1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đánh giá tác động giao thông

39 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

1 Chuyên đề Đánh giá tác động giao thông của dự án xây dựng nhà cao tầng trong khu vực nội đô. Báo cáo mô tả phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động giao thông cho công trình cao tầng trong khu vực nội đô Người thực hiện TS Nguyễn Thanh Tú Trường Đại học GTVT

Chuyên đề: Đánh giá tác động giao thông dự án xây dựng nhà cao tầng khu vực nội đô Người thực hiện: TS Nguyễn Thanh Tú Trường Đại học GTVT Email: thanhtunguyen.utc@gmail.com Điện thoại: 0989194794 Mục lục Chuyên đề: Đánh giá tác động giao thông dự án xây dựng nhà cao tầng khu vực nội đô 1 Mở đầu 1.1 1.2 Sự cần thiết đánh giá tác động giao thông (ĐTG) quản lý xây dựng Mục tiêu nghiên cứu Giới thiệu chung đánh giá tác động giao thơng Mục đích đánh giá tác động giao thơng Khi cần đánh giá tác động giao thông? Các tiêu đánh giá tác động giao thông Hệ số sử dụng lực (v/c) Sự giảm vận tốc đoạn đường Thời gian trễ thời gian chờ đợi nút giao 2.4 Phương pháp đánh giá tác động giao thông Giới thiệu dự án 11 Giới thiệu trạng hạ tầng khu vực 11 Dự báo nhu cầu giao thông dự án 12 Phân bổ chuyến vào mạng lưới đường khu vực 12 Phân tích đánh giá 13 Đề xuất giải pháp 14 2.5 Một số công cụ hỗ trợ đánh giá tác động giao thông 14 Ứng dụng VISUM: Mô giao thông vĩ mô 14 PTV VISSIM: Mô giao thông vi mô 16 2.6 Kinh nghiệm đánh giá tác động giao thông giới 17 Bản đánh giá tác động giao thông dự án bất động sản Kinan Vương quốc Saudi Arabia 17 Dự án TTTM Oxford Plaza dự án TT Brower David Center thành phố Berkeley 20 2.1 2.2 2.3 Ứng dụng mơ hình đánh giá tác động giao thông cho số dự án xây dựng nhà cao tầng khu vực nội đô Error! Bookmark not defined 3.1 Khu vực nội thành hữu thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not defined Giới thiệu chung dự án: Error! Bookmark not defined Hiện trạng giao thông khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đánh giá trạng giao thông quanh khu vực dự ánError! Bookmark not defined Định hướng quy hoạch giao thông quanh dự án Error! Bookmark not defined Dự báo nhu cầu lại khu vực Error! Bookmark not defined Các kịch đánh giá tác động giao thông Error! Bookmark not defined 3.2 Đánh giá tác động giao thông theo kịch Đánh giá tác động giao thông theo kịch Đánh giá tác động giao thông đối nội Đánh giá tác động giao thông Hà Nội Quy mô dự án Đánh giá tác động giao thông dự án Giải pháp tổ chức giao thông Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 22 23 23 24 Xây dựng tiêu chí/chỉ tiêu đánh giá nhà cao tầng khu vực nội đô 4.1 4.2 4.3 Tỷ lệ diện tích sàn tác động giao thơng dự án Kinh nghiệm Hongkong việc xác định FAR quy mô dân số Tỷ lệ FAR phát triển hạ tầng giao thông theo kinh nghiệm Nhật Bản Nhận xét chung Tính tốn hệ số lại cho khu vực Đề xuất tiêu đánh giá tác động việc xây dựng nhà cao tầng Bộ tiêu liên quan đến nhu cầu lại Bộ tiêu liên quan đến quy mô dự án 24 24 27 31 33 34 35 35 36 Đề xuất quy trình đánh giá sách đảm bảo áp dụng hiệu quy trình đánh giá tác động giao thơng 36 5.1 Dự thảo quy trình đánh giá tác động giao thông cho nhà cao tầng khu vực nội đô 36 5.2 Đề xuất chế điều kiện pháp lý cần thiết để áp dụng quy trình đánh giá 37 Kết luận kiến nghị 38 Tài liệu tham khảo 39 Mở đầu 1.1 Sự cần thiết đánh giá tác động giao thông (ĐTG) quản lý xây dựng Ùn tắc giao thông đô thị lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh vấn đề nghiêm trọng khó giải Một ngun nhân tình trạng thiếu hụt công tác quản lý xây dựng khu cao tầng khu vực trung tâm Cụ thể chưa có đánh giá tác động giao thông nhà cao tầng lên mạng lưới đường khu vực Thự tế Ở Việt Nam, luật Bảo vệ môi trường năm 2005 ban hành với nhiều quy định có liên quan đến việc đánh giá tác động khu vực xây dựng môi trường đất, nước khơng khí Tuy nhiên tác động giao thông chưa nêu Luật, tính cấp bách phải có đánh giá tác động giao thông bàn cãi tình hình giao thơng thị lớn nước ta Do đó, tương tự vấn đề môi trường, việc đánh giá tác động đến GT từ hoạt động phát triển đô thị cần Luật hóa đưa vào nội dung bắt buộc nghiên cứu quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển thị Đây sở để quyền xem xét phê duyệt kiểm sốt tác động đến hệ thống GT từ bước quy hoạch, kế hoạch Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thức xây dựng quy trình có tính khoa học phù hợp tình hình thực tế, nêu thủ tục công cụ cần thiết để đánh giá tác động đến giao thông từ hoạt động phát triển đô thị xây dựng cơng trình cơng nghiệp dân dụng, phát triển hạ tầng kỹ thuật xã hội đô thị, hoạt động kinh tế-xã hội khác đô thị Hà Nội thành phố lớn nước ta 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng thể: - - Đưa tiêu chí, tiêu đánh giá tác động giao thông nhằm hỗ trợ quan quản lý nhà nước công tác quản lý xây dựng nhà cao tầng khu vực nội đô Đề xuất điều chỉnh, bổ sung văn quy phạm pháp luật quản lý xây dựng nhà cao tầng khu vực lõi trung tâm Mục tiêu cụ thể: - 2.1 Nghiên cứu sở lý luận quy trình đánh giá tác động giao thông, tiêu đánh giá tác động giao thông Xác định phương pháp đánh giá Xây dựng quy trình đánh giá tác động giao thơng Ap dụng phương pháp đánh giá tác động GT số dự án nhà cao tầng Hà Nội Đề xuất tiêu đánh giá cho khu vực khác thị quy trình đánh giá Giới thiệu chung đánh giá tác động giao thông Mục đích đánh giá tác động giao thơng Tất hoạt động xây dựng sở hạ tầng mà làm thay đổi đáng kể nhu cầu lại cần phải cải thiện hạ tầng giao thơng Đánh giá tác động giao thơng TIA công cụ giúp nhà quản lý, nhà hoạch định sách đưa giải pháp làm giảm thiểu tác động tiêu cực khu vực xây dựng đến hạ tầng giao thông hữu Như vậy, Đánh giá tác động giao thông dự án phát triển đô thị, viết tắt ĐTG (tiếng Anh TIA – Transport/Traffic Impact Assessment) đánh giá tác động tích cực/tiêu cực dự án đề xuất (theo giai đoạn dự án) đến tình trạng giao thông khu vực 2.2 Khi cần đánh giá tác động giao thông? Nghiên cứu đánh giá tác động giao thông không bắt buộc phải thực cho tất dự án hạ tầng đô thị Nếu khu vực xây không làm phát sinh đáng kể nhu cầu lại khơng cần thiết phải đánh giá tác động giao thông Theo Đề xuất Viện kỹ thuật giao thơng Hoa Kỳ (ITE recommended practice) khu vực xây phát sinh từ 100 chuyến vào cao điểm trở lên cần thiết phải tiến hành đánh giá tác động giao thông Trong trường hợp khó tính tốn số chuyến vào cao điểm cơng trình sau cần phải đánh giá tác động giao thông trước xây dựng Bảng 2-1 : Ngưỡng tiêu công trinh cần phải đánh giá tác động giao thông theo hướng dẫn Viện Kỹ thuật giao thơng Hoa Kỳ Tính chất cơng trình Quy mơ Khu dân cư 100 hộ (hoặc nhà) Khu mua sắm/TT thương mại 1000 m2 sàn Khu văn phịng 2500 m2 sàn Khu Cơng nghiệp 5000 m2 sàn Trường học 2500 m2 sàn Sân vận động/Cơng trình CC 1500 ghế Bệnh viện 1500 m2 Khu vui chơi giải trí/Khách sạn/TT hội nghị/hội thảo 1000 m2 Nguồn: ITE Recommended Practice Trong trường hợp cơng trình xây dựng khơng thuộc nhóm quan quản lý GT địa phương định công trình có phải đánh giá tác động GT hay khơng Ngoài số trường hợp sau cần đánh giá tác động giao thơng cơng trình xây dựng gần vị trí sau: - Gần khu vực hay xảy tai nạn GT; - Gần với nút giao thông - Lưu lượng tuyến đường hữu cao, nhiều nguy ùn tắc giao thông 2.3 Các tiêu đánh giá tác động giao thông Khi cơng trình vào hoạt động phát sinh nhu cầu lại Nhu cầu lại gây ảnh hưởng lên dịng giao thơng hữu Để đo lường mức độ ảnh hưởng này, đánh giá tác động giao thông thường sử dụng tiêu sau: hệ số sử dụng lực thơng hành (v/c), vận tốc dịng giao thơng, thời gian chờ chiều dài hàng chờ Các tiêu tính tốn rõ chất lượng dịng giao thơng tương ứng đánh giá mức độ ùn tắc giao thông phạm vi khu vực nghiên cứu Chi tiết cho nhóm chi tiêu phân tích cụ thể Hệ số sử dụng lực (v/c) Hệ số sử dụng lực thông qua (v/c) tiêu dùng để xác định mức phục vụ Mức phục vụ thường chia thành mức, ký hiệu A, B, C, D, E, F Mức A thể chất lượng giao thông tốt mức F thể chất lượng giao thông tệ người tham gia giao thơng ▪ Mức A – Dịng tự do, vận tốc mong muốn, v/c < 0.35 ▪ Mức B – Gần dòng tự do, vận tốc cao, v/c = 0.350.50 ▪ Mức C – Dòng xe ổn định, khó để đạt vận tốc cao, v/c = 0.500>75 ▪ Mức D – Dòng tương đối ổn định, khó để đạt vận tốc cao, v/c = 0.750.85 ▪ Mức E – Dịng khơng ổn định, gần giống dòng bão hòa, cố dẫn tới ùn tắc giao thơng, v/c = 0.850.95 ▪ Mức F – Dòng xe ùn tắc Giá trị v/c đường quanh khu vực dự án xem xét so sánh năm tương lai (khi dự án hoàn thành) kịch sau: - Khơng có dự án - Có dự án khơng có giải pháp cải thiện hạ tầng giao thơng - Có dự án có giải pháp cải thiện hạ tầng giao thông Các kết cho phép đánh giá khả đáp ứng sở hạ tầng với nhu cầu lại tương lai Sự giảm vận tốc đoạn đường Một tiêu quan trọng khác sử dụng để đánh giá mức phục vụ chất lượng dòng giao thông tỷ lệ vận tốc di chuyển vận tốc tự dịng giao thơng Mức phục vụ xác định tương ứng với dải vận tốc lại so với vận tốc dòng tự Các mức phục vụ khác đường đô thị thể bảng sau Bảng 2-2: Mức phục vụ đường đô thị Phân loại đường đô thị Dải vận tốc tự Vận tốc tự điển hình LOS A B C D E F I 45-55 mph 50 mph II 35-45 mph 40 mph >42 mph >34-42 >27-34 >21-27 >16-21 ≤16 III 30-35 mph 35 mph IV 25-35 mph 30 mph >35 mph >30 mph >25 mph >28-35 >24-30 >19-25 >22-28 >18-24 >13-19 >17-22 >14-18 >9-13 >13-17 >10-14 >7-9 ≤13 ≤10 ≤7 Nguồn: Highway Capacity Manual, 2010 Dựa đặc điểm mạng lưới đường thành phố lớn Hà Nội Tp HCM, vận tốc dòng tự khoảng 30 – 35 dặm/giờ (50 – 55 km/h) tương ứng với đường đô thị loại III Vận tốc di chuyển tương ứng với cấp đường dùng để ước lượng mức phục vụ đường phố xung quanh khu vực dự án với kịch khác Thời gian trễ thời gian chờ đợi nút giao Mức phục vụ lực thông qua nút giao có đèn tín hiệu tiêu mà thơng qua người ta đánh giá chất lượng giao thông Mức phục vụ phân chia từ cấp A (không ùn tắc) cấp F (ùn tắc) Năng lực thông qua nút giao có đèn tín hiệu dựa khái niệm dòng bão hòa tỷ lệ dòng bão hòa Đó tỷ lệ lớn dịng giao thơng thơng qua nhóm đường điều kiện thông thường giao thông sở hạ tầng đường Hệ số v/c =1 cho thấy tỷ lệ dịng giao thơng với lực Giá trị vượt cho thấy có dư thừa nhu cầu tạm thời Điều không thiết phản ánh nút giao thất bại Mức phục vụ nút giao thơng có đèn tín hiệu ước lượng sở thời gian trễ có kiểm sốt trung bình phương tiện chuyển động khác nút giao Thời gian trễ có kiểm sốt hàm số thời gian tới nút, thời gian trễ xếp hàng mức bão hòa Những đặc điểm chung sau liên quan đến mức phục vụ nút giao có đèn tín hiệu ► Mức A: nút giao vận hành với thời gian trễ nhỏ Điều xảy hoạt động nút thuận lợi hầu hết phương tiện tới nút vào khoảng thời gian đèn xanh Hầu hết phương tiện dừng lại Chu kỳ đèn tín hiệu ngắn góp phần làm cho thời gian trễ thấp ► Mức B: mức thơng thường đạt nhờ q trình vận hành nút tốt và/hoặc chu kỳ đèn tín hiệu ngắn Có nhiều phương tiện dừng đỗ so với mức phục vụ A, dẫn tời thời gian trễ trung bình cao ► Mức C: có thời gian delay cao so với mức B Nguyên nhân việc q trình vận hành nút khơng thích hợp và/ thời gian chu kỳ đèn dài Chu kỳ đèn coi thất bại, mà phương tiện buộc phải chờ đợi toàn thời gian chu kỳ đèn, bắt đầu xuất mức phục vụ Số lượng phương tiện phải dừng lại đáng kể, có nhiều phương tiện chạy qua nút mà dừng lại ► Mức D: ảnh hưởng việc tắc nghẽn trở nên dễ nhận thấy Thời gian trễ dài loạt điều kiện kết hợp với như: q trình vận hành khơng thuận lợi, thời gian chu kỳ đèn dài tỷ lệ v/c cao Nhiều phương tiện dừng lại tỷ lệ xe chạy thông qua giảm Nhưng chu kỳ đèn thất bại dễ nhận ► Mức E: mức xem giới hạn thời gian trễ chấp nhận Thời gian chậm trễ lớn nhìn chung cho thấy trình vận hành nút gặp vấn đề, thời gian chu kỳ đèn dài hệ số v/c cao Những chu kỳ đèn thất bại xuất thường xuyên ► Mức F: thời gian chậm trễ mức phục vụ chấp nhận với hầu hết lái xe Tình trạng thường xuyên xảy có bão hịa, tức tỷ lệ lưu lượng đến vượt khả thông hành nút giao Nó xảy tỷ lệ v/c

Ngày đăng: 15/11/2022, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w