GIÁO án LUYỆN tập TIN học lớp 3

5 4 0
GIÁO án LUYỆN tập TIN học lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Khối 3 Ngày soạn: 06092020 Ngày dạy: 07092020, 10092020 PHẦN 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH BÀI 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hoàn tất bài học, học sinh: Hiểu được công dụng của máy tính. Biết phân biệt và gọi tên các bộ phận của máy tính. 2.Kỹ năng: Biết cách bảo vệ sức khỏe khi sử dụng máy tính. Biết xác định từng bộ phận của máy tính 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học và có ý thức bảo vệ của công. Rèn luyện tính kiên trì và khả năng sáng tạo trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh có liên quan đến bài học, sách giáo khoa phòng tin học. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, tập, bút, sách giáo khoa. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thuyết trình, hỏi đáp, gợi mở giải đáp vấn đề, thực hành. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Bắt đầu từ lớp 3 các em sẽ làm quen với một môn học mới, có tên là “Tin Học”. Môn học này sẽ theo các em tới các cấp học sau này. Em hãy nêu những hiểu biết của mình về máy tính (qua các phương tiện truyền thông)? (máy tính dùng để làm gì?...)  Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh.  Dẫn vào bài: BÀI 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết 1 Hoạt động 1: Công dụng của máy tính Cho học sinh xem clip giới thiệu về công dụng của máy tính. Hoạt động nhóm đôi trả lời các câu hỏi: Theo em máy tính làm được những công việc gì? Nhận xét và chốt lại. Kết luận: Máy tính giúp ta làm được rất nhiều việc: gửi thư, tính toán, chơi trò chơi, nghe nhạc, xem phim… Hoạt động 2: Các thành phần của máy tính Con người chúng ta cần phải có các bộ phận như tay, chân, mình, đầu… thì mới cấu tạo nên con người hoàn chỉnh. Máy tính cũng vậy, cũng có các thành phần khác nhau mới cấu tạo nên một cái máy tính. Hoạt động nhóm đôi trả lời các câu hỏi: Máy tính thường có các thành phần nào? Nhận xét và chốt lại. Kết luận: Máy tính thường có các thành phần như: thùng điều khiển (CPU), màn hình (monitor), bàn phím (keyboard), con chuột (mouse). Ngoài ra còn có loa, máy in… Tìm hiểu chức năng của các thành phần trong máy tính: Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau: 1. Màn hình có chức năng gì? Gợi ý: màn hình máy tính giống như màn hình tivi. 2. Bàn phím và chuột có chức năng gì? Gợi ý: bàn phím và chuột máy tính giống như remote điều khiển tivi. 3. Thùng điều khiển có chức năng gì? Nhận xét và chốt lại. Kết luận: Máy tính gồm có nhiều thành phần riêng biệt: Màn hình: dùng để quan sát công việc chúng ta làm. Bàn phím và chuột: giúp điều khiển máy tính. Thùng điều khiển (Computer Case): chứa đựng các thành phần xử lý thông tin. TRÒ CHƠI: GỌI TÊN CÁC THÀNH PHẦN Chỉ vào một bộ phận của máy tính và hỏi bạn trả lời, càng lúc càng nhanh. Lắng nghe, quan sát Trả lời: Học tiếng anh, học toán, học vẽ, liên lạc với bạn bè, xem phim, nghe nhạc… Học sinh nhận xét câu trả lời của bạn. Lắng nghe và ghi bài Lắng nghe. Học sinh trả lời: Màn hình, thùng điều khiển, chuột, bàn phím. Học sinh nhận xét câu trả lời của bạn. Lắng nghe và ghi bài Tiến hành thảo luận nhóm trong vòng 3 phút. Trả lời: Học sinh nhận xét câu trả lời của bạn. Lắng nghe và ghi bài Hoạt động nhóm đôi. Tiết 2 Hoạt động 3: Trải nghiệm Hoạt động nhóm đôi làm bài tập sách giáo khoa trang 8: Nối từ với hình thích hợp: Chuột máy tính Bàn phím Loa Thùng điều khiển Máy in Màn hình Nhận xét và chốt lại đáp án. Quan sát hình ảnh sau đây và xác định các thành phần của máy tính. Nhận xét và chốt lại Hoạt động 4: Tự khám phá Quan sát máy tính thật, học sinh tự khám phá trả lời các câu hỏi sau: 1. Chuột máy tính có bao nhiêu nút bấm? Đó là những nút nào? (Minh họa trên chuột thật) 2. Nút to nhất nằm trên thùng điều khiển dùng để làm gì? 3. Có mấy phím Enter trên bàn phím? Và ở đâu trên bàn phím? Nhận xét và chốt lại. Hoạt động 5: Tư thế ngồi máy tính Quan sát hai hình dưới đây: Theo em, tư thế ngồi máy tình nào là tốt hơn? Em hãy mô tả tư thế ngồi máy tính tốt nhất và hướng dẫn bạn mình cùng thực hiện. Nhận xét và chốt lại. Cho học sinh thực hành tư thế ngồi máy tính.  Quan sát và chỉnh sửa cho học sinh ngồi đúng tư thế. Hoạt động 6: Nhận xét Hoạt động 7: Em có biết Ngoài máy tính để bàn ra còn có máy tính xách tay (Laptop) và máy tính bảng (Tablet) Hoạt động nhóm Học sinh nhận xét câu trả lời của bạn. Học sinh quan sát và làm bài. Học sinh nhận xét câu trả lời của bạn. Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi: 1. Chuột máy tính có hai nút bấm. Nút trái chuột và nút phải chuột. 2. Nút to nhất nằm trên thùng điều khiển dùng để khởi động máy tính. Có 2 phím Enter. Học sinh xác định vị trí trên bàn phím. Học sinh nhận xét câu trả lời của bạn. Học sinh quan sát và trả lời: Tư thế ở hình thứ nhất. Ngồi thẳng lưng, vai thả lỏng, màn hình máy tính đặt ngang tầm mắt, khoảng cách từ màn hình đến mắt từ 50 cm tới 80 cm, hai tay đặt lên ngang tầm bàn phím,.. Học sinh nhận xét câu trả lời của bạn. Thực hành. Học sinh tự đánh giá. Lắng nghe V. Củng cố Hướng dẫn về nhà Giáo viên dặn dò học sinh ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính giúp em giữ gìn sức khỏe và học tập hiệu quả hơn. Nhận xét ý thức, thái độ của học sinh trong tiết học, tuyên dương, nhắc nhở. Về nhà ôn lại bài đã học. Chuẩn bị bài 2: Làm quen với chuột máy tính

Tuần Ngày soạn: 06/09/2020 Ngày dạy: 07/09/2020, 10/09/2020 Khối PHẦN 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH BÀI 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hồn tất học, học sinh: - Hiểu cơng dụng máy tính - Biết phân biệt gọi tên phận máy tính 2.Kỹ năng: - Biết cách bảo vệ sức khỏe sử dụng máy tính - Biết xác định phận máy tính 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học có ý thức bảo vệ cơng - Rèn luyện tính kiên trì khả sáng tạo học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Giáo án, tranh/ ảnh có liên quan đến học, sách giáo khoa phòng tin học - Học sinh: Đọc trước nội dung học, tập, bút, sách giáo khoa III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, hỏi đáp, gợi mở giải đáp vấn đề, thực hành IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: - Giới thiệu mới: Bắt đầu từ lớp em làm quen với mơn học mới, có tên “Tin Học” Mơn học theo em tới cấp học sau - Em nêu hiểu biết máy tính (qua phương tiện truyền thơng)? (máy tính dùng để làm gì? )  Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh  Dẫn vào bài: BÀI 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Tiết Hoạt động 1: Công dụng máy tính - Cho học sinh xem clip giới thiệu cơng dụng máy tính Hoạt động nhóm đơi trả lời câu hỏi: Theo em máy tính làm cơng việc gì? Nhận xét chốt lại HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lắng nghe, quan sát - Trả lời: Học tiếng anh, học toán, học vẽ, liên lạc với bạn bè, xem phim, nghe nhạc… Học sinh nhận xét câu trả lời bạn - Lắng nghe ghi Kết luận: Máy tính giúp ta làm nhiều việc: gửi thư, tính tốn, chơi trị chơi, nghe nhạc, xem phim… - Lắng nghe Hoạt động 2: Các thành phần máy tính Con người cần phải có phận tay, chân, mình, đầu… cấu tạo nên người hồn chỉnh Máy tính vậy, có thành phần khác cấu tạo nên máy tính Hoạt động nhóm đơi trả lời câu hỏi: Máy tính thường có thành phần nào? - Học sinh trả lời: Màn hình, thùng điều khiển, chuột, bàn phím Nhận xét chốt lại Kết luận: Máy tính thường có thành phần như: thùng điều khiển (CPU), hình (monitor), bàn phím (keyboard), chuột Học sinh nhận xét câu trả lời bạn - Lắng nghe ghi (mouse) Ngồi cịn có loa, máy in… Tìm hiểu chức thành phần máy tính: Thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi sau: Màn hình có chức gì? Gợi ý: hình máy tính giống hình tivi Bàn phím chuột có chức gì? Gợi ý: bàn phím chuột máy tính giống remote điều khiển tivi Thùng điều khiển có chức gì? Nhận xét chốt lại Kết luận: Máy tính gồm có nhiều thành phần riêng biệt: - Màn hình: dùng để quan sát cơng việc làm - Bàn phím chuột: giúp điều khiển máy tính - Thùng điều khiển (Computer Case): chứa đựng thành phần xử lý thơng tin TRỊ CHƠI: GỌI TÊN CÁC THÀNH PHẦN - Chỉ vào phận máy tính hỏi bạn trả lời, lúc nhanh Tiết Hoạt động 3: Trải nghiệm Hoạt động nhóm đơi làm tập sách giáo khoa trang 8: - Nối từ với hình thích hợp: Chuột máy tính Bàn phím Loa Thùng điều khiển Máy in - Tiến hành thảo luận nhóm vịng phút - Trả lời: Học sinh nhận xét câu trả lời bạn - Lắng nghe ghi - Hoạt động nhóm đơi - Hoạt động nhóm Màn hình Nhận xét chốt lại đáp án - Quan sát hình ảnh sau xác định thành phần máy tính Nhận xét chốt lại Hoạt động 4: Tự khám phá Quan sát máy tính thật, học sinh tự khám phá trả lời câu hỏi sau: Chuột máy tính có nút bấm? Đó nút nào? (Minh họa chuột thật) Nút to nằm thùng điều khiển dùng để làm gì? Có phím Enter bàn phím? Và đâu bàn phím? Nhận xét chốt lại Hoạt động 5: Tư ngồi máy tính - Quan sát hai hình đây: Theo em, tư ngồi máy tình tốt hơn? Học sinh nhận xét câu trả lời bạn - Học sinh quan sát làm Học sinh nhận xét câu trả lời bạn - Học sinh trả lời câu hỏi: Chuột máy tính có hai nút bấm Nút trái chuột nút phải chuột Nút to nằm thùng điều khiển dùng để khởi động máy tính - Có phím Enter Học sinh xác định vị trí bàn phím Học sinh nhận xét câu trả lời bạn - Học sinh quan sát trả lời: Tư hình thứ Em mơ tả tư ngồi máy tính tốt - Ngồi thẳng lưng, vai thả lỏng, hình máy tính đặt ngang tầm hướng dẫn bạn thực mắt, khoảng cách từ hình đến mắt từ 50 cm tới 80 cm, hai tay đặt lên ngang tầm bàn phím, Nhận xét chốt lại Học sinh nhận xét câu trả lời bạn - Cho học sinh thực hành tư ngồi máy tính - Thực hành  Quan sát chỉnh sửa cho học sinh ngồi tư - Học sinh tự đánh giá Hoạt động 6: Nhận xét Hoạt động 7: Em có biết - Lắng nghe Ngồi máy tính để bàn cịn có máy tính xách tay (Laptop) máy tính bảng (Tablet) V Củng cố - Hướng dẫn nhà - Giáo viên dặn dò học sinh ngồi tư làm việc với máy tính giúp em giữ gìn sức khỏe học tập hiệu - Nhận xét ý thức, thái độ học sinh tiết học, tuyên dương, nhắc nhở - Về nhà ôn lại học - Chuẩn bị 2: Làm quen với chuột máy tính ... nhà - Giáo viên dặn dò học sinh ngồi tư làm việc với máy tính giúp em giữ gìn sức khỏe học tập hiệu - Nhận xét ý thức, thái độ học sinh tiết học, tuyên dương, nhắc nhở - Về nhà ôn lại học - Chuẩn... gì? Nhận xét chốt lại HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lắng nghe, quan sát - Trả lời: Học tiếng anh, học toán, học vẽ, liên lạc với bạn bè, xem phim, nghe nhạc… ? ?Học sinh nhận xét câu trả lời bạn - Lắng... phím, Nhận xét chốt lại ? ?Học sinh nhận xét câu trả lời bạn - Cho học sinh thực hành tư ngồi máy tính - Thực hành  Quan sát chỉnh sửa cho học sinh ngồi tư - Học sinh tự đánh giá Hoạt động 6: Nhận

Ngày đăng: 14/11/2022, 21:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan