Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ HƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NHU CẦU TƯỚI TIÊU TRONG NƠNG NGHIỆP THỊ XÃ TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: :Quản lý tài nguyên môi trường Mã số :………… Người hướng dẫn: Th.S NGUYỄN THỊ HÀNG TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG … NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường quý thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trường – Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để em thực khóa luận mình, em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thị Hàng tận tình hướng dẫn em thời gian chuẩn bị hoàn thành báo cáo khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến UBND Thị xã Tân Châu, Chi cục Thống kê Thị xã Tân Châu, phòng Kinh tế Thị xã Tân Châu, phòng Thủy lợi Thị xã Tân Châu tận tình giúp đỡ cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết cho đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh nhất, với trình độ lý luận kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế nên báo cáo khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Em mong nhận đóng góp, phê bình chân thành từ q thầy để báo cáo hoàn chỉnh hơn, củng cố thêm kiến thức cho thân Lời cuối cùng, em xin gửi lời chúc đến tồn thể q thầy, Viện Khoa học Công nghệ Quản lý môi trường thật nhiều sức khỏe, gặp may mắn thành công công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Hương xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân trực tiếp thực hướng dẫn cô Nguyễn Thị Hàng Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2016 Nguyễn Thị Hương NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngày… tháng… năm 2016 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN TP HCM, ngày… tháng… năm 2016 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH CSDL CROPWAT ĐBSCL FAO HĐND NAM NN&PTNT Biến đổi khí hậu Cơ sở liệu Mơ hình tính nhu cầu tưới trồng theo tiêu sinh thái Đồng sông Cửu Long Tổ chức Lương thực – Nông nghiệp giới Hội đồng nhân dân Mơ hình mưa - dòng chảy Đan Mạch Nơng nghiệp phát triển nơng thơn IQQM Mơ hình mơ nguồn nước TANK Mơ hình bể chứa Nhật Bản TCVN TX Tiêu chuẩn Việt Nam Thị xã UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH Ả Hình 1.1 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) vào cuối kỷ 21 theo kịch phát thải thấp (B1) Hình 1.2 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) vào kỷ 21 (a) cuối kỷ 21 (b) theo kịch phát thải trung bình (B2) 10 Hình 1.3 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) vào cuối kỷ 21 theo kịch phát thải cao (A2) 10 Hình 1.4 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào kỷ 21 theo kịch phát thải thấp (B1) 12 Hình 1.5 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào kỷ 21 (a) cuối kỷ 21 (b) theo kịch phát thải cao (A2) 13 Hình 1.6 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào kỷ 21(a) cuối kỷ 21 (b) theo kịch phát thải cao (A2) 13 Hình 2.1 Bản đồ hành Thị xã Tân Châu 18 Hình 2.2 Biểu đồ thể cấu tỷ trọng ngành kinh tế năm 2015 21Y Đồ thị 1.1 Đồ thị diễn biến nhiệt độ trung bình xu hướng dịch chuyển từ năm 2002 đến năm 2013 TX Tân Châu, An Giang Đồ thị 1.2 Đồ thị diễn biến lượng mưa trung bình hàng năm xu hướng dịch chuyển từ năm 2002 đến năm 2013 TX Tân Châu, An Giang 11 DANH MỤC BẢNG BIỂ Bảng 1.1 Mức tăng nhiệt độ lượng mưa năm so với thời kỳ 1989-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) An Giang 14 Bảng 2.1 Diện tích sản lượng gieo trồng hàng năm .22 Bảng 3.1 Số liệu khí tượng đầu vào năm 2014 32 Bảng 3.2 Kết lượng bốc mặt ruộng chuẩn ETo theo phần mềm CROPWAT .33 Bảng 3.3 Số liệu mưa đầu vào năm 2014 33 Bảng 3.4 Kết tính lượng mưa hiệu Peff từ phần mềm CROPWAT 33 Bảng 3.5 Thời vụ diện tích số loại trồng địa bàn Thị xã Tân Châu 34 Bảng 3.6 Hệ số Kc lúa 35 Bảng 3.7 Hệ số Kc ngô, đậu xanh, đậu phộng 35 Bảng 3.8 Nhu cầu tưới cho lúa vụ Đông xuân 35 Bảng 3.9 Nhu cầu tưới cho lúa vụ Hè thu 36 Bảng 3.10 Nhu cầu tưới cho lúa vụ Thu đông 37 Bảng 3.11 Nhu cầu tưới cho đậu xanh 38 Bảng 3.12 Nhu cầu tưới cho ngô 38 Bảng 3.13 Nhu cầu tưới cho đậu phộng 39 Bảng 3.14 Mức thay đổi nhiệt độ lượng mưa năm 2050 so với thời kỳ 1989-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) .40 Bảng 3.15 Nhiệt độ lượng mưa theo KB BĐKH năm 2050 Thị xã Tân Châu 41 Bảng 3.16 Kết lượng bốc mặt ruộng chuẩn ETo theo phần mềm CROPWAT 41 Bảng 3.17 Kết tính lượng mưa hiệu Peff từ phần mềm CROPWAT 41 Bảng 3.18 Nhu cầu tưới cho lúa vụ Đông xuân 42 Bảng 3.19 Nhu cầu tưới cho lúa vụ Hè thu .42 Bảng 3.20 Nhu cầu tưới cho lúa vụ Thu đông 43 Bảng 3.21 Nhu cầu tưới cho đậu xanh 44 Bảng 3.22 Nhu cầu tưới cho ngô 44 Bảng 3.23 Nhu cầu tưới cho đậu phộng 45 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Nội dung phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .4 PHẦN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN NHU CẦU TƯỚI TIÊU TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .5 1.1.1 Tình hình biến đổi khí hậu tồn cầu 1.1.2 Tình hình biến đổi khí hậu Việt Nam 1.1.3 Diễn biến, xu biến đổi yếu tố khí hậu kịch biến đổi khí hậu Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NHU CẦU TƯỚI TIÊU TRONG NƠNG NGHIỆP 15 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 15 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ XÃ TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG .18 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .18 2.1.1 Vị trí địa lý .18 2.1.2 Đặc điểm địa hình 19 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 19 2.2 HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI .20 2.2.1 Hiện trạng kinh tế 20 2.2.2 Hiện trạng dân cư – văn hóa – xã hội .24 2.3 CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC VỤ TƯỚI TIÊU TRONG NÔNG NGHIỆP .24 Chương HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ TÌNH HÌNH CUNG CẤP NƯỚC CHO NƠNG NGHIỆP THỊ XÃ TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG .27 3.1 TÌNH HÌNH CUNG CẤP NƯỚC 27 3.2 NHU CẦU TƯỚI TIÊU TRONG NÔNG NGHIỆP .27 3.2.1 Hiện trạng cấu trồng 27 3.2.2 Nhu cầu cung cấp nước loại trồng .28 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NHU CẦU TƯỚI TIÊU TRONG NƠNG NGHIỆP (ĐẾN NĂM 2050) .40 Chương ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NƠNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 48 4.1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG PHĨ, THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 48 4.1.1 Tổ chức ứng phó xảy thiên tai .48 4.1.2 Quản lý nguồn nước biện pháp tưới phục vụ phát triển nông nghiệp48 4.1.3 Nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất 49 4.2 MƠ HÌNH NƠNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THỊ XÃ TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG .50 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Nguyên nhân nhu cầu sử dụng nước lúa lớn, vụ Đông xuân lại trồng vào tháng cao điểm mùa khơ, bốc nước tăng, lượng nước mưa cung cấp không đủ cho ruộng lúa nên nhu cầu nước cho vụ lớn Đậu xanh trồng ưa hạn, thời gian sinh trưởng ngắn nên trồng vào tháng cao điểm mùa khô (tháng 3, 4, 5) nhu cầu nước cần cho phát triển trồng nhỏ 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NHU CẦU TƯỚI TIÊU TRONG NÔNG NGHIỆP (ĐẾN NĂM 2050) Biến đổi khí hậu diễn phạm vi tồn cầu Việt Nam, có Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang Những đánh giá, phân tích ban đầu cho thấy: biến đổi khí hậu đã, có tác động định tới nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội địa bàn Thị xã, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Theo kịch biến đổi khí hậu, giai đoạn 2050 Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, yếu tố khí hậu thay đổi, cụ thể mức tăng nhiệt độ lượng mưa so với thời kỳ 1989 – 1999 sau: Bảng 3.14 Mức thay đổi nhiệt độ lượng mưa năm 2050 so với thời kỳ 19801999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Mùa khô Mùa mưa Tháng 12 – 3–5 6–8 – 11 Mức tăng nhiệt độ (0C) 1,1 (1 đến 1,2) 1,1 (1 đến 1,2) 1,1 (1 đến 1,2) 1,2 (1 đến 1,4) Mức thay đổi lượng mưa (%) - (- đến - 6) - (-2 đến -4) (0 đến 2) (6 đến 10) 41 Dự báo nhiệt độ trung bình lượng mưa hàng tháng vào kỷ 21 so sánh mức thay đổi so với thời kỳ 1980 – 1999 Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang sau: Bảng 3.15 Nhiệt độ lượng mưa theo KB BĐKH năm 2050 Thị xã Tân Châu Nhiệt độ (0C) 1980 – 1999 2050 25,5 28,1 25,9 28,5 27,2 29,9 28,5 31,3 28,2 31,1 27,6 30,3 27,3 30 27,4 30,2 27,5 33 27,4 32,9 27,1 32,5 25,7 28,2 27,1 30,5 Tháng 10 11 12 Trung bình Lượng mưa (mm) 1980 – 1999 2050 3,8 1,2 1,1 17,3 16,8 71,6 69,5 163,8 158,9 116,5 117,7 146,6 148,1 160,8 162,5 154 166,3 263,4 284,5 159,8 172,5 31,8 30,2 1291 1332 Giả thiết độ ẩm, số nắng, tốc độ gió vào kỷ 21 khơng có thay đổi mà có nhiệt độ gia tăng, kết tính lượng bốc mặt ruộng chuẩn ETo (mm/tháng) theo phần mềm CROPWAT trình bày bảng Bảng 3.16 Kết lượng bốc mặt ruộng chuẩn ETo theo phần mềm CROPWAT Tháng ETo 4,74 5,03 4,63 4,2 3,28 3,36 3,91 3,6 10 11 3,93 5,57 TB nă m 4,44 12 4,9 BĐKH làm lượng mưa vào năm 2050 thay đổi Do đó, lượng mưa hiệu thay đổi tương ứng Bảng 3.17 Kết tính lượng mưa hiệu Peff từ phần mềm CROPWAT Tháng Peff (mm) 10 11 12 TB năm 0 0,1 31, 103, 70, 94,5 106 109 203, 114 8,1 840,3 42 Kết tính tốn nhu cầu nước lượng nước cần tưới cho loại trồng giai đoạn phát triển vào năm 2050 phần mềm CROPWAT thể cột ETc cột Irr.Req bảng - Cây lúa: + Vụ Đông xuân Bảng 3.18 Nhu cầu tưới cho lúa vụ Đông xuân Month Decade Stage Oct Nov Nov Nov Dec Dec Dec Jan Jan Jan Feb Feb Feb Mar Mar 3 3 LandPrep LandPrep Init Init Deve Deve Deve Mid Mid Mid Mid Late Late Late Late Kc coeff 1,05 1,05 1,04 1,04 1,03 0,99 0,94 0,91 0,91 0,91 0,91 0,9 0,88 0,87 0,86 ETc ETc Eff rain (mm/day) (mm/dec) (mm/dec) 4,13 41,3 34,8 5,85 58,5 48,5 5,79 57,9 38,7 5,79 57,9 26,7 5,07 50,7 8,2 4,87 48,7 4,62 46,2 4,31 43,1 0,1 4,31 43,1 4,31 43,1 4,58 45,8 4,53 45,3 4,43 44,3 4,35 43,5 4,30 43,0 712,4 157 Irr Req (mm/dec) 56,2 180,1 73,5 31,2 42,5 48,7 46,2 43,0 43,1 43,1 45,8 45,3 44,3 43,5 43,0 829,6 Theo kết tính tốn cho vụ lúa Đơng xuân tổng lượng nước cần tưới cho trồng suốt thời gian sinh trưởng dự báo vào năm 2050 829,6 mm/ha (8296 m3/ha) + Vụ lúa Hè thu: Bảng 3.19 Nhu cầu tưới cho lúa vụ Hè thu Month Decade Stage Kc coeff Feb Mar Mar Mar Apr Apr Apr 3 Nurs Nurs/LPr Nurs/LPr Init Init Deve Deve 1,05 1,05 1,04 0,91 0,91 0,94 0,98 ETc (mm/day ) 5,28 5,25 5,20 4,55 4,21 4,35 4,54 ETc Eff rain (mm/dec) (mm/dec) 52,8 52,5 52,0 45,5 42,1 43,5 45,4 0 0,1 5,8 8,7 17,3 Irr Req (mm/dec) 99,4 132,5 234,2 45,4 36,3 34,8 28,1 43 May May May Jun Jun Jun Jul Jul 3 Deve Mid Mid Mid Mid Late Late Late 1,03 1,04 1,04 1,04 1,04 1,02 0,98 4,33 4,37 4,37 3,41 3,41 3,35 3,36 3,29 43,3 43,7 43,7 34,1 34,1 33,5 33,6 32,9 632,7 29,7 39,3 34 25,2 20,7 24,3 29,2 22,4 256,7 13,6 4,4 9,7 8,9 13,4 9,2 4,4 10,5 684,8 Theo kết tính tốn cho vụ lúa Hè thu tổng lượng nước cần tưới cho trồng suốt thời gian sinh trưởng dự báo vào năm 2050 648,8 mm/ha (6848 m3/ha) + Vụ lúa Thu đông: Bảng 3.20 Nhu cầu tưới cho lúa vụ Thu đông Month Decade Stage Jul Aug Aug Aug Sep Sep Sep Oct Oct Oct Nov Nov Nov Dec Dec 3 3 Nurs/LPr Nurs/LPr Init Init Deve Deve Deve Mid Mid Mid Mid Late Late Late Late Kc coeff 1,05 1,05 1,04 0,93 0,93 0,95 0,98 1,01 1,01 1,01 1,01 0,95 0,88 0,82 ETc ETc Eff rain (mm/day) (mm/dec) (mm/dec) 3,53 35,3 4,11 41,1 34,3 4,07 40,7 35,7 3,64 36,4 35,9 3,40 34,0 33,1 3,48 34,8 32 3,59 35,9 44 3,93 39,3 63,2 3,97 39,7 76,6 3,97 39,7 63,7 5,63 56,3 48,5 5,63 56,3 38,7 5,29 52,9 26,7 4,33 43,3 8,2 4,03 40,3 625,8 543,6 Irr Req (mm/dec) 80 6,8 130,7 0,5 0,9 2,8 0 0 7,8 17,6 26,2 35,1 40,3 348,6 Theo kết tính tốn cho vụ lúa Thu đơng tổng lượng nước cần tưới cho trồng suốt thời gian sinh trưởng dự báo vào năm 2050 348,6 mm/ha (3486 m3/ha) 44 - Cây đậu xanh: Bảng 3.21 Nhu cầu tưới cho đậu xanh Month Decade Stage Kc Coeff Mar Mar Apr Apr Apr May May May 3 Init Init Deve Deve Mid Mid Late Late 0,5 0,5 0,56 0,72 0,88 0,91 0,9 0,81 ETc (mm/day) 2,50 2,50 2,59 3,33 4,07 3,82 3,78 3,40 ETc (mm/dec ) 25,0 25,0 25,9 33,3 40,7 38,2 37,8 34,0 260,0 Eff rain (mm/dec ) 0,1 5,8 8,7 17,3 29,7 39,3 34 134,9 Irr Req (mm/dec) 25 24,9 20,1 24,6 23,4 8,5 0,02 126,6 Theo kết tính tốn cho đậu xanh tổng lượng nước cần tưới cho trồng suốt thời gian sinh trưởng dự báo vào năm 2050 126,6 mm/ha (1266 m3/ha) - Cây ngô: Bảng 3.22 Nhu cầu tưới cho ngô Month Decade Nov Nov Dec Dec Dec Jan Jan Jan Feb Feb Feb Mar Mar Mar 3 3 Stage Init Init Deve Deve Deve Deve Mid Mid Mid Late Late Late Late Late Kc Coeff 0,3 0,3 0,3 0,43 0,63 0,84 0,98 0,98 0,98 0,97 0,84 0,68 0,49 0,37 ETc ETc Eff rain (mm/day) (mm/dec) (mm/dec) 1,67 16,7 23,2 1,67 16,7 26,7 1,48 14,8 8,2 2,12 21,2 3,10 31,0 3,98 39,8 4,65 46,5 4,65 46,5 4,93 49,3 4,88 48,8 4,23 42,3 3,40 34,0 2,45 24,5 1,85 18,5 0,1 450,4 58,2 Irr Req (mm/dec) 0,0 0,0 6,6 21,2 31,0 39,8 46,5 46,5 49,3 48,8 42,3 34,0 24,5 18,4 408,7 Theo kết tính tốn cho ngơ tổng lượng nước cần tưới cho trồng suốt thời gian sinh trưởng dự báo vào năm 2050 408,7 mm/ha (4087 m3/ha) 45 - Cây đậu phộng: Bảng 3.23 Nhu cầu tưới cho đậu phộng Month Decade Stage Dec Dec Dec Jan Jan Jan Feb Feb Feb Mar Mar Mar Apr 3 3 Init Init Deve Deve Deve Mid Mid Mid Mid Mid Late Late Late Kc coeff 0,7 0,7 0,71 0,77 0,83 0,89 0,91 0,91 0,91 0,91 0,91 0,87 0,83 ETc ETc Eff rain (mm/day) (mm/dec) (mm/dec) 3,44 34,4 8,2 3,44 34,4 3,49 34,9 3,65 36,5 3,93 39,3 4,22 42,2 4,58 45,8 4,58 45,8 4,58 45,8 4,55 45,5 4,55 45,5 4,35 43,5 0,1 3,84 38,4 5,8 532,1 14,1 Irr Req (mm/dec) 26,2 34,4 34,9 36,5 39,3 42,2 45,8 45,8 45,8 45,5 45,5 43,4 32,6 518,0 Theo kết tính tốn cho đậu phộng tổng lượng nước cần tưới cho trồng suốt thời gian sinh trưởng dự báo vào năm 2050 518,0 mm/ha (5180 m3/ha) Kết tính tốn tổng lượng nước cần tưới trung bình qua tháng dự báo năm 2050 phần mềm CROPWAT sau: Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec - - 58,7 3,5 51,5 73,5 - - - - - 36,2 284,8 137,4 - - - 95,6 Lượng nước cần tưới (mm) Ngô đồng 132,7 140,3 76,9 - - Vụ Thu đông - - - - - Vụ Hè Thu - 99,4 412,5 99,2 27,6 Vụ Đông xuân 129,3 135,3 86,5 - - Đậu xanh Đậu Phộng 118 137,3 49,9 134,4 68,2 32,6 8,5 - Lúa - - - - 80 142, 31, 14, - - - - Từ kết thống kê lượng nước cần tưới cho loại trồng cho tháng cụ thể Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, vào kỷ 21 hầu hết nhu cầu nước cho tất loại trồng tăng lên theo xu hướng biến đổi khí hậu tồn cầu, theo lượng nước tưới cho loại trồng gia tăng Cụ thể, lượng nước cần tưới cho đậu phộng từ 473,3 mm/ha lên 518 mm/ha, đậu xanh từ 107,6 mm/ha 46 lên 126,6 mm/ha, ngô từ 399,8 mm/ha lên 408,7 mm/ha Nhu cầu tưới tăng chủ yếu loại trồng cạn loại trồng vào mùa khô, mùa mà lượng mưa bị suy giảm thập kỷ tới Tuy nhiên, vụ ngô vụ lúa Thu đông gieo trồng vào tháng cao điểm mùa mưa (tháng 10, 11), lượng mưa lớn nên cần theo dõi để tháo nước cho trồng tránh úng ngập lụt Ở Thị xã Tân Châu, nhiệt độ trung bình năm 2014 27,50C đến năm 2050 mức tăng nhiệt độ khoảng 30C đạt mức 30,50C; lượng mưa tăng từ 908mm lên 1332mm (tăng 47% so với năm 2014) Nhiệt độ tăng dẫn đến lượng bốc thoát tiềm ETo tăng, kéo theo nhu cầu dùng nước loại trồng tăng tương ứng: năm 2050 tổng nhu cầu sử dụng nước loại trồng kể khoảng 3213,1 mm/ha, tăng khoảng 6% so với năm 2014 (3028,7 mm/ha) - Mùa khô (tháng 12 đến tháng 5): dự tính đến năm 2050, lượng mưa mùa khơ giảm nhu cầu dùng nước loại trồng tăng (tăng 6% so với năm 2014), nên cần phải cung cấp thêm nguồn nước tưới để đảm bảo trồng phát triển bình thường đạt suất - Mùa mưa (tháng đến tháng 11): dự tính đến năm 2050, nhu cầu dùng nước trồng tăng (6% so với năm 2014) lượng mưa lại lớn (tăng gần 69%), thời điểm xảy tình trạng ngập nước nên địa phương cần có biện pháp phòng chống Cũng theo kết thống kê, vào mùa khô năm 2050 lượng nước cần tưới cho loại trồng kể tăng khoảng 9% so với năm 2014, thời kỳ khó khăn nguồn nước tưới thời kỳ mùa kiệt, lượng mưa nhỏ nguồn nước đến khan Như vậy, tương lai, Thị xã Tân Châu phải chịu tác động BĐKH BĐKH toàn cầu chủ yếu theo hướng gia tăng nhiệt độ thay đổi quy luật phân bố nhiệt độ mưa Hệ thể qua gia tăng nhiệt độ khơng khí rõ rệt làm thay đổi lượng bốc thoát lưu vực Theo kịch biến đổi khí hậu, nhiệt độ Tân Châu tương lai tăng lên, bốc tiềm ETo tăng tương ứng, đồng thời lượng mưa mùa khô giảm thị xã, dẫn đến nhu cầu nước tưới IRR cho trồng có xu tăng lên tất tiểu vùng nông nghiệp Tuy nhiên, thiếu hụt nước không phân bố theo thời gian năm mà cục thiếu hụt nhiều vụ lúa Đông xuân, vụ lúa Hè thu thời gian trồng loại như: ngô, đậu xanh, đậu phộng 47 48 Chương ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NƠNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG PHĨ, THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 4.1.1 Tổ chức ứng phó xảy thiên tai Thị xã Tân Châu cần bám sát chương trình kế hoạch hành động thực chiến lược quốc gia thích ứng phòng, chống biến đổi khí hậu; phòng, chống giảm nhẹ thiên tai - Các ban, ngành hữu quan cần có kế hoạch lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu vào chương trình hành động, quy hoạch phát triển nhằm giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu phát huy tiềm lực vốn có địa phương - Xây dựng, phát triển lực nghiên cứu, giám sát BĐKH, dự báo, cảnh báo, chủ động phòng tránh thiên tai thích ứng với BĐKH - Tu bổ, nâng cấp kể biện pháp gia cố tạm thời xây để cấp nước cho trồng, hạn chế thiệt hại cơng trình thủy lợi, đê điều thiên tai gây - Củng cố nâng cấp hệ thống đê sơng, đê biển, khu phân chậm lũ, đường lũ, bờ bao chống lũ có xây dựng tuyến đê mới, đồng thời xây dựng hệ thống bơm thoát nước cưỡng vùng đất thấp đồng vùng dễ bị úng, ngập - Hồn chỉnh, nâng cấp đại hố hệ thống quan trắc, dự báo dài hạn tài nguyên nước, dự báo mùa, năm tài nguyên nước, thiên tai, lũ, lụt để có biện pháp ứng phó kịp thời - Tổ chức chi viện cho địa phương bị thiệt hại thiên tai 4.1.2 Quản lý nguồn nước biện pháp tưới phục vụ phát triển nơng nghiệp Hệ thống kênh, mương tồn Thị xã nhiều Tuy nhiên hệ thống thủy lợi chưa bê tơng hóa nhiều nên tỷ lệ thất nước lớn Năng lực thực tế hệ thống thủy lợi nội đồng Thị xã Tân Châu đáp ứng tưới tiêu úng cho 2/3 diện tích canh tác Tuy nhiên, chưa sử dụng theo hướng đa mục tiêu, phục vụ chủ 49 yếu cho sản xuất lúa Một phận diện tích lúa hoa màu thiếu nước mùa khơ Do vậy, cần trọng đến việc bảo đảm nguồn nước cho trồng điều kiện biến đổi khí hậu địa bàn Thị xã Tân Châu biện pháp cụ thể: - Quản lý chặt chẽ tiết kiệm nước tưới, hoàn chỉnh hệ thống tưới tiêu cho trồng để giảm lượng nước bị thất thốt, rò rỉ biện pháp bê tơng hóa nội đồng kiêm cố hóa kênh mương biện pháp ưu tiên chiến lược quản lý sử dụng nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp địa phương - Củng cố nâng cấp hệ thống trạm bơm điện bảo đảm vững bơm tưới, tiêu phục vụ kịp thời có hiệu cho sản xuất, đồng thời khơi phục đường cộ, giao thông thủy lợi nội đồng - Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi để đáp ứng nhu cầu tưới đồng thời tiêu úng cho vùng bị ngập vùng trồng lúa rau màu Việc xây dựng hệ thống kênh mương để có khả điều tiết nước kịp thời vào mùa khô tiêu thoát nước nhanh vào mùa mưa tạo điều kiện cho ngành nơng nghiệp chủ động, bước thích ứng nhanh trước BĐKH khả khai thác, sử dụng nước từ lưu vực Mekong - Thực chương trình nghiên cứu để nắm bắt nguyên nhân, chủ động xác định nguy tiềm ẩn sản xuất nơng nghiệp từ đề xuất phương án chủ động thích hợp ngăn ngừa để có hướng quy hoạch, nạo vét hệ thống kênh mương, xây dựng mơ hình kiểm soát lũ, điều tiết nước địa phương - Nghiên cứu công nghệ tưới tiêu khoa học vừa tiết kiệm nước vừa nâng cao suất trồng: lắp đặt hệ thống tưới phun diện tích đất màu nhằm khắc phục tình trạng khan nguồn nước tưới - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng tác động BĐKH với tài nguyên nước, nâng cao ý thức sử dụng bảo vệ tài nguyên nước 4.1.3 Nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Các biện pháp kỹ thuật canh tác từ gieo trồng đến thu hoạch, biện pháp chăm sóc, làm cỏ, phòng trừ sâu bệnh hại trồng, bón phân, quản lý nguồn nước tưới… cần nghiên cứu để phù hợp với biến đổi khí hậu, cụ thể: - Tăng cường biện pháp giữ ẩm cách che phủ, giữ ẩm cho đất, trồng Đặc biệt công nghiệp ngắn ngày, diện tích loại trồng cần nhiều nước tưới bề mặt đất 50 - Nghiên cứu mơ hình sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cấu mùa vụ, quy hoạch vùng đất sản xuất nơng nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu - Nghiên cứu, cải tiến loại giống trồng thích ứng với tình hình dịch bệnh điều kiện tự nhiên tương lai nhằm thích ứng với phức tạp biến đổi khí hậu 4.2 MƠ HÌNH NƠNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THỊ XÃ TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG Hiện Thị xã Tân Châu thực mơ hình nơng nghiệp trồng vụ lúa, luân canh màu Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu lúa cho loại trồng sử dụng nguồn nước lớn Mặt khác, BĐKH ngun nhân làm cho chế độ dòng chảy sơng suối thay đổi theo hướng bất lợi, cơng trình thủy lợi hoạt động điều kiện khác với thiết kế, làm cho lực phục vụ cơng trình giảm Để thích ứng với điều kiện BĐKH tương lai, nhiều mơ hình nơng nghiệp nghiên cứu ứng dụng phù hợp với điều kiện khí hậu vùng ĐBSCL tỉnh An Giang, mơ hình áp dụng cho Thị xã Tân Châu, bao gồm: - Mơ hình trồng lúa giảm phát thải khí nhà kính: Mơ hình trồng lúa “1 phải, giảm” – phải sử dụng giống xác nhận, giảm lượng gieo sạ, giảm phân đạm thuốc bảo vệ thực vật, giảm lượng nước tưới, giảm thất thoát sau thu hoạch, triển khai vào vụ hè thu năm 2009 tỉnh An Giang Sau năm thực dự án tổng diện tích gần 8.500 ha, hiệu mơ hình giảm chi phí canh tác, cải thiện chất lượng lúa, tăng suất, chất lượng đặc biệt giảm ô nhiễm môi trường Thành cơng mơ hình tiền đề để tỉnh An Giang tập trung sản xuất theo mơ hình “thâm canh bền vững”, sản xuất theo hướng Viet GAP, Global GAP kết hợp cánh đồng mẫu lớn triển khai nghiên cứu sinh thái Mục tiêu dự án nhằm chuẩn hóa số liệu đo đạc khí thải, từ đưa quy trình chuẩn canh tác lúa thích ứng BĐKH, cải thiện sinh kế thông qua tập huấn nâng cao lực canh tác lúa cho nông dân, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất giúp hạ giá thành sản phẩm Đồng thời, chứng minh lượng giảm khí thải carbonic, oxit nitơ, metan nông dân ứng dụng tốt tiến kỹ thuật 51 - Mô hình xen canh lúa – cá Mơ hình có ưu điểm: + Hạn chế côn trùng gây hại lúa, cỏ dại, ốc, bệnh lúa cá tận dụng nguồn thức ăn sẵn có đồng ruộng + Giảm lượng phân bón sử dụng, thuốc trừ sâu độc hại cho người môi trường Ở ruộng lúa ni cá kết hợp, cá có khả tiêu diệt sâu rầy nên giảm công lao động hạ giá thành sản phẩm + Tiết kiệm lượng phân bón cho ruộng Khi ni cá ruộng lúa, cá sục bùn tìm mồi đáy ruộng diệt cỏ hại, côn trùng, sâu bệnh hại lúa, đồng thời phân cá thải làm giàu chất dinh dưỡng Vì suất lúa tăng + Tận dụng thời gian nhàn rỗi bà nông dân vụ lúa thời gian mùa nước lũ dâng lên - Mơ hình lúa – tơm xen ghép: Mơ hình sản xuất tơm – lúa mơ hình sản xuất thân thiện với mơi trường bối cảnh tình hình dịch bệnh tôm ngày diễn biến phức tạp, với tác động bất lợi BĐKH ngày rõ rệt như: xâm nhập mặn, hạn hán, nước biển dâng, mơi trường bị nhiễm Từ mơ hình này, người nông dân tạo nguồn lợi kinh tế chủ lực tơm lúa diện tích sản xuất với mức ổn định từ 60 đến 70 triệu đồng/ha/năm, giúp xóa đói giảm nghèo nhanh, bền vững Trong hệ thống canh tác tôm - lúa, sau nuôi vụ tơm tiến hành trồng vụ lúa, chất thải hữu đáy ao sau thu hoạch tôm làm cho ruộng lúa màu mỡ, người trồng lúa bón lượng phân nhỏ đáp ứng nhu cầu phát triển Theo đánh giá Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ NN&PTNT), hệ thống canh tác tôm lúa hạn chế sử dụng hóa chất độc hại, sử dụng tài nguyên nước hợp lý theo thời điểm mùa năm, thích ứng với điều kiện tự nhiên, thời tiết khí tượng thủy văn, tạo sản phẩm sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phù hợp với sản xuất nơng nghiệp Ngồi ra, mơ hình có nhiều lợi ích cho người nơng dân: + Tăng thu nhập (so với cấy lúa); + Giảm chi phí làm đất, giảm phân bón, giảm thuốc bảo vệ thực vật; + Tạo sản phẩm lúa tơm an tồn thực phẩm, đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng; + Mơ hình ni bền vững, thân thiện mơi trường; 52 + Mơ hình ni tơm - lúa với mật độ thưa nên tơm nhanh lớn, dịch bệnh, cấy lúa cải tạo đất đáy, tạo môi trường tốt cho tơm phát triển - Mơ hình trồng chun canh màu (đa canh màu) Theo báo cáo Cục Trồng trọt Bộ NN&PTNT, điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu, nước tưới tỉnh vùng ĐBSCL thuận lợi cho ngô loại rau màu Những năm vừa qua, địa phương, doanh nghiệp triển khai nhiều mơ hình chuyển đổi trồng đất lúa mang lại hiệu kinh tế cao, đồng thời tổng kết thành gói quy trình kỹ thuật tương đối đồng phục vụ chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng ngô, đậu nành, lạc, dưa, rau Hiện mơ hình vụ lúa + vụ màu vụ màu + vụ lúa nông dân địa bàn nông trước tỉnh An Giang, Vĩnh Long, Tiền Giang áp dụng thành cơng Ưu điểm mơ hình: + Giảm áp lực tiêu thụ lúa gạo + Tăng thu nhập, đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu nước, đặc biệt số nông sản phải nhập ngô, đậu nành… Hiện hệ thống thủy lợi cho lúa Thị xã Tân Châu đảm bảo phục vụ Tuy nhiên để chuyển đổi phục vụ cho trồng khác cần có sách hỗ trợ cho địa phương đầu tư, cải tạo hệ thống thủy lợi Các loại màu lương thực trồng hộ gia đình, quy mơ nhỏ phân tán; chủ yếu thương lái thu mua sau thu hoạch nơng dân, chưa có nhà máy sơ chế hay chế biến sản phẩm Trong đó, nguồn giống khơng chủ động giá mua ngun vật liệu ln tăng cao Do đó, để tiến đến sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường tăng lợi ích kinh tế cho nơng dân màu thực phẩm cần tổ chức lại từ khâu quy hoạch sản xuất đến thu mua, sơ chế, chế biến, tiêu thụ giải pháp hỗ trợ từ nhà nước 53 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài sử dụng mơ hình tính tốn nhu cầu nước tưới tiêu cho trồng phần mềm CROPWAT 8.0 FAO Đây phần mềm tổ chức Lương thực – Nông nghiệp giới kiểm nghiệm làm tiêu chuẩn tính tốn nhu cầu dùng nước cho trồng Tiến hành tính tốn nhu cầu nước cho trồng, cụ thể lúa nước số trồng cạn (ngô, đậu xanh, đậu phộng) Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang Từ số liệu phản ánh nhu cầu dùng nước thực tế trồng, cho phép tính tốn chế độ tưới cho loại trồng hợp lý, tối ưu Dựa vào kịch BĐKH, tương lai Thị xã Tân Châu nhiệt độ gia tăng, quy luật phân bố lượng mưa thay đổi theo mùa, trồng có nguy thiếu nước vào mùa khô, ngật lụt vào mùa mưa Do địa phương cần đưa biện pháp cụ thể để ứng phó với biến đổi khí hậu, hạn chế ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động sản xuất Kiến nghị Trong thực tế bốc thoát nước phụ thuộc nhiều yếu tố, mặt khác yếu tố có ảnh hưởng qua lại phức tạp việc xác định, đề tài sử dụng phương pháp Penman – Monteith để tính tốn theo tiêu chuẩn FAO Trong phần mềm CROPWAT sử dụng nhiều liệu FAO không đủ số liệu nên chưa thật phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam nói chung Thị xã Tân Châu nói riêng BĐKH làm thay đổi hệ số trồng, nhiệt độ tăng dẫn đến thời gian sinh trưởng trồng giảm Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu chưa đề cập đến yếu tố mà chủ yếu dựa vào thay đổi nhiệt độ, lượng mưa khí hậu tương lai để tính tốn nhu cầu nước, lượng nước tưới cho trồng Do đó, Kết nghiên cứu đề tài dừng lại mức tài liệu tham khảo 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, Kế hoạch hành động với BĐKH tỉnh An Giang, 2009 [2] G Fischer, F.N Tubiello, H van Velthuizen, D.A Wiberg, Climate change impacts on irrigation water requirements: effects of mitigation, 1990–2080, 2007 [3] IPCC, Climate change 2014 – Synthesic report [4] Nguyễn Văn Muôn, Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng tổng hợp hiệu nguồn tài nguyên nước điều kiện BĐKH, trường Đại học Thủy Lợi [5] Quyết định số 2139/QĐ-TTg thủ tướng phủ, Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu, 2011 [6] Kịch BĐKH nước biển dâng Cần Thơ, 2011 [7] Bộ Tài ngun Mơi trường, Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, 2012 [8] Cổng thông tin Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, truy cập ngày 25/12/2015, http://tanchau.angiang.gov.vn/wps/portal/! ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3j3oBBLczdTEwN3F2NnA09_c2vIM8AIwNjI_2CbEdFAAvjP2Q!/ [9] Cổng thông tin điện tử tỉnh An Giang, truy cập ngày 11/12/2015, http://www.angiang.gov.vn/wps/wcm/connect/web+content/agportal/sa-tintuc/ae7dde00492f5defbb86bf657ca5464d?presentationtemplate=PT-Print [10] Nguyễn Kim Ngọc Anh, Tính tốn hệ thống cân nước lưu vực sông Lam, trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Tp.HCM, 2015 55 ... Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nhu cầu tưới tiêu nông nghiệp Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Đánh giá mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nhu cầu tưới. .. CẦU TƯỚI TIÊU TRONG NÔNG NGHIỆP .27 3.2.1 Hiện trạng cấu trồng 27 3.2.2 Nhu cầu cung cấp nước loại trồng .28 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NHU CẦU TƯỚI TIÊU TRONG. .. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NHU CẦU TƯỚI TIÊU TRONG NƠNG NGHIỆP 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Trên giới, đề tài nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu nhu cầu nước tưới tiêu nơng nghiệp nhằm đưa