CHỦ ĐỀ AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN AMINO AXIT I LÍ THUYẾT Câu 1 C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α? A 4 B 3 C 2 D 5 Bài giải α α CH3CH2CHCOOH CH3CH(CH3)COOH │ │ NH2 NH2 β β C[.]
CHỦ ĐỀ: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN AMINO AXIT I LÍ THUYẾT: Câu 1: C4H9O2N có đồng phân amino axit có nhóm amino vị trí α? A B C D Bài giải α CH3CH2CHCOOH │ NH2 β CH3CHCH2COOH │ NH2 γ NH2CH2CH2CH2COOH α CH3CH(CH3)COOH │ NH2 β NH2CH2CHCOOH │ CH3 Câu 2: Dung dịch chất sau không làm đổi màu quỳ tím : A Glixin (CH2NH2-COOH) B Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D Natriphenolat (C6H5ONa) Câu 3: Chất X vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ Chất X A CH3COOH B H2NCH2COOH C CH3CHO D CH3NH2 Câu 4: Cho dãy chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol) Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl A B C D Câu 5: Để chứng minh aminoaxit hợp chất lưỡng tính ta dùng phản ứng chất với A dung dịch KOH dung dịch HCl B dung dịch NaOH dung dịch NH3 C dung dịch HCl dung dịch Na2SO4 D dung dịch KOH CuO Câu 6: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng với dung dịch A NaNO3 B NaCl C NaOH D Na2SO4 Câu 7: Dung dịch chất chất khơng làm đổi màu quỳ tím ? A CH3NH2 B NH2CH2COOH C HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH D CH3COONa Câu 8: Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH C2H5NH2 cần dùng thuốc thử A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C natri kim loại D quỳ tím Câu 9: Cho hợp chất H2NCH2COOH tác dụng với chất sau: Br 2, CH3OH/HCl, NaOH, CH3COOH, HCl, CuO, Na, Na2CO3 Số phản ứng xảy là: A B C D II BÀI TOÁN: Câu 10: X α – amino axit no chứa nhóm –NH nhóm –COOH Cho X tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCl 1M, thu 12,55g muối CTCT X là: A H2N-CH2-COOH B CH3-CH(NH2)-COOH C C2H5-CH(NH2)-COO D H2N- CH2-CH2-COOH Bài giải nX = nmuối = nHCl = 0,1 mol H2NRCOOH → ClH3NRCOOH Mmuối = 125,5 => R = 28 => CH3-CH(NH2)-COOH Câu 11: X -amino axit axit no chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH Cho 10,3 g X tác dụng với axit HCl (dư), thu 13,95 g muối khan CTCT thu gọn X là: A CH3CH2CH(NH2)COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH(NH2)COOH D H2NCH2COOH Bài giải nX = nmuối = nHCl = ( 13,95 – 10,3 ) : 36,5 = 0,1 mol X : H2NRCOOH => MX = 103 => R = 42 => CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 12: X α – amino axit no, chứa nhóm –NH nhóm –COOH Cho X tác dụng với 100ml dd NaOH 1M, thu 11,1 g muối CTCT X là: A H2N-CH2-COOH B CH3-CH(NH2)-COOH C C2H5-CH(NH2)-COOH D H2N- CH2-CH2-COOH Bài giải H2NRCOOH → H2NRCOONa 0,1 mol 16 + R + 67 = 111 => R = 28 : CH3 – CH2 – => CH3-CH(NH2)-COOH Câu 13: Trung hoà mol -amino axit X cần mol HCl tạo muối Y có hàm lượng clo 28,286% khối lượng CTCT X là: A H2N-CH2-CH(NH2)-COOH B H2N-CH2-COOH C CH3-CH(NH2)-COOH D H2N-CH2-CH2-COOH Bài giải nX : nHCl = : => X chứa nhóm – NH2 CT muối: ClH3NRCOOH => R + 97,5 = ( 35,5 x 100 ) : 28,286 => R = 28 => CH3-CH(NH2)-COOH Câu 14: Cho 0,02 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,25M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 3,67 g muối Phân tử khối A là: A 134 B 146 C 147 D 157 Bài giải mA = mmuối - mHCl = 3,67 - 0,08 x 0,25 x 36,5 = 2,94 gam MA = 2,94 : 0,02 = 147 ... dd HCl 1M, thu 12, 55g muối CTCT X là: A H2N-CH2-COOH B CH3-CH(NH2)-COOH C C2H5-CH(NH2)-COO D H2N- CH2-CH2-COOH Bài giải nX = nmuối = nHCl = 0,1 mol H2NRCOOH → ClH3NRCOOH Mmuối = 125 ,5 => R = 28... = ( 13,95 – 10,3 ) : 36,5 = 0,1 mol X : H2NRCOOH => MX = 103 => R = 42 => CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 12: X α – amino axit no, chứa nhóm –NH nhóm –COOH Cho X tác dụng với 100ml dd NaOH 1M, thu 11,1... 28 => CH3-CH(NH2)-COOH Câu 14: Cho 0,02 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,25M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 3,67 g muối Phân tử khối A là: A 134 B 146 C 147 D 157 Bài giải