10su nangkhieul3 2021 2022

5 0 0
10su nangkhieul3 2021 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày thi 27/12/2021 Thời gian làm bài 180’ (không kể giao đề) Câu 1 (1,5 điểm) Giải thích “tính cộng đồng” của thị tộc Theo em, “tính cộng đồng” ảnh hưởng như thế nào đến văn hoá của người Việt hiện n[.]

SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI Ngày thi: 27/12/2021 ĐỀ THI NĂNG KHIẾU LỚP 10 SỬ LẦN THỨ Thời gian làm bài: 180’ (không kể giao đề) Câu (1,5 điểm): Giải thích “tính cộng đồng” thị tộc Theo em, “tính cộng đồng” ảnh hưởng đến văn hoá người Việt nay? Câu ( 2,5 điểm): Phân tích tác động việc “lấy nghề nông làm gốc” đến hình thành phát triển quốc gia cổ đại phương Đông? Theo em, nay, Việt Nam có nên tiếp tục “lấy nghề nơng làm gốc”? Câu (1,5 điểm): Khái quát nét Nho giáo Trung Quốc thời phong kiến Đánh giá vị trí Nho giáo lịch sử Trung Quốc Câu (1,5 điểm): Chứng minh rằng: “Làn sóng xâm lăng quân Nguyên xuống Đông Nam Á tạo nên “xáo trộn” định khu vực” [SGK Lịch sử nâng cao 10, trang 65] Câu (3,0 điểm): Bằng kiến thức lịch sử phát kiến địa lý kỉ XV – XVI, trả lời câu hỏi sau: a Tại nói: Phát kiến địa lý mở trang tiến trình phát triển lịch sử lồi người? b Theo em, phát kiến địa lý đem đến “thách thức” hay “cơ hội” cho Đại Việt? c Em học từ gương nhà phát kiến địa lý? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 10 SỬ CÂU NỘI DUNG Giải thích “tính cộng đồng” thị tộc Theo em, “tính cộng đồng” ảnh hưởng đến văn hoá người Việt * Giải thích tính cộng đồng thị tộc: - Khái niệm: Thị tộc nhóm người gồm - hệ già trẻ có chung dịng máu, “cùng họ” sống chung với Mối quan hệ thị tộc cháu có thói quen tơn kính lớp ông bà, cha mẹ Ngược lại, ông bà, cha mẹ chăm lo, bảo đảm nuôi dạy tất cháu thị tộc - Biểu tính cộng đồng thị tộc: mối quan hệ gắn bó thành viên, hợp tác lao động, hưởng thụ tất cải, sinh hoạt coi chung, việc chung, làm chung, ăn chung, chí chung nhà - Cơ sở tính cộng đồng thị tộc: + Công việc thường xuyên hàng đầu thị tộc kiếm thức ăn, yêu cầu công việc trình độ lao động thời ngun thuỷ cịn thấp, cơng cụ thơ sơ nên địi hỏi phân công hợp lý, “chung lưng đấu cật” nhiều người….=> hợp tác lao động thành viên thị tộc + Công việc vất vả, nguồn thức ăn kiếm chưa nhiều, người phải cố gắng cao để kiếm sống….=> cần phải công bằng, hưởng thụ + Ở thời đồ đá, người chưa có thừa để dành, chưa có riêng để cất giữ….=> tất cải chung * Ảnh hưởng tính cộng đồng đến văn hoá người Việt nay: - Ảnh hưởng tích cực: người Việt ln có tinh thần tập thể, đề cao nghĩa vụ, trách nhiệm, tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái… - Ảnh hưởng tiêu cực: thói dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể, tâm lý xuề xịa, đại khái, tâm lý đám đơng, nể, tư tưởng bình quân, cào bằng, coi nhẹ giá trị cá nhân… Phân tích tác động việc “lấy nghề nơng làm gốc” đến hình thành phát triển quốc gia cổ đại phương Đông Theo em, nay, Việt Nam có nên tiếp tục “lấy nghề nông làm gốc”? * Tác động tư tưởng “lấy nghề nông làm gốc”… - Cơ sở tư tưởng “lấy nghề nông làm gốc”: điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nông nghiệp phát triển: lưu vực sông lớn, đồng rộng, đất đai màu mỡ, phì nhiêu, nguồn nước dồi dào….(dẫn chứng) - Tác động + Tư tưởng “lấy nghề nông làm gốc” nhân tố thúc đẩy quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành sớm (thiên niên kỉ IV – III TCN): sản xuất nông nghiệp + nhu cầu trị thuỷ sớm tạo nên gắn kết dân cư, hình thành liên minh lạc => đời nhà nước… + Tư tưởng “lấy nghề nông làm gốc” ảnh hưởng tồn diện đến đời sống kinh tế, trị, xã hội, văn hoá quốc gia phương Đông:  Kinh tế: nông nghiệp trồng lúa trở thành ngành chủ đạo, công việc trị thuỷ trọng, nghề khác “bổ trợ” cho nghề nơng…=> tính chất kinh tế tự cung, tự cấp…  Chính trị: yêu cầu sản xuất nông nghiệp dẫn liên kết dân cư, nhu cầu trị thuỷ đòi hỏi có đạo thống dẫn đến tập trung quyền lực vào người đứng đầu…=> hình thành chế độ chuyên chế cổ đại  Xã hội: nhu cầu trị thuỷ xây dựng cơng trình thuỷ lợi khiến nơng dân gắn bó ràng buộc với cơng xã => hình thành giai cấp nơng dân cơng xã (đơng đảo nhất, có vai trị to lớn sản xuất…) ĐIỂM 1.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 2.5 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25  Văn hoá: nhiều thành tựu văn hoá xuất phát từ nhu cầu nông nghiệp phục vụ sản xuất nơng nghiệp lịch pháp, thiên văn, chữ viết, tốn học… + Càng sau, tư tưởng “lấy nghề nông làm gốc” rào cản khiến quốc phương Đơng trở nên trì trệ, bảo thủ, khó đạt đến phát triển đỉnh cao, bị quốc gia phương Tây vượt qua mặt… * Hiện nay, Việt Nam có nên tiếp tục “lấy nghề nơng làm gốc”… - Nông nghiệp mạnh VN, ngành truyền thống, có vai trị quan trọng kinh tế, trị, xã hội…nên phải trọng có chiến lược phát triển phù hợp theo hướng nông nghiệp xanh, sạch, bền vững… - Tuy nhiên nay, khơng nên “lấy nghề nơng làm gốc” xu thời đại mục tiêu VN cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phải giảm tỉ trọng nông nghiệp, nâng cao tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ… Khái quát nét Nho giáo Trung Quốc thời phong kiến Đánh giá vị trí Nho giáo lịch sử Trung Quốc * Khái quát Nho giáo: - Hoàn cảnh đời: người sáng lập Khổng tử (551 – 479 TCN) Trên sở việc chỉnh lí lại sách Thi, Thư, Lễ, Nhạc…Khổng Tử sáng lập học thuyết gọi Nho gia Sau này, trình phát triển, Nho gia thịnh hành, người ta xây văn miếu, tạc tượng Khổng Tử để thờ nên học thuyết dần trở thành tôn giáo, gọi Nho giáo… - Nội dung Nho giáo: trọng việc giáo dục đạo đức cho người quân tử, bao gồm ngũ thường: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín Trong đó, chữ nhân bản, gốc Đưa quan niệm quan hệ phục tùng vua – tôi, cha – con, chồng – vợ coi kỉ cương xã hội, đạo đức phong kiến… - Quá trình phát triển: Nho giáo không sử dụng vào thời Khổng Tử, không trọng dụng thời Tần đầu Hán Bắt đầu từ thời Hán Vũ Đế, Nho giáo đưa lên vị trí độc tôn trở thành công cụ giai cấp thống trị việc ổn định trì trật tự xã hội phong kiến… * Vị trí Nho giáo: - Thời phong kiến: hệ tư tưởng chủ đạo, chi phối sâu sắc đến mặt….là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền…Tuy nhiên sau, Nho giáo trở nên bảo thủ, lạc hậu trở thành vật cản cho tiến kinh tế, xã hội Trung Quốc… - Hiện nay: Nho giáo khơng cịn hệ tư tưởng chủ đạo ảnh hưởng đến tư tưởng, văn hóa người Trung Hoa Nhiều tư tưởng tích cực Nho giáo tiếp tục đề cao, đặc biệt việc thu thân, giáo dục đạo đức cho người… Chứng minh rằng: “Làn sóng xâm lăng quân Nguyên xuống Đông Nam Á tạo nên “xáo trộn” định khu vực” - Khái quát triều đại Mông – Nguyên: Thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ thành lập với lực lượng quân đội mạnh, hiếu chiến, liên tiếp xâm lược thống trị nhiều nước châu Á, châu Âu Sau xâm lược Trung Quốc, lập nên nhà Nguyên… - Với Đông Nam Á: quân Mông – Nguyên nhiều lần công nước khu vực: lần đánh Đại Việt, lần đánh Mi-an-ma, đánh Chăm-pa, Cam-pu-chia, Giava… - Làn sóng xâm lăng quân Nguyên tạo nhiều xáo trộn khu vực ĐNA: + Do bị dồn đẩy, phận người Thái di cư ạt xuống phía Nam, tạo nên nhóm cư dân nói tiếng Thái, quốc gia Thái tham gia vào lịch sử đời sống Đông Nam Á: 0.25 0.25 0.25 0.25 1,5 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 1.5 0.25 0.25 0.5  Một nhóm người Thái di cư xuống lưu vực sông Mê Nam, lập nên hai vương quốc Su-khô-thay A-út-thay-a…  Một khác đến vùng trung lưu sơng Mê Cơng, hồ nhập với cư dân địa, lập nên vương quốc Lan Xang…  Một nhóm khác di cư vào vùng Tây Bắc Đại Việt, tạo nên cộng đồng người Thái đây… + Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên thúc đẩy liên kết quốc gia tộc người quốc gia, đặt sở vững cho phát triển thịnh đạt sau đó….(D/c: liên kết Đại Việt Chăm-pa, hay đời lớn mạnh vương triều Mô-giô-pa-hit In-đô-nê-xi-a…) Bằng kiến thức lịch sử phát kiến địa lý kỉ XV – XVI, trả lời câu hỏi sau: a Tại nói: Phát kiến địa lý mở trang tiến trình phát triển lịch sử lồi người? b Theo em, phát kiến địa lý đem đến “thách thức” hay “cơ hội” cho Đại Việt? c Em học từ gương nhà phát kiến địa lý? * PKĐL mở trang tiến trình phát triển lịch sử loài người: - Khái quát PKĐL: kỉ XV nhu cầu tìm kiếm đường giao lưu bn bán Đông – Tây với tiến khoa học, kĩ thuật => PKĐL Đia-xơ, Cô-lôm-bô, Va-xcô Ga-ma, Ma-gien-lan… - PKĐL mở trang tiến trình phát triển lịch sử loài người: + Đáp ứng nhu cầu nguyên liệu, thị trường, hàng hóa Tây Âu từ thúc đẩy thương mại Tây Âu phát triển, mở rộng thị trường giới đưa đến đời mậu dịch hàng hải quốc tế + Thúc đẩy phát triển văn hóa, tri thức: đem lại cho loài người hiểu biết đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới, thúc đẩy đời ngành khoa học mới… Một văn hóa giới bắt đầu hình thành dự tiếp xúc giao lưu nhiều văn hóa khác nhau… + Thúc đẩy nhanh q trình khủng hoảng, tan rã quan hệ phong kiến đời chủ nghĩa tư châu Âu… + Tuy nhiên, PKĐL dẫn đến nạn buôn bán nô lệ chế độ thực dân….=> dẫn đến thời kì đen tối, nhiều đau khổ cho nước phương Đông… * Các PKĐL đem đến cho Đại Việt… - Khẳng định: PKĐL vừa đem đến “cơ hội”, vừa đem đến “thách thức” cho Đại Việt - “Cơ hội”: + Kinh tế: có mặt thương nhân châu Âu, thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hố, hưng thịnh thị, xuất mầm mống sản xuất TBCN…=> kinh tế Đại Việt phát triển tiệm cận với xu kinh tế giới… + Văn hoá: theo chân thuyền buôn, giáo sĩ đạo Thiên chúa đến truyền đạo, chữ La Tinh truyền bá, góp phần tạo chữ Quốc Ngữ…=> làm phong phú văn hoá dân tộc… - “Thách thức”: giao lưu tiếp xúc Đông – Tây tạo điều kiện cho nước phương Tây => nguy bị nhịm nhó, xâm lược (thực dân Pháp)… * Bài học từ gương nhà PKĐL: Tuỳ HS, rút số học như: lòng dũng cảm, dám chấp nhận khó khăn, thử thách, tinh thần say mê học hỏi, khám phá điều mẻ… -Người đề: Phùng Thị Hà - 0.5 3.0 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5

Ngày đăng: 15/11/2022, 09:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...