Tải Soạn văn bài: Tiếng hát con tàu - Soạn bài lớp 12

4 8 0
Tải Soạn văn bài: Tiếng hát con tàu - Soạn bài lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Nhân dân Tây Bắc hiện lên trong hồi ức của nhà thơ qua những hình ảnh con cụ thể, một lòng một dạ chiến đấu, hi sinh cho cuộc kháng chiến chống Pháp.. - Đó là người anh du kích: hình ả[r]

(1)

Soạn văn bài: Tiếng hát tàu I Tác giả & tác phẩm

1 Tác giả

Chế Lan Viên (1920 – 1989) tên khai sinh Phan Ngọc Hoan, quê gốc xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị

Chế Lan Viên nhà thơ lớn văn học đại Việt Nam Con đường thơ Chế Lan Viên trải qua nhiều chặng đường với bước ngoặt đánh dấu chuyển biến tư tưởng tìm tịi đổi nghệ thuật nhà thơ

Phong cách thơ độc đáo: đẹp trí tuệ, ln có ý thức khai thác triệt để tương quan đối lập, giàu chất suy tưởng triết lí với giới hình ảnh đa dạng, phong phú, đầy sáng tạo

2 Tác phẩm

Bài thơ Tiếng hát tàu rút từ tập Ánh sáng phù sa, tập thơ xuất sắc, kết tinh tư tưởng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên đường thơ cách mạng Bài thơ gợi cảm hứng từ kiện tinh tế - trị, xã hội: vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế miền núi Tây Bắc vào năm 1958 – 1960

II Hướng dẫn soạn bài

Câu (trang 146 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):

* Hình ảnh tàu Tây Bắc ngồi ý nghĩa cụ thể cịn có ý nghĩa cụ thể cịn mang ý nghĩa biểu tượng

- Nhan đề thơ Tiếng hát tàu (nhân hóa) để: Biểu tượng cho tâm hồn nhà thơ khao khát lên đường, vượt khỏi sống chật hẹp, quẩn quanh để đến với đời rộng lớn (với nhân dân, với cuội nguồn sáng tạo) - Tây Bắc - miền đất cụ thể biểu tượng cho nơi gian khó đất nước * Lời đề từ: “Tây bắc ư? đâu”

(2)

- Đến với nhân dân, với Tây Bắc trở với lịng mình, với tình cảm sâu nặng, gắn bó

Câu (trang 146 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1): Bố cục thơ: đoạn

- Đoạn (hai khổ thơ đầu): Lời giục giã, kêu gọi lên đường

- Đoạn (chín khổ tiếp theo): Niềm hạnh phúc, gợi lại kỉ niệm năm tháng kháng chiến với nhân dân

- Đoạn ba (còn lại): Khúc hát lên đường sôi nổi, tin tưởng, say mê

* Bố cục thơ biến đổi theo diễn biến tâm trạng nhà thơ từ giục giã đến dồn dập lơi tìm đến nguồn cách mạng

Câu (trang 146 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):

Niềm vui sướng lớn lao gặp lại nhân dân nhà thơ thể hai khổ thơ đầu:

Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa

Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa. - Khát khao trở với nhân dân + Như nai suối cũ

+ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa + Trẻ thơ gặp sữa

+ Chiếc nôi gặp cánh tay đưa

- Những hình ảnh so sánh vừa thơ mộng vừa hài hịa nhu cầu khát vọng thân với thực, với nhu cầu cần sáng tạo

(3)

Câu (trang 146 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):

* Hình ảnh nhân dân kỉ niệm nhà thơ gợi lên qua hình ảnh người:

+ Người anh du kích + Thằng em liên lạc

* Nhân dân Tây Bắc lên hồi ức nhà thơ qua hình ảnh cụ thể, lòng chiến đấu, hi sinh cho kháng chiến chống Pháp

- Đó người anh du kích: hình ảnh áo nâu vá rách – cởi lại cho → tạo ấn tượng mạnh mẽ, gây xúc động sâu sắc hi sinh cao cả, nghĩa tình đồng đội

- Đó “thằng em liên lạc”: cách xưng hơ thân tình ruột thịt xơng xáo rừng thưa, rừng rậm từ Na qua Bắc để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao liên suốt mười năm rịng rã

- Đó người mẹ ni qn: hình ảnh bà “mế” thức mùa dài thể lòng son sắt nhân dân Tây Bắc Cách mạng Hình ảnh bà mẹ già đêm đên bên bếp lửa hồng soi tóc bạc chăm sóc đẹp hình ảnh đẹp thơ, thể ân tình sâu nặng nhân dân Cách mạng thời kì kháng chiến chống Pháp

Câu (trang 146 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):

Những câu thơ thể chất suy tưởng triết lí thơ Chế Lan Viên: Anh nhớ em đơng nhớ rét

Tình u ta cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lơng trở biếc Tình u làm đất lạ hóa q hương.

(4)

như người nghệ sĩ sáng tạo gắn bó khăng khít với đời sống nhân dân Tình u khơng tình u anh em, kết tinh tình cảm với quê hương đất nước

→ Đoạn trích tiêu biểu cho phong cách thơ Chế Lan Viên Câu (trang 146 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):

Nghệ thuật hình ảnh sáng tạo Chế Lan Viên thơ: - Hình ảnh đa dạng, phong phú:

+ Hình ảnh thực với chi tiết cụ thể + Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng

- Sử dụng kết hợp biện pháp ẩn dụ, so sánh

Ngày đăng: 28/12/2020, 10:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan