1. Trang chủ
  2. » Tất cả

MÔI TRƯỜNG - Bài giảng khác - Nguyễn Thị Hiếu - Thư viện Bài giảng điện tử

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 103 KB

Nội dung

GIÁO ÁN MÔI TRƯỜNG XUNH QUANH GIÁO ÁN MÔI TRƯỜNG XUNH QUANH CHỦ ĐIỂM THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐỀ TÀI GIÓ NHÓM LỚP LÁ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức Trẻ nhận biết và phân biệt giữa gió tự nhiên và gió nhân tạ[.]

GIÁO ÁN: MÔI TRƯỜNG XUNH QUANH CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐỀ TÀI: GIÓ NHÓM LỚP: LÁ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - - - II - III Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt gió tự nhiên gió nhân tạo Dạy trẻ biết gió có khắp nơi, gió khơng màu, khơng mùi (nhưng gió mang mùi hương khắp nơi) gió khơng nắm bắt Kỹ năng: Trẻ nhận biết phân biệt tính chất loại gió: gió hiu hiu, gió mạnh, gió lốc… Trẻ phân biệt lợi ích tác hại gió gây ra, cách hạn chế tác hại gió Phát triển: Phát triển ngơn ngữ, tư duy, trí nhớ, giác quan… Giáo dục: Giáo dục trẻ ý lắng nghe, thực theo yêu cầu cô biết xếp đồ dùng gọn gàng, biết phối hợp bạn PHƯƠNG PHÁP - BIỆN PHÁP: Thực hành Đàm thoại CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô: Hồ nước, cây, lơng vũ, san hơ khơ, bơng gịn, tranh, giấy mỏng… Đồ dùng trẻ: Dây ruy băng (mỗi trẻ sợi), số đồ dùng đồ chơi vừa nhẹ, vừa nặng, khối xây dựng lớn, ống thổi để trẻ thổi thuyền nước, bong bóng… IV - TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Thí nghiệm cơ: Cho trẻ quan sát vật mẫu: tờ giấy mỏng, lông chim nhánh san hô Cô thổi nhẹ lực tác động vào vật mẫu đàm thoại: Khi thổi vào vật thấy có chuyện xảy ra? - Tại tờ giấy lơng chim lại bay lên được? (vì nhẹ) Cịn san hơ lại khơng bay được? (vì nặng)  Rút kết luận: vật bay hay không bay tốc độ gió - Theo bay khắp nơi lại rung chuyển được? (vì có gió thổi) - gọi gió gì? (gió tự nhiên) - Thế theo con, tạo gió khơng? Hãy ví dụ thử xem? Và ta gọi gió gì? (gió nhân tạo) - Từ “gió” ghép chữ nào? Hãy đặt câu với từ “gió”? Thí nghiệm trẻ: Cho trẻ cầm sợi ruy băng thổi nhẹ thổi mạnh tự nhận xét Cho trẻ cầm, nắm, ngửi, nhìn xem gió có màu gì, mùi gì…? Đàm thoại: - Theo con, gió có đâu? Làm biết? (vì thấy tóc bay, da mát, rơi…) - Phân nhóm (4 nhóm): cho trẻ chọn nhóm đồ vật cho tác động gió vào có kết nào? Cho nhóm tự nhận xét thí nghiệm trình bày kết luận Trị chơi tiếp sức: Chia trẻ thành nhóm, cho trẻ đặt tên nhóm thi đua: - Nhóm 1: Chọn đồ vật mà gió khơng thổi thổi nhẹ khơng bay - Nhóm 2: Chọn đồ vật mà gió thổi thỏi nhẹ bay Đàm thoại nhận xét: - Theo cịn gió có cần thiết cho đời sống khơng? Vì sao? - Nếu ngày mà khơng có gió thời gian dài mà khơng có gió thấy nào? - Thế gió có gây hại cho khơng? Con thử nghĩ xem giảm bớt tác hại gió khơng? ( trồng cây, xây nhà to chắc, gió ta khơng nên đường…) Hát vận động theo nhạc “Cho làm mưa với” Giáo Án Làm Quen Với Môi Trường Xung Quanh  Chủ đề : Thế Giới Thực Vật Đề tài : “Quả Gì Thơm Thế” Lứa tuổi : 24 - 36 tháng tuổi ******** I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Phát triển thể lực : trẻ vận động tay, chân, phát triển nhanh nhẹn chơi bạn Phát triển nhận thức : Nhận biết thị, biết tên thơ, qua hiểu nội dung thơ Phát triển ngôn ngữ : trẻ nói trọn câu “quả thị thơm quá, thị màu vàng, da thị mịn lán Phát triển tình cảm xã hội : trẻ đọc thơ có cảm xúc, thị chin ăn được, không hái, khơng ăn cịn xanh II - CHUẨN BỊ Quả thị thật, tranh thị, ông trăng Bitis Trái nhựa, rổ đựng trái Quả thị Bitis, giấy, , dây xâu Băng nhạc III HƯỚNG DẪN Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động : “Quả gì?” - Chơi trị chơi : “Gieo hạt” Cô cháu vườn hái nhiều quả, đố trẻ biết ? Có nhiều loại trái để lẫn vào giúp cô để trái vào rổ Từ đến chỗ để rổ đựng trái có đường ngoằn ngoèo khó cẩn - Trẻ chơi cô Trẻ đếm gọi tên chuối, cam, táo - thận Cô theo dõi giúp trẻ nhận xét - Trẻ chọn để vào rổ - Quả thị Trả lời theo hiểu biết Màu vàng Da lán Bài thơ Quả thị Đọc thơ - Hình ơng trăng * Hoạt động : “Quả thơm thế” - Cơ tạo tình xuất thị - Đố ? - Tại biết thị ? - Quả thị có màu ? - Da thị ? - Đố trẻ có thơ nói thị - Cô trẻ đọc thơ  Đưa tranh đàm thoại : - Cơ đưa hình ơng trăng đố trẻ (Giải thích ơng trăng trịn thị) - Quả thị chin có màu ? - Da thi ? - Khi thị chín có mùi nào? - Màu vàng - Trơn lán - Mùi thơm * Hoạt động : “Bé khéo tay” - Lóp có thị q, làm thật nhiều thị treo lên cho đẹp Phát rổ cho trẻ xâu thị Đọc lại thơ thị - Trẻ xâu thị Trẻ đọc lại thơ Chủ điểm: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Chủ đề: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH Đề tài: NHỮNG CHÚ GÀ CON I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đời sống gà: nhỏ sống theo đàn quấn quít bên mẹ trình sinh sản, phát triển gà - Biết phân biệt gà trống, gà mái, gà con… - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, phân biệt so sánh trẻ - Biết u q động vaatjm chăm sóc bảo vệ động vật - Yêu đẹp qua động tác, hành động vật II Chuẩn bị: - Nhạc kể chuyện - Mào gà mẹ, gà - Trứng gà - Thẻ hình cho trẻ ráp III Cách tiến hành: Các hoạt động Hoạt động Hoạt động 1: trị chơi: “Gà mẹ gà con” - Cô làm gà mẹ - Trẻ làm gà - Gà mẹ gọi tiếng gà đáp lại nhiêu tiếng - Cô trẻ làm động tác gà mẹ - gà nhạc Hoạt động 2: Những gà đáng yêu Kể chuyện: - Giáo viên kể chuyện với mơ hình - Đàm thoại: + Trong truyện có nhân vật nào? + Gà có từ đâu? + Thế gà tạo trứng? + Gà mẹ câu chuyện có con? Hoạt động trẻ - Trẻ thực + Bao nhiêu lạc, khơng lạc con? + Vậy có tất gà? + Thế có suy nghĩ số trứng lúc đầu mẹ gà ấp ủ với số gà nở ra? - Giáo viên giải thích… + Vậy có trứng khơng nở? + Tại lại không nở đủ gà mà nở có gà? - Giáo viên giải thích - Giáo viên cho trẻ quan sát… + Gà mẹ có yêu gà khơng? Tại biết? Kết luận: - Gà mẹ lúc yêu quí bảo vệ Gà sống theo đàn quấn qt bên mẹ để kiếm mồi Trị chơi: “Gà tìm mẹ” Giáo viên cho trẻ hoá trang làm gà mẹ, gà Luật chơi: - Cả lớp làm gà con, gà mẹ kiếm mồi Khi có tiếng kêu “Mèo mướp” gà phải chạy gà mẹ - Các gà phải ý tìm gà mẹ mà có mào giống mào Trị chơi: “Ráp hình” - Giáo viên cho trẻ tự chia làm nhóm Mỗi nhóm tự xếp hình theo q trình sinh sản gà Cơ đến nhóm kiểm tra cho trẻ kể chuyện theo thứ tự vừa xếp Cho lớp suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện GIÁO ÁN: MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH CHỦ ĐỀ: CƠN TRÙNG ĐỀ TÀI: VỊNG ĐỜI PHÁT TRIỂN CỦA BƯỚM LỚP: CHỒI SỐ CHÁU: 15 – 20 CHÁU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Hệ thống kiến thức giúp trẻ tìm hiểu khái niệm trùng: có chân; cách di chuyển; có cấu tạo giống nhau; có sợi râu,… - Biết vòng đời phát triển bướm: từ trứng nở thành sâu, sâu thành kén nhộng, nhộng thành bướm - Mở rộng hiển biết trẻ số trùng khác có vịng đời bướm Phát triển: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ việc sử dụng từ ngữ để diễn đạt hiểu biết trùng - Sử dụng từ: sâu bướm; kén; nhộng;… Giáo dục: Giúp trẻ có thái độ trùng cảnh vật xung quanh II - CHUẨN BỊ: Ngoài học: Cho trẻ xem tranh, album loại côn trùng Xem phim đời sinh sống côn trùng Trong học: Bướm thật đến Tranh vòng đời phát triển bướm Tranh chụp loại bướm Giấy vẽ, bút lông; thẻ chữ số Tranh cắt rời côn trùng; phong trẻ dán III HOẠT ĐỘNG TÍCH HỢP: TẠO HÌNH: cắt, dán trùng tạo thành tranh ÂM NHẠC: hát côn trùng, hát thư giãn IV - TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG 1: Trò chơi vận động hát Cho trẻ xem tranh côn trùng - Cho trẻ vẽ phút trùng gây ấn tượng cho trẻ Trị chuyện với trẻ số loại côn trùng mà trẻ vẽ trẻ biết chúng - Những vật mà vừa kể có biết người ta gọi chúng tên chung khơng? - Vì người ta gọi chúng trùng? Khái qt: chúng gọi trùng chúng có chân; thể chúng có phần: đầu; ngực (ngực gắn với chân) bụng - Trò chơi: “Ong bay, Bướm bay”: cô đọc tên côn trùng bay vẫy tay bay lên; khơng bay nói không bay đứng yên HOẠT ĐỘNG 2: - Giới thiệu cho trẻ bướm vòng đời phát triển bướm - Chúng ta vừa trò chuyện côn trùng , biết chúng đời lớn lên không? - Trẻ đốn xem hộp đựng vật gì? - Cho trẻ quan sát bướm - Con biết bướm? - Có bạn thấy nghe kể bướm đời không? - Con sâu nở từ trứng bướm ăn để lớn lên? - Khi thành kén nhộng chuyện xảy đó? - Cho trẻ xem tranh vịng đời phát triển bướm giải thích ngắn gọn hình ảnh tranh Có thể cho trẻ chuyền tay xem tranh Khái quát: bướm mẹ đẻ trứng cây, trứng lớn lên nở thành sâu con; sâu già nằm tổ kén nhộng; tổ kén khơ nứt vỏ bướm chui hoá thành bướm với đầy đủ chân cánh - Vậy để trở thành bướm xinh đẹp bướm phải trải qua giai đoạn? - Con có biết trùng có vịng đời giống bướm khơng? - Cho trẻ xem tranh loại bướm khác Luyện tập: - Cho nhóm trẻ nhóm có số lượng từ đến trẻ xếp thẻ tranh vòng đời phát triển bướm - Thư giãn với múa: “ONG BƯỚM” HOẠT ĐỘNG 3: - Hoạt động phối hợp hoạt động nhóm Chia trẻ làm nhóm với yêu cầu khác nhau: - Nhóm 1: tìm cắt dán vật thuộc trùng vào tranh - Nhóm 2: vẽ thêm phần thiếu (chân, râu, cánh) trùng - Nhóm 3: dán tranh trùng theo môi trường sống, nơi di chuyển chúng HĐ TÌM HIỂU MTXQ Chủ đề : Đề tài : HOA- QUẢ Một số loại I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Củng cố kiến thức trẻ tên gọi đặc điểm đặc trưng số qủa quen thuộc - Phân loại qủa theo đặc điểm Qủa có nhiều hạt ,ít hạt Qủa có vị ,chua Qủa có múi , khơng múi Qủa có vỏ sân sùi ,nhẵn Qủa mọc thành chùm - Giáo dục cháu biết ích lợi loại qủa đời sống người : làm da dẻ hồng hào , mau lớn , chống bệnh tật , trẻ nên ăn nhiều trái II CHUẨN BỊ : - số hình vẽ lô tô loại cô tổ chức cho cháu làm chiều hôm trước (qủa hạt ,nhiều hạt , mọc trái , mọc chùm…… ) - túi có đựng trái thật : nhãn ,nho , quýt , mạng cầu , chuối , táo … - đĩa nhựa lớn , rổ nhựa, bàn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động cô Hoạt động : Chiếc túi kỳ diệu - Cô cho trẻ lên sờ đốn xem túi có - Trẻ nói cho trẻ lấy & phân tích ln VD: Con biết cam? ( gợi ý thêm) Nó có màu ,hình dáng bên ngồi , cấu tạo, mùi vị (cô cho trẻ khảo sát: sờ , ngữi, nếm…để trả lời) - Qủa có nhiều hạt cam ? - Cịn qủa hạt? - Qủa cam táo có giống khác khơng? - Mình cịn biết thêm qủa ? - Có đặc biệt khác với qủa khác ? Hoạt động cháu - Cháu sờ nói tên Táo, đu đủ, chơm chơm, cam… - Trẻ nói theo hiểu biết - Đu đủ ,nhãn cầu … - Táo ,xoài ,chuối - Giống : trái tròn - Khác : vỏ sần sùi , láng , hạt, nhiều hạt… - Nhãn ,nho , lê, mãng cầu… - Mọc thành chùm - Quả mọc thành chùm nữa? - Trong loại qủa , thích ăn loại qủa ? thích ? -> Có qủa sần sùi , trơn láng , có qủa trái,mọc thành chùm, có múi , khơng múi … gọi chung …? Các cần ăn nhiều trái giúp thể khỏe mạnh , da dẻ hồng hào Hoạt động : TC “Ai chọn đúng” Yêu cầu : Phân nhóm loại qủa theo đặc điểm ( Dựa theo TC kidsmart trang 19 “ nhà khoa học” - Cơ chia nhóm trẻ - Có nhiều trái qúa , giúp xếp chúng theo đặc điểm Lần : Nhóm qủa nhiều hạt Nhóm qủa sấn sùi Nhóm qủa nhiều múi Nhóm qủa mọc thành chùm - Lần : Cháu nhóm xếp theo dấu hiệu riêng , cô bao quát kiểm tra trẻ Hoạt động : TC “Bạn đoán xem” Yêu cầu : Trẻ mô tả đặc điểm loại cho bạn đoán tên + Lần 1: Trẻ chơi theo nhóm Từng trẻ nhóm đố bạn đặc điểm cho bạn đoán tên VD: Quả màu xanh, vỏ có nhiều gai, có nhiều múi, ăn có vị ngọt…các bạn nói tên đưa thẻ hình lên - Dâu, chôm chôm, vải… - An ngon ,ngọt, da đẹp … + Lần 2: Cho chơi chung lớp, đại diện nhóm lên đố, trẻ đố đưa liệu Nhóm trả lời trước thắng Cô bạn kiểm tra - Cháu chơi chung lớp Hoạt động : TC “Bàn tay khéo léo” Yêu cầu : Cháu biết xếp loại trái thẩm mỹ, đẹp mắt -Các nhóm xếp ,trang trí đĩa trái để đến cơm mời bạn ăn ! - Trái ,các loại qủa - Cháu phân theo dấu hiệu cô đưa - Cháu làm theo suy nghĩ - Cháu chơi bạn nhóm - Cháu nhóm phối hợp thực Cô bao quát gợi cháu cách lột bỏ vỏ , xếp xen kẽ đẹp mắt Sau xếp, giới thiệu cho bạn nghe * Kết thúc :Hát “ Quả gì” - Cháu giới thiệu điã có tên gì, gồm có loại - Trẻ múa hát theo cô ... Hoạt động : “Quả thơm thế” - Cơ tạo tình xuất thị - Đố ? - Tại biết thị ? - Quả thị có màu ? - Da thị ? - Đố trẻ có thơ nói thị - Cơ trẻ đọc thơ  Đưa tranh đàm thoại : - Cô đưa hình ơng trăng đố... thích ơng trăng trịn thị) - Quả thị chin có màu ? - Da thi ? - Khi thị chín có mùi nào? - Màu vàng - Trơn lán - Mùi thơm * Hoạt động : “Bé khéo tay” - Lóp có thị q, làm thật nhiều thị treo lên cho... ngữi, nếm…để trả lời) - Qủa có nhiều hạt cam ? - Cịn qủa hạt? - Qủa cam táo có giống khác khơng? - Mình cịn biết thêm qủa ? - Có đặc biệt khác với qủa khác ? Hoạt động cháu - Cháu sờ nói tên Táo,

Ngày đăng: 15/11/2022, 22:52

w