, chứa đựng nhiều chất suy tưởng, triết lí B Tóm tắt nội dung soạn Tiếng hát tàu: I Tác giả Cuộc đời - Chế Lan Viên ( 1920-1989) tên khai sinh Phan Ngọc Hoan - Quê quán: