1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Associated Factors for the Development of Alcohol Withdrawal Delirium

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 654,69 KB

Nội dung

Associated Factors for the Development of Alcohol Withdrawal Delirium

VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 38, No (2022) 88-95 Original Article Associated Factors for the Development of Alcohol Withdrawal Delirium Nguyen Huu Chien, Le Thi Thuy Anh, Nguyen Viet Chung* VNU University of Medical and Pharmacy, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 31 July 2021 Revised 11 August 2021; Accepted 24 August 2021 Abstract: This study was conducted to evaluate some associated factors predicting the development of alcohol withdrawal delirium; 56 patients in E hospital were divided into two groups including group of 28 patients diagnosing mental and behavioral disorders due to use of alcohol, withdrawal state with delirium (F10.4) and group of 28 patients diagnosing mental and behavioral disorders due to use of alcohol, withdrawal state (F10.3) according to ICD-10 criteria; Method: cross-sectional study; Result showed that clinical features are sweating and seizure; laboratory tests are GGT, total bilirubin, direct bilirubin, platelet emerged as associated factors of alcohol withdrawal delirium The level of direct bilirubin over 13 μmol/L is the strongest associated factor with OR(95%CI) 6(1.64821.840) These risk factors about alcohol dependence featured can be easily evaluated in a clinical setting for physicians to identify patients at risk for developing alcohol withdrawal delirium to make intensive therapy plans for them Keywords: Alcohol withdrawal delirium, risk factor, clinical feature, laboratory test * Corresponding author E-mail address: chungnv.ump@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4356 88 * N H Chien et al / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 38, No (2022) 88-95 89 Một số yếu tố liên quan sảng rượu Nguyễn Hữu Chiến, Lê Thị Thuý Anh, Nguyễn Viết Chung* Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 31 tháng năm 2021 Chỉnh sửa ngày 11 tháng năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 24 tháng năm 2021 Tóm tắt: Nghiên cứu xác định số yếu tố liên quan gây sảng rượu bệnh nhân có trạng thái cai rượu; Nghiên cứu bao gồm 56 bệnh nhân Bệnh viện E chia thành nhóm: Nhóm gồm 28 bệnh nhân chẩn đoán trạng thái cai rượu với mê sảng (F10.4) nhóm gồm 28 bệnh nhân chẩn đốn trạng thái cai rượu khơng biến chứng (F10.3) theo tiêu chuẩn ICD-10 Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang; Kết quả: Các đặc điểm lâm sàng liên quan gây sảng rượu vã mồ hôi co giật; Các chí số cận lâm sàng liên quan GGT, Bilirubin TP, Bilirubin TT số lượng tiểu cầu; Bilirubin TT với ngưỡng 13 μmol/L có nguy gây sảng rượu cao với OR(95%CI) 6(1,648-21,840) Những yếu tố dự báo đặc điểm nghiện rượu dễ dàng đánh giá lâm sàng qua xét nghiệm, giúp bác sĩ điều trị xác định người bệnh có nguy phát triển thành trạng thái mê sảng, từ có chiến lược can thiệp tích cực Từ khoá: Sảng rượu, yếu tố nguy cơ, lâm sàng, cận lâm sàng Mở đầu* Rượu loại đồ uống có cồn sử dụng rộng rãi thường xuyên nhiều nơi giới Bên cạnh lợi ích chúng mang đến nhiều hậu nặng nề sức khoẻ, sảng rượu biến chứng nguy hiểm thường gặp, cấp cứu chuyên ngành tâm thần Sảng rượu biểu rối loạn ý thức kèm theo rối loạn tư duy, kích động, giấc ngủ [1] Một số nghiên cứu giới nhận thấy đặc điểm lâm sàng như: biểu rối tầm vận động, tư khơng vững hay có co giật tồn thể dấu hiệu có liên quan tới khởi phát sảng rượu với OR 11 5,7 [2], xuất triệu chứng loạn thần có nguy tiến triển thành trạng thái sảng cao gấp 74,6 lần so với bệnh nhân * Tác giả liên hệ Địa email: chungnv.ump@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4356 khơng có triệu chứng loạn thần [3], Tom Palmstierna (2001) nhịp tim 120 lần/ phút yếu tố liên quan tới dự báo sảng rượu [4] Bên cạnh đó, huyết áp tối đa 145 mmHg David nhận thấy có mối liên quan với khởi phát sảng rượu với OR=4,1 [5] Về số cận lâm sàng, Sarkar (2017) nhận thấy loạn điện giải có nguy cao khởi phát sảng rượu Nồng độ Clo 0,005), cho thấy tương đồng nhóm bệnh – chứng Khi đánh giá dấu hiệu lâm sàng, qua phân tích có triệu chứng vã mồ co giật có mối liên quan với việc hình thành sảng rượu với tỷ suất chênh 10,8 Đây triệu chứng dễ nhận biết lâm sàng, vã mồ hôi hậu run rối loạn điều hồ nhiệt thể, co giật dấu hiệu việc có phóng điện bất thường não cân hệ GABA (Gamma-aminobutyric acid) NMDA (N-methyl-D-aspartate) ngừng giảm rượu đột ngột [10] Sự cân tạo việc sử dụng rượu thường xuyên thời gian dài khiến cho việc điều hoà ngược âm tính với thụ thể hệ GABA tăng biểu thụ thể hệ NMDA với việc thể phải tạo nhiều glutamate để trì cân nội mơi hệ thần kinh trung ương Khi giảm lượng rượu vào thể dẫn đến tăng hoạt hệ NMDA dẫn đến triệu chứng [11, 12] Kết nghiên cứu Jun ho lee cộng nhận thấy nhịp tim nhanh 100 lần/phút yếu tố dự báo sảng rượu với OR 4,158 [13] Trong David A Fiellin cộng ghi nhận nhịp tim nhóm sảng có tăng, nhiên khơng có ý nghĩa thống kê [5] Nghiên cứu nhận thấy nhịp tim trung bình nhóm sảng có tăng so với 93 nhóm khơng sảng 89,64 ± 14,1 so với 82,93 ± 11,69 tỷ lệ nhịp tim 100 lần/phút nhóm sảng cao nhóm khơng sảng (14,3% 10,7%); nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Giải thích cho việc nhịp tim tăng thụ thể alpha-2 trước synap bị điều hoà ngược người nghiện rượu dẫn tới ức chế giao cảm trước synap Do vậy, trạng thái cai rượu nặng hay đặc biệt sảng rượu phản ứng cường giao cảm mạnh gây tăng nhịp tim huyết áp [12] Nghiên cứu Jeffrey cộng sự, David A Fiellin cộng có nhận xét tương tự chúng tơi không nhận thấy mối liên quan tăng huyết áp nguy hình thành sảng rượu [5, 14] Nghiên cứu nhận thấy số điện giải đồ nhóm thường giá trị bình thường khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kết tương đồng với nghiên cứu D W Kim cộng [6] Đối với số men gan AST ALT nhận thấy nhóm ghi nhận số tăng cao mức bình thường khoảng đến lần, nhóm có sảng có trị số cao hơn, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê; kết nghiên cứu Jeffrey A Feguson cộng cho kết nghiên cứu nhận thấy số AST nhóm có sảng cao nhóm khơng sảng 232 190 UI/L, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p=0,432 [14] Chỉ số GGT, Bilirubin toàn phần Bilirubin trực tiếp nhóm sảng cao so với nhóm khơng có sảng, cao có ý nghĩa thống kê với p 0,039; 0,009 0,009 Kết nghiên cứu từ Ulf Berggren cộng cho thấy số GGT trung bình nhóm có sảng cao gấp lần so với nhóm khơng sảng với P

Ngày đăng: 15/11/2022, 07:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN