1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng 93 Tưới tiêu trong nông nghiệp

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 6,65 MB

Nội dung

Bài giảng 93 Tưới tiêu trong nông nghiệpBài giảng 93 Tưới tiêu trong nông nghiệpBài giảng 93 Tưới tiêu trong nông nghiệpBài giảng 93 Tưới tiêu trong nông nghiệpBài giảng 93 Tưới tiêu trong nông nghiệpBài giảng 93 Tưới tiêu trong nông nghiệpBài giảng 93 Tưới tiêu trong nông nghiệpBài giảng 93 Tưới tiêu trong nông nghiệpBài giảng 93 Tưới tiêu trong nông nghiệpBài giảng 93 Tưới tiêu trong nông nghiệpBài giảng 93 Tưới tiêu trong nông nghiệpBài giảng 93 Tưới tiêu trong nông nghiệpBài giảng 93 Tưới tiêu trong nông nghiệpBài giảng 93 Tưới tiêu trong nông nghiệpBài giảng 93 Tưới tiêu trong nông nghiệpBài giảng 93 Tưới tiêu trong nông nghiệpBài giảng 93 Tưới tiêu trong nông nghiệpMicrosoft Word TuoiTieu Bia BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LÊ ANH TUẤN, PhD Giáo trình (Irrigation and Drainage Systems) NN 450 Cần Thơ, 2009 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) Học Việ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LÊ ANH TUẤN, PhD Giáo trình (Irrigation and Drainage Systems) NN 450 Cần Thơ, 2009 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ LỜI MỞ ĐẦU Bài giảng môn học HỆ THỐNG TƯỚI - TIÊU dành cho sinh viên chuyên ngành Thủy nông, Công thôn, Môi trường, Nông nghiệp, Quản lý Đất đai, Hoa viên Cây cảnh Bài giảng đặt trọng tâm cho sinh viên nguyên lý tính toán nhu cầu nước kỹ thuật tưới – tiêu cho trồng quản lý hệ thống thuỷ nơng, cơng trình tưới tiêu Giáo trình biên soạn giảng dạy theo tín chỉ, tương đương với 30 tiết học tập, chia thành chương, trình tự sau: • • • • • • Chương 1: Chương 2: Chương 3: Chương 4: Chương 5: Chương 6: Giới thiệu môn học khái niệm tưới – tiêu Quan hệ đất – nước trồng Nhu cầu nước trồng Kỹ thuật hệ thống tưới nước Kỹ thuật cơng trình tiêu nước Quản lý hệ thống tưới – tiêu Mơn học có phần tập thực hành nhằm giúp cho sinh viên tính tốn các công thức ứng dụng giới thiệu tiết học lý thuyết Giáo trình HỆ THỐNG TƯỚI – TIÊU TS LÊ ANH TUẤN ===================================================================== Chương 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TƯỚI – TIÊU - oOo 1.1 MỞ ĐẦU Đã từ lâu đời, người nông dân Việt Nam đúc kết yếu tố quan trọng để sản xuất nông nghiệp hiệu quả, trồng sinh trưởng tốt có suất cao là: Nước – Phân – Cần – Giống Trong đó, nước yếu tố quan trọng hàng đầu – liên quan đến tưới nước tiêu nước, sau đến phân bón – liên quan đến dinh dưỡng độ phì nhiêu đất, cần – liên quan đến sức lao động, cơng chăm sóc vụ mùa yếu tố quan trọng sau đến giống – liên quan đến nguồn gốc loại trồng Sở dĩ, nước yếu tố quan trọng hàng đầu giúp cho đất trồng phát triển Đất cần phải có nước mời trì sống vi sinh vật đất, bảo tồn độ phì nhiêu, tơi xốp đất trồng Cây trồng cần nước sống phát triển Trong thực vật nước chiếm 70% trọng lượng nước Ngoài ra, nước giúp cho cân nhiệt độ ẩm đất vùng khơng khí gần mặt đất Việc kiểm soát lượng nước vừa đủ, không thiếu – không thừa kỹ thuật canh tác nông nghiệp Khi thiếu nước, đất trồng bị khô héo, phải tưới bổ sung Ngược lại, thừa nước, đất trồng bị úng ngập, phải tiêu ngồi Tổng qt, kỹ thuật kiểm sốt lượng nước cho trồng, bao gồm cơng việc tưới – tiêu hệ thống cơng trình, thiết bị kèm sở khoa học môn học hệ thống tưới – tiêu 1.2 GIỚI THIỆU MƠN HỌC Mơn học “Hệ thống tưới – tiêu” (Irrigation and Drainage Systems) môn học cần thiết cho sinh viên ngành học có liên quan đến thuỷ lợi nông nghiệp, cho ngành mơi trường, phát triển nơng thơn Giáo trình biên soạn giảng dạy theo tín chỉ, tương đương với 30 tiết học tập, chia thành chương, trình tự sau: • • • • • • Chương 1: Chương 2: Chương 3: Chương 4: Chương 5: Chương 6: Giới thiệu môn học khái niệm tưới – tiêu Quan hệ đất – nước trồng Nhu cầu nước trồng Kỹ thuật hệ thống tưới nước Kỹ thuật cơng trình tiêu nước Quản lý hệ thống tưới – tiêu Mơn học có phần tập thực hành nhằm giúp cho sinh viên tính tốn các cơng thức ứng dụng giới thiệu tiết học lý thuyết Trong trình học, giảng viên gợi ý câu họi thảo luận lớp thảo luận nhóm Trong q trình học, giảng viên cho sinh viên xem phim ngắn giới thiệu kỹ thuật tưới – tiêu, cần thiết Ngoài ra, tuỳ theo điều kiện thực tế, sinh viên hướng dẫn xem trao đổi cách tổ chức vận hành hệ thống tưới tiêu Vấn đề thống qua việc phối hợp tham quan ngành nghề kiến tập phối hợp môn học khác ==================================================================================\ Chương 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TƯỚI - TIÊU Giáo trình HỆ THỐNG TƯỚI – TIÊU TS LÊ ANH TUẤN ===================================================================== 1.3 • ĐỊNH NGHĨA MƠN HỌC “Hệ thống tưới – tiêu” cơng trình nhân tạo, sử dụng chủ yếu cho nơng nghiệp, nhằm mục đích giúp cho người chủ động cung cấp nước đầy đủ theo nhu cầu phát triển trồng; đồng thời hệ thống giúp cho việc tiêu nước hợp lý giúp cho trồng khơng bị nguy hại ngập úng • Hệ thống tưới – tiêu sở vật chất hạ tầng nông nghiệp nông thôn Hệ thống giúp cho mùa màng phát triển ổn định, hạn chế thất thường thời tiết điều kiện tự nhiên liên quan đến nguồn nước, đấ trồng • Mơn học “Hệ thống tưới – tiêu” mơn học giảng dạy giúp cho sinh viên có kiến thức định thuỷ nông kỹ thuật tưới – tiêu nơng nghiệp • MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC Mục tiêu tổng qt mơn học “Hệ thống tưới – tiêu” nhằm cung cấp kiến thức cần thiết để phục vụ cho nhu cầu nước hợp lý cho trồng 1.4 • Mục tiêu cụ thể môn học “Hệ thống tưới – tiêu” cho sinh viên có lực hiểu biết thuỷ nông, bao gồm:  Diễn tả mội quan hệ đất – nước – trồng;  Xác định loại nguồn nước chất lượng nước;  Tính tốn bốc nước từ trồng Xác định nhu cầu nước cho trồng theo giai đoạn sinh trưởng  Phương pháp kỹ thuật tưới tiêu  Các biện pháp quản lý hệ thống tưới tiêu đạt hiệu kỹ thuật kinh tế Mơn học khơng có tham vọng sau học thi xong, sinh viên tính toán, thiết kế, xây dựng vận hành hệ thống tưới – tiêu hoàn chỉnh Lý ngồi lý thuyết định, sinh viên cần có kiến thức thông hiểu rộng rãi, vấn đề kỹ thuật, vấn đề kinh tế mà cịn cần có am hiểu thực tế vấn đề xã hội thông qua nhiều năm làm việc va chạm thực tế Kiến thức hiểu biết thông qua môn học giúp sinh viên có phần tảng học thuật tổng quát cho vấn đề chuyên môn 1.5 KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC Kết đánh giá mơn học dựa vào q trình học tập sinh viên Điểm cuối dựa theo:  Bài tập môn học: 30%  Kiểm tra cuối khoá: 70% Sự phân loại dựa theo quy chế đào tạo, gồm bậc điểm: A (4) 10.0 – 8.5 Giỏi B (3) < 8.5 – 7.0 Khá C (2) < 7.0 – 5.5 Trung bình D (1) < 5.5 – 4.0 Trung bình – Yếu F (0) < 4.0 Kém – Không đạt ==================================================================================\ Chương 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TƯỚI - TIÊU Giáo trình HỆ THỐNG TƯỚI – TIÊU TS LÊ ANH TUẤN ===================================================================== 1.5 LIÊN HỆ VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC Tuỳ theo lĩnh vực đào tạo chuyên mơn, mơn học “Hệ thống tưới – tiêu” có nhiều liên hệ với mơn học khác Nó môn chuyên ngành bắc buộc sinh viên ngành thuỷ lợi, nông nghiệp, hoa viên cảnh môn học sở cho ngành môi trường, lâm sinh ngành phát triển nông thôn Sinh viên học môn học từ học từ thứ trở (hoặc từ năm thứ III bậc giảng dạy đại học) Kiến thức cần thiết để bắt đầu cho môn học “Hệ thống tưới – tiêu” mơn Tốn học, Vật lý, Sinh học, Tin học, Ngồi mơn có tên gọi khác khác Địa chất, Vật lý đất, Khí tượng – Thuỷ văn, Thổ nhưỡng, Sinh lý thực vật, Phì nhiêu đất, ,… môn học sở cho môn học Môn học “Hệ thống tưới – tiêu” môn học liên hệ cho môn khác Quy hoạch Thuỷ lợi, Thuỷ công, Bơm Trạm bơm, Quản lý hệ thống thuỷ nông, Quản lý nguồn nước, … cho sinh viên ngành thuỷ lợi môn học khác Bệnh cây, Kỹ thuật nông nghiệp, Quy hoạch nông nghiệp, Môi trường, Kinh tế nông nghiệp, Cảnh quan, Phát triển Nông thôn, … 1.6 LỊCH SỬ MÔN HỌC Từ thời tiền sử, người biết hái – lượm trái cho nhu cầu sống Khi biết gieo trồng canh tác nơng nghiệp, người buộc phải tìm cách bổ sung kiếm khuyết tự nhiên liên quan đến nguồn nước tưới giúp cho trồng phát triển có suất Các cơng trình khảo cổ cho thấy cách 5.000 năm trước Công nguyên, người cổ Ai Cập biết cách lấy nước dẫn nước từ sông Nile để tưới cho cánh đồng trồng lúa Vườn treo Babilon – bảy kỳ quan nhân loại - với hệ thống tưới cầu kỳ minh chứng cho sáng tạo kỳ vỹ hệ thống tưới - tiêu người cổ xưa Các phát Ai Cập (sơng Nile), Trung Hoa (sơng Hồng), Ấn Độ (sơng Hằng), vùng Trung Đông (Lưỡng Hà: sông Tigris, sông Euphrates) … cho thấy cơng trình thuỷ nơng lớn xây dựng từ vài ngàn năm trước để phục vụ cho nông nghiệp Một số vùng Tây Phi, Bắc Phi có dấu vết kênh đào dẫn nước, hồ chứa phục vụ tưới – tiêu Nhiều ghi chép quy luật nguồn nước, thời tiết, thuỷ văn, cách tưới - tiêu cho thấy từ ngàn xưa, người ln tìm cách khai thác nước cho nơng nghiệp Có thể nói suốt lịch sử loài người, việc khai thác sử dụng nguồn nước luôn đôi không chấm dứt Sự phát triển xã hội loài người, công mở mang bờ cõi, phát triển sản xuất, người lúc vươn xa hơn nơi cố định ban đầu hình thành ý niệm việc sử dụng hệ thống cơng trình luật lệ liên quan đến nước Tuy nhiên, từ trước kỷ 17, cơng trình thuỷ nơng thường mang tính kinh nghiệm, tự phát sở khoa học phương tiện nghiên cứu sơ sài Khoảng đầu kỷ thứ 18, khoa học tưới tiêu có sở lý luận ban đầu Năm 1738, nhà bác học Nga Lomonosov đề cập đến phương pháp tiêu nước đầm lầy Viện sĩ người Nga A.N Cobchiacov xuất nhiều sách thuỷ nơng, có “Giáo trình thuỷ nơng” Cuối kỷ 19 đến tồn kỷ thứ 20, nhiều lý thuyết thực nghiệm nhiều nhà khoa học giới tập trung nghiên cứu tưới – tiêu Nhiều hệ thống thuỷ nông đời vận hành thực tế sở nghiên cứu Tổ chức Lương nơng Quốc tế (FAO) có nhiều nổ lực xuất hàng loạt sách liên quan đến khoa học tưới – tiêu có giá trị sử dụng nhiều trường học, viện nghiên cứu cớ quan quản lý nước – nông nghiệp Môn học “Thuỷ nông” ”Hệ thống tưới – tiêu” giảng dạy hầu hết quốc gia ==================================================================================\ Chương 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TƯỚI - TIÊU Giáo trình HỆ THỐNG TƯỚI – TIÊU TS LÊ ANH TUẤN ===================================================================== 1.7 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TƯỚI – TIÊU 1.7.1 Khái niệm tưới – tiêu cho trồng Cây trồng luôn cần nước để phát triển Khi đất bị mưa, bốc lớn, khơ nóng, hạn hán, trồng bị thiếu nước bị ngưng phát triển, lúc tà phải tưới bổ sung nước cho đất trồng hấp thu Tuy nhiên, lượng nước đất nhiều kéo dài, trồng bị hại ngập úng, lúc ta cần phải tiêu thoát nước Tổng quát, gọi Wn lượng nước cần cho trồng thời đoạn đó, Ws lượng nước có đất Khi Wn > Ws trồng thiếu nước, phải tưới bổ sung Ngược lại, Wn > Ws trồng thừa nước, phải tiêu Các cơng trình tưới – tiêu trạm bơm, kênh dẫn, cống, … thiết kế đặc biệt để thực nhiệm vụ kiểm sốt nước cho nơng nghiệp gọi cơng trình thuỷ nơng Khái niệm thể hình Wn < Ws Wn > Ws TIÊU TƯỚI HỆ THỐNG TIÊU HỆ THỐNG TƯỚI NGUỒN NƯỚC Hình 1.1: Khái niệm hệ thống tưới - tiêu 1.7.2 Đơn vị đo Đơn vị đo dung tích nước lít (L) mét khối (m3), m3 = 1000 L Đối với hồ chứa lớn tổng lượng nước sơng ngịi năm, người ta dùng đơn vị km3 (1 km3 = 106 m3) Đơn vị đo lượng nước trữ đất mm, m3/ha l/m2 Quan hệ đơn vị sau: mm = 10-3 m = L/m2 = 10 m3/ha ==================================================================================\ Chương 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TƯỚI - TIÊU Giáo trình HỆ THỐNG TƯỚI – TIÊU TS LÊ ANH TUẤN ===================================================================== 1.7.3 Dung trọng khô đất Dung trọng đất (g/cm3; t/m3) trọng lượng đơn vị thể tích đất rút hết nước, xác định theo cơng thức (1-1): (1-1) Thường mẫu đất lấy băng hình trụ trịn kim loại tích Vt = 100 cm3 Sau đó, mẫu đất đưa vào tủ sấy có nhiệt độ 105°C mẫu đất có trọng lượng khơng đổi Dung trọng đất tuỳ theo loại độ độ tơi xốp đất Dung trọng đất giảm đất tơi xốp cày bừa kỹ, ngược lại đất bị nén chặt, dung trọng đất tăng lên Dung trọng thể khe rỗng đất Hạt đất mịn dung trọng nhỏ Dung trọng số loại đất cho Bảng 1.1 TT Bảng 1.1: Dung trọng số loại đất Loại đất Dung trọng d (g/cm3) Đất cát 1,50 – 1,80 Đất thịt 1,30 – 1,50 Đất sét 1,10 – 1,30 1.7.4 Độ ẩm đất Độ ẩm đất, ký hiệu θ, biểu % lượng nước chứa đất Độ ẩm đất tính theo phần trăm lượng đất khơ tính theo phần trăm thể tích đất Thường mẫu đất tích Vt = 100 cm3 (xem phần 1.7.3) • Độ ẩm tính theo trọng lượng đất khơ (1-2) • Độ ẩm tính theo thể tích đất ngun trạng (1-3) • Độ ẩm tính theo độ rỗng đất (1-4) • Quan hệ w, θ γk θ = ω.γγk (1-5) ==================================================================================\ Chương 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TƯỚI - TIÊU Giáo trình HỆ THỐNG TƯỚI – TIÊU TS LÊ ANH TUẤN ===================================================================== 1.7.5 Lượng nước trữ đất Lượng nước trữ đất lượng nước có đất độ sâu thời điểm xem xét Ws = 104 × z × d × ω Trong đó: Ws z d ω (1-3) - lượng nước trữ đất (m3/ha); - độ sâu cần xác định lượng trữ nước (m); - dung trọng đất (g/cm3; t/m3); - độ ẩm tính theo % trọng lượng đất khơ thời điểm tính trữ lượng nước 1.7.6 Lớp nước tương đương Chúng ta thể lượng nước trữ đất độ sâu z lớp nước tương đương khơng có chứa đất để dễ hình dung chiều dày lớp nước, tính theo mm (Hình 1.2) Lớp nước tương đương z (m) Lớp đất khô (đã rút hết nước) Lớp đất có nước trồng Hình 1.2: Khái niệm lớp nước tương đương Lớp nước tương đương Htđ (mm nước) xác định theo: Htđ = θ × z Trong đó: Ví dụ 1.1: θ Z (1-6) - độ ẩm theo thể tích(%) - chiều dày lớp đất xem xét (mm) θ = 40%, Z = 10 cm = 100 mm Htd = θ.Z Htd = 0.4 x 100 = 40 mm nước 10 cm đất ==================================================================================\ Chương 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TƯỚI - TIÊU Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Giáo trình HỆ THỐNG TƯỚI – TIÊU TS LÊ ANH TUẤN ===================================================================== Chương 2: QUAN HỆ GIỮA ĐẤT – NƯỚC VÀ CÂY TRỒNG - oOo 2.1 CẤU TRÚC VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT Đất khối vật chất có cấu trúc hạt khống, sản phẩm q trình phong hố đá phân huỷ chất hữu xác bã thực động vật tác động nhiều yếu tố tự nhiên thời tiết (nhiệt độ, xạ mặt trời, mưa, gió, …) kiến tạo địa chất Trong đất có chứa hạt khoáng, chất dinh dưỡng nước cung cấp cho trồng sống phát triển Mỗi loại đất có tính chất lý thành phần hạt khác nhau, tính giữ nước khác nhau, phù hợp cho số loại trồng Tùy theo kích thước đường kính hạt đất phân loại theo bảng 2.1 Hiểu tính chất đất, ta chọn phương pháp tưới tiêu thích hợp Bảng 2.1: Phân loại đất theo kích thước đường kính bình hạt (Nguồn: USAD, Mỹ) Loại đất Tên tiếng Anh Đường kính trung bình hạt Sỏi Gravel > mm Cát thô Very coarse sand 2,0 -1,0 mm Cát thô Coarse sand 1,0 -0,5 mm Cát trung bình Medium sand 0,5 – 0,25 mm Cát mịn Fine sand 0,25 – 0,10 mm Cất mịn Very fine sand 0,10 – 0,05 mm Bùn Silt 0,05 – 0,002 mm Sét Clay < 0,002 mm Thực tế, đất trồng trọt thường pha lẫn nhiều kích thước hạt khác Trong thổ nhưỡng, người ta phân loại đất theo tỉ lệ phần trăm (%) thành phần hạt có đất cát, bùn sét diện mẫu đất Bằng cách khoan lấy mẫu đất, bỏ vào ống trụ tròn thuỷ tinh lắt kỹ, sau để yên cho hạt đất tự lắng đọng Theo nguyên tắc vật lý, hạt đất có kích thước đường kính lớn lắng nhanh trước, hạt có kích thước hạt nhỏ lắng chậm Cát thường lắng đáy bình khoảng sau vài phút, bùn lắng sau 2-3 giờ, sét lắng chậm hơn, tụ lại bùn sau 18-24 Một số keo sét trạng thái lơ lửng gần lắng Cuối cùng, ta xác định tỉ lệ phần trăm hạt cát, bùn sét có mẫu đất Đất phân loại dựa theo bảng 1.2 Bảng 2.2: Phân loại đất theo tỉ lệ % thành phần hạt (Nguồn: USAD, Mỹ) Tỉ lệ % thành phần hạt Loại đất Cát (Sand) Bùn (Silt) Sét (Clay) Cát (Sand) 80 - 100 - 20 - 20 Thịt pha cát (Loamy sand) 50 - 80 - 50 - 20 Thịt (Loam) 30 - 50 30 - 50 - 20 Thịt bùn (Silty loam) - 50 50 - 100 - 20 Thịt sét (Clay loam) 20 - 50 20 - 50 20 - 30 Sét pha cát (Sandy clay) 50 - 70 - 20 30 - 50 Sét bùn (Silty clay) - 20 50 - 70 30 - 50 Sét(Clay) - 50 - 50 50 - 100 ==================================================================================\ Chương 2: QUAN HỆ GIỮA ĐẤT, NƯỚC VÀ CÂY TRỒNG Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Giáo trình HỆ THỐNG TƯỚI – TIÊU TS LÊ ANH TUẤN ===================================================================== Cơ quan nơng nghiệp Hoa kỳ có cách phân loại đất dựa theo biểu đồ hình tam giác hình 2.1 Sự pha trộn đất cát, đất bùn đất sét theo tỉ lệ hình thành đất thịt, đất thịt thịt cát, thịt bùn thịt sét dạng thịt cát sét, thịt sét bùn, … tuỳ theo mức độ pha trộn Đất cát xem đất nhẹ, tương đối dễ cày bừa khả giữ nước Đất thịt hay đất trung bình, có tỉ lệ cát sét xấp xỉ nhau, mức độ cày bừa giữ nước vừa phải Đất sét đất nặng, cày bừa khó có khả giữ nước nhiều (Bảng 2.3) Hình 2.1: Biểu đồ tam giác phân loại đất theo tỉ lệ % thành phần hạt (Nguồn: USAD, Mỹ) Bảng 2.3: Tính chất loại đất Nhận diện Khả Khả làm đất Tên gọi loại đất tay giữ nước cho canh tác Đất cát thô Các hạt rời rạc, Kém Dễ (đất nhẹ) thô ráp Đất thịt Có thể vị viên, Trung bình Vừa (đất trung bình) dễ vỡ vụn Đất sét Dễ chảy, dẻo dính Cao Khó (đất nặng) có nước Độ thống khí Cao Trung bình Thấp Trong loại đất sét, đất thịt đất sét đất thịt thích hợp cho trồng có khả giữ nước vừa phải, khả tiêu nước độ thống khí tốt, việc chuẩn bị đất (cày, bừa) tương đối dễ dàng, đất có khả giữ nhiều chất dinh dưỡng cao ==================================================================================\ Chương 2: QUAN HỆ GIỮA ĐẤT, NƯỚC VÀ CÂY TRỒNG ... thống tưới – tiêu? ?? môn học giảng dạy giúp cho sinh viên có kiến thức định thuỷ nông kỹ thuật tưới – tiêu nơng nghiệp • MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC Mục tiêu tổng quát môn học “Hệ thống tưới – tiêu? ?? nhằm...LỜI MỞ ĐẦU Bài giảng môn học HỆ THỐNG TƯỚI - TIÊU dành cho sinh viên chuyên ngành Thủy nông, Công thôn, Môi trường, Nông nghiệp, Quản lý Đất đai, Hoa viên Cây cảnh Bài giảng đặt trọng tâm... VỀ TƯỚI - TIÊU Giáo trình HỆ THỐNG TƯỚI – TIÊU TS LÊ ANH TUẤN ===================================================================== 1.7 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TƯỚI – TIÊU 1.7.1 Khái niệm tưới – tiêu

Ngày đăng: 15/11/2022, 08:54

w