ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC NƯỚC LỚN HIỆN NAY Mục tiêu của bài + Kiến thức Cung cấp những nội dung chủ yếu trong chính sách đối ngoại của một số nước lớn như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga sau Chiến.
ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC NƯỚC LỚN HIỆN NAY - Mục tiêu bài: + Kiến thức: Cung cấp nội dung chủ yếu sách đối ngoại số nước lớn như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga sau Chiến tranh Lạnh đến nay, đặc biệt tập trung vào chiến lược quyền đương nhiệm, đồng thời làm rõ quan hệ đối sách Việt Nam với nước lớn tương ứng + Tư tưởng: Giúp cho học viên thấy vai trò nước lớn quan hệ quốc tế, đồng thời nhận thức tính thống mâu thuẫn quan hệ nước lớn Từ đó, giúp người học có thêm sở lý luận, thực tiễn hiểu, củng cố niềm tin quan điểm đối ngoại Đảng góp phần thực chủ trương Đảng ta quan hệ hịa bình, hữu nghị với nước lớn + Kỹ năng: Trên sở tri thức cập nhật, có định hướng giúp người học trau dồi kỹ phân tích, đánh giá kiện quốc tế diễn phức tạp Tổng hợp khái quát sách đối ngoại số nước lớn chủ yếu, thấy tham vọng khả thực nước lớn, sở dự báo vận động quan hệ quốc tế trước tác động từ việc điều chỉnh chiến lược nước lớn NỘI DUNG CHI TIẾT Quan hệ trị quốc tế phạm trù rộng lớn, bao gồm chủ thể trị khác nhau, bật quan hệ nước lớn Từ trước đến nay, nước lớn có sức mạnh tổng hợp, bao gồm sức mạnh kinh tế, trị, qn sự, khoa học - cơng nghệ, văn hóa, dân số, lãnh thổ, tài ngun, vị trí địa trị… nên họ có quyền lực, có khả khống chế, chi phối chủ thể khác quan hệ quốc tế Thế giới chịu tác động nhiều yếu tố đem lại cho quốc gia thời lẫn thách thức, buộc tất nước phải điều chỉnh muốn tiếp tục tồn phát triển Sự điều chỉnh chiến lược nước lớn tiền đề, sở để nước vừa nhỏ điều chỉnh, thích ứng hợp tác, phát triển I CÁC NHÂN TỐ CHÍNH TÁC ĐỘNG BUỘC CÁC NƯỚC LỚN PHẢI ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC Nhân tố quốc tế: Một là, Cách mạng Khoa học- Công nghệ Cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng khoa học - công nghệ thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất giới, làm quốc tế hóa sâu sắc q trình mở rộng sản xuất, phân phối phạm vi toàn cầu, tạo nên tùy thuộc lẫn ngày lớn nước giới Cách mạng khoa học-công nghệ làm gia tăng phát minh, sáng chế tốc độ ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ sản xuất sinh hoạt người Đây tiền đề phát triển hoàn toàn mới, phi truyền thống,làm thay đổi tư phương thức quan hệ nước, đặc biệt trung tâm quyền lực, nước lớn tiếp tục có thay đổi đáng kể Từ đầu thập niên thứ hai kỷ XXI đến nay, Cách mạng khoa học công nghệ dần thay Cách mạng công nghiệp phiên 4.0 (CMCN 4.0) Điều làm thay đổi tư nước giới quan chiến lược phát triển, thay đổi phương thức quan hệ quốc gia, làm gia tăng tiềm lực sức mạnh cho nước lớn: sức mạnh tổng lực quốc gia, “sức mạnh mềm”; “sức mạnh thông minh”; tạo khả chi phối,kiềm tỏa cho nước lớn không khu vực mà toàn cầu Trong lịch sử có độ này, giới thường bị đảo lộn lớn Về kinh tế, thường khủng hoảng,suy thoái để tái cấu lại theo hướng hợp lý cho phát triển Về trị,quyền lực, tập hợp nước lớn thành “phe,trục” thành “lò lửa chiến tranh” nổ chiến tranh giới để phân chia lại ảnh hưởng, xếp lại trật tự Sự độ lần khơng ngồi quỹ đạo khác trước nhiều điểm: + Một là, góc độ kinh tế, trước khủng hoảng thừa 19291933 có lý thuyết “bàn tay hữu hình” nhà kinh tế học Keynes giải pháp hữu hiệu, khủng hoảng giới từ 2008, đến chưa tìm “thuốc giải” hữu hiệu Các giải pháp theo lý thuyết Keynes trước Chính phủ nước lớn đưa “gói cứu trợ” hay “thắt lưng buộc bụng” “giải pháp tình thế” khơng khơng chữa “khỏi bệnh” mà cịn làm bùng phát phong trào xã hội như: “phong trào chiếm phố Wall” ; “phong trào chống toàn cầu hóa” hay “Brexit”… + Hai là, góc độ quyền lực, cạnh tranh nước lớn gay gắt, khốc liệt không dẫn đến chiến tranh quy mô lớn-chiến tranh giới Khi độ gay gắt mâu thuẫn nước lớn đến “đỉnh điểm”, họ chuyển sang thỏa hiệp với để bảo vệ lợi ích quốc gia, phe nhóm,tập đồn, đẩy mâu thuẫn xung đột sang nước thứ ba hay khu vực khác, biến nơi thành địa bàn giao chiến, “thi thố” sức mạnh vũ khí, cơng nghệ mới… + Ba là, thành tựu Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt thể chế hợp tác, hội nhập khu vực, toàn cầu trước thách thức lớn, phải điều chỉnh lại cấu trúc lẫn nguyên tắc vận hành cho đủ mạnh, thích ứng với biến đổi để tiếp tục phát triển Sự phát triển mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với mũi nhọn trí tuệ nhân tạo tự động hóa thông minh làm thay đổi tảng cốt lõi tất lĩnh vực, đặc biệt kinh tế an ninh, quốc phòng Các cường quốc hàng đầu giới, Mỹ Trung Quốc tiến hành tái cấu trúc lại kinh tế theo hướng “xanh, sạch, thơng minh” Phương thức hình thái chiến tranh thay đổi theo hướng, chiến tranh công nghệ cao (tăng robot, giảm người, giảm thương vong) chiến tranh không gian mạng Những thay đổi điều chỉnh tầm chiến lược nước lớn đòi hỏi nước khác phải điều chỉnh theo cho thích ứng với tình hình Như là, tác động Cách mạng Khoa học – công nghệ Cách mạng công nghiệp 4.0 đến nước lớn mạnh mẽ, vừa tạo thời đặt nước trước thách thức lớn buộc phải điều chỉnh chiến lược phát triển cho phù hợp Hai là, tồn cầu hóa Tồn cầu hóa xu vận động mang tính hệ thống khách quan giới phạm vi tồn cầu,nó bao trùm tất mặt đời sống kinh tế-xã hội quốc gia giới.Tạo nên tùy thuộc lẫn ngày lớn nước,tạo xu Hịa bình-Hợp tác-Phát triển, tạo cạnh tranh khốc liệt phạm vi toàn cầu.Trục cốt lõi xu tồn cầu hóa đa diện tồn cầu hóa kinh tế, diễn mạnh mẽ lĩnh vực sản xuất,thương mại, đầu tư,tài chính…Nền sản xuất giới ngày mang tính tồn cầu với phân công lao động quốc tế đại,tính tùy thuộc lẫn kinh tế ngày tăng lên,trong vai trị cơng ty đa quốc gia (đang có xu hướng sáp nhập thành tổ hợp “siêu khổng lồ” trình cạnh tranh gay gắt), mạng giao thông liên lạc xuyên biên giới tồn cầu, vai trị tổ chức kinh tế quốc tế ngày tăng lên Tự hóa thương mại,đầu tư, tài ngày mở rộng với tốc độ phát triển cao,tạo liên kết thị trường giới thành hệ thống hữu cơ.Toàn giới tiến tới thị trường thống Trong điều kiện tồn cầu hóa, độc lập kinh tế quốc gia mang tính tương đối Khơng nước nào, dù siêu cường kinh tế, phát triển cách biệt lập, lợi ích quốc gia đan xen với ngày tùy thuộc lẫn Từ đó, làm cho nhận thức giới, tư đối ngoại phương thức quan hệ quốc tế thay đổi mạnh mẽ Xu hướng lên nước vừa cố gắng bảo vệ quyền lợi vừa tránh gây đổ vỡ xung đột, giảm đối đầu, tăng hợp tác - đối thoại, sử dụng công cụ thuộc “sức mạnh mềm” phối hợp với “sức mạnh cứng.” Đây đặc điểm khác biệt so với thời kỳ trước góp phần làm trình tập hợp lực lượng thêm đa dạng linh hoạt Tồn cầu hóa làm nảy sinh nuôi dưỡng chủ thể quan hệ quốc tế : Các công ty đa quốc gia (TNC) ; Các tổ chức quốc tế ; Các tổ chức phi phủ quốc tế (INGOs)…Với vai trị đó, tồn cầu hóa làm cho đời sống quốc tế ngày phong phú, đan xen nhiều tầng nấc quan hệ Tồn cầu hóa với tác động hai mặt nó,vừa làm trầm trọng thêm vấn đề tồn cầu cấp bách (mơi trường ô nhiễm, biến đổi khí hậu, tài nguyên cạn kiệt, chênh lệch giầu nghèo ),vừa tăng khả hợp tác liên kết để giải cách hiệu mặt tiêu cực vấn đề Qua tác động mạnh mẽ đến xu hướng quan hệ quốc gia, làm xuất xu hướng liên minh, tập hợp lực lượng Thêm vào đó, tồn cầu hóa thúc đẩy nhanh q trình dân chủ hóa đời sống quốc tế, làm thay đổi tư phương thức giải vấn đề quốc tế Hiện nay, Tồn cầu hóa có đặc điểm khác với giai đoạn trước Thứ nhất, mức độ gắn kết tồn cầu hóa kinh tế giới đạt mức cao, tốc độ tồn cầu hóa thời gian tới khó diễn nhanh chóng tác động mạnh mẽ, rõ rệt đến đời sống xã hội quốc gia thập niên trước Lộ trình sách thúc đẩy tồn cầu hố bị chậm lại cách tương đối cần có thời gian khởi động vòng đàm phán Thứ hai, chững lại vịng đàm phán tồn cầu thúc đẩy nước đẩy mạnh liên kết khu vực song phương thơng qua Thoả thuận tự hố thương mại song phương (FTA) Trào lưu lôi nhiều nước tham gia mở rộng sang lĩnh vực dịch vụ (gắn với đầu tư), nông nghiệp (trợ cấp, mở cửa thị trường), mặt làm tăng chủ nghĩa khu vực, chủ nghĩa bảo hộ, mặt khác lại tạo động lực tháo gỡ dần bế tắc vấn đề nhạy cảm trị để khởi động lại vịng đàm phán đa phương Đặc điểm buộc quốc gia phải nắm bắt điều chỉnh sách cho phù hợp Ba là, lợi ích quốc gia dân tộc đề cao Lợi ích quốc gia dân tộc yếu tố định thái độ quan hệ nước bối cảnh cách mạng khoa học - cơng nghệ tồn cầu hóa Do đó, nhân tố tác động đến việc thay đổi thực lực quốc gia, định hợp tác, liên minh, tập hợp lực lượng bối cảnh Thay đổi trước hết : Đổi tư phát triển Mục tiêu phát triển chuyển từ tăng trưởng (tăng GDP) sang phát triển phát triển bền vững (tăng trưởng kinh tế đồng thời với phát triển xã hội bảo vệ môi trường) Quan điểm nguồn lực cho phát triển thay đổi, từ vốn hữu hình (tài chính, vật chất) sang vốn người (tri thức) vốn xã hội (văn hóa tập quán) Ngồi ra, vấn đề cơng phân phối hưởng thụ thành tăng trưởng ngày trở nên trội Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, việc bảo vệ quyền lợi người lao động đặt nghiêm túc Do đó, vấn đề xóa đói - giảm nghèo thu hẹp khoảng cách phát triển trở thành chủ đề lớn tư phát triển Thay đổi thứ hai : Quan niệm chiến tranh hòa bình Trong vài thập niên tới, có khả xảy chiến tranh giới; hịa bình, hợp tác tiếp tục xu chủ đạo quan hệ quốc tế Nhưng xung đột cục như: nước lớn đánh nước nhỏ, nước lớn "xung đột" khu vực "ngoại vi", chiến tranh nước nhỏ… có khả phức tạp Bên cạnh đó, diễn biến địa - chiến lược đầy bất trắc khó lường Chưa thể loại trừ khả xảy biến động lớn an ninh - trị giới, kể chiến tranh tác động thay đổi cán cân so sánh lực lượng nước lớn Các nước lớn chưa có chế hữu hiệu ngăn ngừa quản lý xung đột tình khủng hoảng xảy Một số nước lớn coi chiến tranh biện pháp quan trọng sách đối ngoại Cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn khu vực "ngoại vi", nước theo chiến lược "hịa với nước lớn, bành trướng sang nước nhỏ" trở thành xu trội xung đột vài thập niên tới Ở phạm vi toàn cầu, bất ổn xã hội điều kiện nuôi dưỡng chủ nghĩa cực đoan, khủng bố tội phạm xuyên quốc gia, làm cho môi trường an ninh quốc tế căng thẳng Tồn cầu hóa vấn đề người di cư làm thay đổi thị trường việc làm, ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội, tạo nguyên nhân tiềm tàng gây an ninh, ổn định trị phương Tây, cường quốc hàng đầu buộc nước phải điều chỉnh chiến lược Bốn là, vấn đề tồn cầu cấp bách thêm trầm trọng đòi hỏi phải hợp tác chung tay giải Những vấn đề toàn cầu cấp bách hiểu vấn đề hoạt động người tạo ra, tác động chúng lại gây nguy hiểm to lớn đe dọa đến tồn vong nhân loại Việc khắc phục hậu vơ phức tạp, khó khăn, lâu dài địi hỏi phải có phối hợp tất quốc gia dân tộc giới làm Các vấn đề khủng bố, di dân, biến đổi khí hậu tồn cầu, nước biển dâng, tượng thời tiết cực đoan, thảm họa tự nhiên dịch bệnh lây lan, ô nhiễm môi trường trở thành thách thức an ninh phi truyền thống, đòi hỏi nước phải tăng cường lực, chuẩn bị nguồn lực để sẵn sàng ứng phó với tình khẩn cấp Sự gia tăng cân toàn cầu áp lực thiếu hụt tài nguyên, lượng, đất đai, nguồn nước đặt kinh tế nước phải đối mặt với nhiều khó khăn cạnh tranh, tranh chấp Việc tăng cường hợp tác, tìm giải pháp hợp lý để quản lý giải xung đột xây dựng giới hịa bình thịnh vượng vấn đề mà nhân loại tiến đặc biệt quan tâm Nhưng bên cạnh “dịng chảy thống” tiến đó, xuất toan tính ích kỷ, cục tập đồn cơng nghiệp tồn cầu, nước lớn (đang nắm tay vốn, công nghệ tiềm lực khác cho phép giải hiệu vấn đề trên) muốn tách khỏi nỗ lực hoạt động chung tay giải cộng đồng Việc nước Mỹ tháng 6-2017 từ bỏ Hiệp ước Paris chiến cắt giảm phát thải khí hiệu ứng nhà kính ký cam kết từ thời cựu Tổng thống B.Obama, chối bỏ trách nhiệm, chạy trốn khỏi chiến khí hậu tồn cầu Nước Mỹ khơng tham gia nỗ lực 193 quốc gia ký kết Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cho định gây "một nỗi thất vọng lớn"1 Mỹ phải quốc gia tiên phong chiến chống biến đổi khí hậu Nhân tố nước: - Nhân tố nước Mỹ: Mỹ theo chế độ đa đảng Đảng Dân chủ (thành lập năm 1828) Đảng Cộng hòa (thành lập năm 1854) thay nắm quyền Chính phủ Liên bang: Tổng thống nắm quyền hành pháp, có quyền hạn nguyên thủ quốc gia, tổng tư lệnh TTXVN “Liên hợp quốc: Mỹ rút khỏi Hiệp định Paris gây thất vọng lớn” ngày 2/6/2017 lực lượng vũ trang Tổng thống có quyền phủ điều luật quốc hội thông qua để đảo ngược quyền phủ tổng thống cần 2/3 số phiếu viện quốc hội Nhiệm kỳ tổng thống dài năm Kể từ 1951, tổng thống cầm quyền tối đa nhiệm kỳ Nội tổng thống gồm 15 trưởng Tổng thống bổ nhiệm trưởng phải đồng ý Thượng viện Về kinh tế: Mỹ nước công nghiệp phát triển hàng đầu giới Mỹ có kinh tế hỗn hợp, tập đồn cơng ty tư nhân có vai trị quan trọng phủ có xu hướng hạn chế tác động vào kinh tế Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2016 Mỹ đạt 18 nghìn tỷ USD Về quân sự: Trong vòng 20 năm qua, ngân sách quốc phòng Mỹ chiếm 3,6% - 4,0% GDP, tương đương ½ ngân sách quốc phịng 193 thành viên Liên Hợp Quốc Kho vũ khí hạt nhân chiến lược vũ khí thơng thường lớn giới Với kho vũ khí hạt nhân Mỹ đặt vị trí: mặt đất, tàu ngầm nguyên tử, máy bay kho vũ khí thơng thường: gồm qn đội quy kho vũ khí thơng thường Về khoa học công nghệ: Mỹ dẫn đầu giới ngân sách dành cho nghiên cứu phát triển (R&D), chiếm 40% tổng chi phí tồn giới, chiếm 20/29 lĩnh vực cơng nghệ mũi nhọn, có 3.600 trường đại học, với 500 ngành học; 16/20 trường hàng đầu giới Mỹ, chiếm 50% phát minh sáng chế khoa học hàng đầu giới, dẫn đầu ngành công nghệ như: nano, sinh học vật liệu Hiện nay, thực lực Mỹ suy giảm tương đối vượt xa so với cường quốc phía sau, nước cường quốc mạnh giới, đứng đầu nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, khủng hoảng nợ công, “vách đá tài khóa”, mâu thuẫn hai đảng Dân chủ Cộng hòa vấn đề lớn đối nội đối ngoại vấn đề lớn nội chi phối sách nước Mỹ Đến năm 2030 có khả xuất cường quốc thay vai trị Mỹ Nước Mỹ tác nhân độc lập quan trọng số cường quốc giới dựa vào ưu vượt trội sức mạnh so với nước khác Những điều chỉnh Mỹ cấu kinh tế quân sở thành tựu khoa học – công nghệ tạo cho nước tảng vững để trì vị trí dẫn đầu kinh tế, quân - hai lĩnh vực để tạo nên sức mạnh siêu cường quan hệ quốc tế - Nhân tố nước Trung Quốc - Kết sau 40 năm cải cách thành công đưa Trung Quốc lên vị trí cường quốc giới Tại Đại hội XVIII (2012) Trung Quốc chuyển giao quyền lực sang hệ thứ năm thành cơng có kết khả quan chiến chống tham nhũng Tuy nhiên, quốc gia mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, ly khai chênh lệch phát triển vùng miền tiềm ẩn nhiều nguy lớn + Sau 40 năm cải cách mở cửa, Trung Quốc thu thành quan trọng phát triển kinh tế: Từ sau Đại hội XVIII Đảng cộng sản, Trung Quốc thúc đẩy sâu cải cách tồn diện Trung Quốc coi điều chỉnh mang tính chiến lược kết cấu kinh tế phương hướng chủ công đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế; coi tiến sáng tạo khoa học kỹ thuật trụ cột quan trọng đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế; coi bảo đảm cải thiện dân sinh xuất phát điểm đích đến đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế; coi xây dựng xã hội với mơ hình tiết kiệm tài ngun, thân thiện với môi trường nỗ lực quan trọng để đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế; coi cải cách mở cửa động lực mạnh mẽ đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế Cùng với việc ổn 10 lợi ích sống cịn Mỹ giúp nước tránh sa lầy quân “xao nhãng” chiến lược Tất điều chỉnh chiến lược cho thấy cường quốc Mỹ năm 2016 trạng thái tốt nhiều so với năm 2008 2.1.2 Điều chỉnh chiến lược Tổng thống Donald Trump sau tháng cầm quyền Sau tháng lên nắm quyền, Tổng thống Mỹ Donald Trump thể nhìn giới hoàn toàn khác hẳn với người tiền nhiệm Ông thực thi triệt để kiểu “ngoại giao đánh đổi, có có lại” để đáp ứng mục đích “nước Mỹ hết” giành tối đa lợi đối tác với thỏa thuận tốt Đặc biệt, ơng Trump cho giới “cảm giác” nước Mỹ theo đuổi sách “khơng chắn” so với cam kết vận động tranh cử năm 2016 - Với sách Châu Á – Thái Bình Dương: thời gian cầm quyền tổng thống Donald Trump chưa nhiều, nên Mỹ chưa thể quan điểm rõ ràng châu Á – Thái Bình Dương sau định loại bỏ sách “tái cân bằng” khu vực quyền cũ, sau định rút khỏi TPP Giới phân tích quốc tế cho rằng, cho dù quyền D.Trump có điều chỉnh chiến lược châu Á-Thái Bình Dương vị trí địa chiến lược tầm quan trọng khu vực tâm điểm chiến lược toàn cầu Mỹ mức độ điều chỉnh không thay đổi nhiều Ba hệ thống lớn chiến lược tái cân lực lượng là: An ninh, quốc phòng đối ngoại tiếp tục chi phối sách quyền D.Trump châu Á-Thái Bình Dương Điều có nghĩa nội dung sách châu Á- Thái Bình Dương thời Tổng thống Dẫn theo Vũ Khanh “Chính sách Tổng thống Donald Trump châu Á - Thái Bình Dương nào?” http://vannghethainguyen.vn/ctview/id/7835 Ngày: 10/02/2017 18 D.Trump kết thừa, chí phát triển mục tiêu xác định chiến lược “tái cân bằng” ơng Obama Chính Tổng thống D.Trump trao đổi với nhà lãnh đạo Nhật Bản, Hàn Quốc nhấn mạnh quan hệ với đồng minh tảng sách châu Á-Thái Bình Dương Mỹ tương lai Tuy nhiên, lĩnh vực ngoại giao,quốc phịng an ninh Mỹ theo đuổi sách cứng rắn - Với sách Trung Đơng, ông Donald Trump phải đối mặt với khu vực Trung Đơng “nóng bỏng” với khủng hoảng Syria kéo dài năm, chưa tìm lối thốt, tình hình Yemen tiến trình hịa bình Israel Palestine chưa thấy “ánh sáng cuối đường hầm” Ông Trump trích quyền Tổng thống Barack Obama “sản sinh” IS gây bất ổn Trung Đơng Ơng Donald Trump cho Tổng thống Obama bà Clinton tạo điều kiện cho Iran trở thành lực thống trị Trung Đông, thỏa thuận Iran nhóm P5+1 khiến Tehran khơng cịn phải chịu lệnh trừng phạt kinh tế phương Tây Do vậy, tháng 3-2017, Tổng thống D Trump ký sắc lệnh cấm vận Iran nước thử tên lửa đạn đạo Cịn tháng 8-2017, Quốc hội Mỹ thông qua đạo luật HR 3364 cấm vận Iran với cáo buộc nước tài trợ khủng bố sở hữu tên lửa đạn đạo Như là, thay đưa Iran vào khuôn khổ ràng buộc Hiệp ước để tiến tới chấm dứt chương trình phát triển hạt nhân thời Tổng thống B Obama, quyền ơng D.Trump lại quay sang dồn ép Iran với mục đích làm cho nước phải thay đổi sách đối ngoại Hành động cường quyền khiến Tổng thống Hassan Rouhani phát biểu trước Quốc hội Iran ngày 15-8 cảnh báo nước rút khỏi thỏa thuận hạt nhân ký với nhóm P5+1 Mỹ tiếp tục áp đặt biện pháp trừng phạt nhằm vào nước Nếu thỏa thuận hạt nhân P5+1 19 với Iran bị phá vỡ gây hậu khó lường cho quan hệ quốc tế không Trung Đông mà toàn giới - Điều chỉnh chiến lược với Afganistan: ngày 21-8, Tổng thống Mỹ D.Trump công bố Chiến lược Mỹ Afganistan, nhằm chấm dứt chiến dai dẳng suốt 16 năm qua Chiến lược Afgnistan D.Trump khác B Obama giới phân tích cho chiến lược khả thi khơng đánh giá vai trò Pakistan việc giải vấn đề Afganistan - Đối với Trung Quốc: điều chỉnh sách quyền D Trump biểu tập trung lĩnh vực: quan hệ kinh tế -thương mại; quan hệ trị quan hệ an ninh + Với kinh tế-thương mại: tháng 7-2017 Tổng thống D.Trump ký sắc lệnh điều tra Trung Quốc vi phạm thương mại Quá trình điều tra tiến hành khoảng năm trước định Nội dung : Bảo vệ sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp Mỹ; thao túng tiền tệ; dựng rào cản tiếp cận thị trường; thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc lớn Sự điều chỉnh không làm thay đổi tính chất “tùy thuộc lẫn nhau” quan hệ kinh tế hai bên , làm trầm trọng thêm bất đồng, nghi kỵ, thiếu lòng tin, làm nguy chiến tranh thương mại hai cường quốc kinh tế cận kề + Với quan hệ trị - an ninh: cịn khác biệt nhiều vấn đề, chí xung đột lợi ích, quan hệ Mỹ- Trung lĩnh vực có nhiều lợi ích chung lớn đan xen, tùy thuộc lẫn Mỹ- Trung mà hợp tác với việc tốt cho hai nước giới Ngược lại, Mỹ- Trung mà xung đột với tai họa cho hai nước giới Những xung đột lợi ích quan hệ Mỹ- Trung tập trung vấn đề Đài Loan; hạt nhân, tên lửa đạn đạo Triều tiên; vấn đề tự hàng hải hay qn hóa Biển Đơng 20 ... tìm cách lật đổ quyền Tuy nhiên, có điều lạ nước phương Tây cấm vận uy tín Tổng thống Vladimir Putin tăng II NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC NƯỚC LỚN HIỆN NAY 2.1 Điều chỉnh Chiến lược. .. tất nước phải điều chỉnh muốn tiếp tục tồn phát triển Sự điều chỉnh chiến lược nước lớn tiền đề, sở để nước vừa nhỏ điều chỉnh, thích ứng hợp tác, phát triển I CÁC NHÂN TỐ CHÍNH TÁC ĐỘNG BUỘC CÁC... có điều chỉnh chiến lược châu Á-Thái Bình Dương vị trí địa chiến lược tầm quan trọng khu vực tâm điểm chiến lược toàn cầu Mỹ mức độ điều chỉnh không thay đổi nhiều Ba hệ thống lớn chiến lược tái