I lí do chọn đề tài A Đặt vấn đề I lí do chọn đề tài Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh hay nói cách khác thì âm nhạc chính là cái nôi của ngôn ngữ và mãi mãi là ngôn ngữ chung của toàn nhân loại Qua[.]
A.Đặt vấn đề I.lí chọn đề tài Âm nhạc nghệ thuật âm hay nói cách khác âm nhạc nơi ngơn ngữ mãi ngơn ngữ chung tồn nhân loại Qua hát, tập đọc nhạc âm nhạc thường thức giáo dục cho em có tình cảm, đạo đức sáng lành mạnh, hướng tới đẹp sống Nhân dân ta vốn có truyền thống yêu ca hát, tiếng hát gắn liền với sống lao động đấu tranh Từ bao đời tiếng hát tiếng nói trái tim bình minh ngày trở thành nghệ thuật Âm nhạc người yêu thích Xã hội ngày phát triển, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh ngày quan tâm Bên cạnh nhiều gương tiêu biểu em học sinh tính hiếu học, tinh thần vượt khó học tập nghĩa cử cao đẹp sẵn sàng hi sinh thân để đem lại sống cho người khác (nhịn ăn sáng để giúp đỡ người nghèo khổ hay bớt chút thời gian để thăm nghĩa trang liệt sĩ hay giúp đỡ gia đình có cơng với cách mạng ) Vẫn cịn số học sinh tác động phim ảnh,lối sống hưởng thụ, trị chơi điện tử dần biến thành học sinh hư, suy thoái đạo đức không nhớ tới công ơn cha mẹ, thầy cô hệ cha ông trước Sẽ q trình hội nhập, khơng ý thức đầy đủ cội nguồn dân tộc? Trước tình hình việc giáo dục học sinh truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”vào số môn học trường trung học sở việc làm cần thiết Bản thân giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc trường muốn với giáo viên môn khác giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống tốt đẹp “Tơn sư trọng đạo”, “Kính nhường dưới”, “Lá lành đùm rách”, “Uống nước nhớ nguồn”lòng yêu nước lòng biết ơn hệ cha ông trước đổ mồ hôi, xương máu để có sống ấm no, hạnh phúc ngày hôm Truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” truyền thống vô cao đẹp Nếu người khơng có lịng biết ơn trở nên ích kỉ, khơng hiểu biết, thờ với người xung quanh trở thành người ăm bám xã hội Chính việc lồng ghép giáo dục học sinh truyền thống tốt đẹp thường xuyên thực môn Âm nhạc từ năm 2006 đến 1.Cơ sở lí luận Từ năm 2002 đến giáo dục đưa môn Âm nhạc vào giảng dạy chương trình khóa Nó trở thành mơn học bắt buộc trường trung học sở 1/12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Dạy học Âm nhạc theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn cịn giúp giáo viên chủ động chuẩn bị thiết kế giảng, giúp học sinh có thói quen tìm tịi thông tin, biết vận dụng tổng hợp kiến thức để giải vấn đề Từ bồi dưỡng cho em học sinh tinh thần tự học, sáng tạo, bồi dưỡng cho học sinh có thêm nhiều kiến thức môn Âm nhạc Để thực nhiệm vụ nội dung chương trình giảng dạy mơn Âm nhạc phải đảm bảo số yêu cầu sau - Bám sát chương trình giáo dục - Thực chuẩn kiến thức kĩ môn Âm nhạc - Thực nội dung giảm tải- Kết hợp lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh mơn Âm nhạc - Lồng ghép di sản văn hóa Mơn Âm nhạc với nhiều mơn khác góp phần làm hồn thiện nhân cách cho học sinh Việc “Tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy môn Âm nhạc”sẽ mang lại cho em cách tiếp cận đa chiều, đa kênh để em tiếp thu học cách hiệu Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc trường trung học sở Tơi muốn Tích hợp kiến thức liên môn để giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” cho học sinh qua số tiết dạy hoạt động ngoại khóa giáo cụ trực quan như: ( Lồng ghép câu chuyện, tranh ảnh, tư liệu, phim, hát viết chủ đề “Uống nước nhớ nguồn” nhạc sĩ Việt Nam 2.Cơ sở thực tiễn Trong q trình giảng dạy mơn Âm nhạc trường THCS tìm hiểu phương pháp “Tích hợp kiến thức liên mơn giảng dạy mơn Âm nhạc” nhận thấy tiết giảng dạy tiết học khơng tích hợp liên mơn phần lớn học sinh chưa có hứng thú học tập Từ sở lí luận thực tiễn tơi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu : Tích hợp kiến thức liên môn giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” cho học sinh khối 8.Với mong muốn tìm vài giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Âm nhạc trường trung học sở II.Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm Việc giáo dục học sinh truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” thường xuyên thực môn Âm nhạc tất khối lớp từ năm 2006 đến năm học 2013- 2014 kết chưa cao Bên cạnh học sinh ngoan số học sinh chưa ý thức truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc với học sinh khối em bắt đầu có 2/12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thay đổi nhiều mặt tâm sinh lí Ở lứa tuổi nhiều em thích trị chơi điện tử, thích thể nhiều cử hành vi chưa đúng, quan tâm đến việc học văn hóa mà thờ với người xung quanh dần quên “Cội nguồn” dân tộc Các em chuẩn bị đứng hàng ngũ Đồn em phải ý thức việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chính lí tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Tích hợp kiến thức liên mơn giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” cho học sinh khối 8” để nhằm giáo dục cho học sinh truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc Qua đề tài: “Tích hợp kiến thức liên mơn giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” cho học sinh khối lớp 8” nhằm - Trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết, truyền thống yêu nước lịng biết ơn, sở em có nhận thức, thái độ hành vi tích cực truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” - Giáo dục ý thức quan tâm đến truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” coi việc làm trở thành thói quen sống hàng ngày - Phát triển kĩ thực hành, kĩ phát ứng xử tích cực việc thể đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” - Góp phần giáo dục cho em hồn thiện thêm nhân cách có hành vi ứng sử việc thể đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” III.Đối tượng nghiên cứu 1.Đối tượng nghiên cứu Là học sinh khối lớp trường Cơ sở nghiên cứu Các tài liệu sử dụng qúa trình nghiên cứu - Sách giáo khoa lớp - Sách giáo viên lớp - Phương pháp dạy học âm nhạc – Lê Anh Tuấn - Sách giáo khoa môn( Văn, sử, GDCD) - Các thơng tin tài liệu có liên quan đến đề tài - Phần mềm viết nhạc Encore 3.Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài: “Tích hợp kiến thức liên môn giáo dục truyền thống Uống nước nhớ nguồn cho học sinh khối lớp 8” sử dụng số phương pháp sau - Tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi học sinh 3/12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Dự môn sử, môn văn, môn họa, môn giáo dục công dân, môn nhạc đồng nghiệp trường nhà trường để học tập kinh nghiệm việc giáo dục cho học sinh truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Qua tiết dạy đồng nghiệp trao đổi, thảo luận tìm cách dạy hay hiệu với việc giáo dục học sinh truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” - Tìm hiểu qua sách báo thơng tin đại chúng, đọc tài liệu sách giáo khoa, giáo trình giảng dạy có liên quan đến truyền thống“Uống nước nhớ nguồn” IV.Phạm vi thực đề tài Đề tài nghiên cứu thực từ đầu năm học 2014-2015 khối trường B.Qúa trình thực đề tài I.Khảo sát thực tế Đặc điểm tình hình trường - Trường có bề dày thành tích giảng dạy học tập - Cơ sở vật chất trường tương đối đầy đủ, môn Âm nhạc có phịng học riêng, có hệ thống máy chiếu, âm thanh, ánh sáng đạt chuẩn - Học sinh trường chủ yếu có hộ Thị trấn số cịn lại học sinh xã khác Trường nằm trung tâm Thị trấn nên việc nhận thức học sinh môn học đạt kết cao - Dạy học Âm nhạc theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn cịn giúp giáo viên chủ động chuẩn bị thiết kế giảng; giúp học sinh có thói quen tìm tịi thơng tin, biết vận dụng tổng hợp kiến thức để giải vấn đề Từ bồi dưỡng cho em học sinh tinh thần tự học, sáng tạo, bồi dưỡng cho học sinh có thêm nhiều kiến thức môn Âm nhạc - Ngồi việc dạy học bám theo chương trình sách giáo khoa giáo viên phải không ngừng học hỏi, tiếp cận làm quen với công nghệ thông tin để cập nhật thường xuyên kiến thức phục vụ cho môn học.Không dạy cho học sinh kiến thức nhà trường với giáo viên môn hướng tới mục tiêu đào tạo học sinh phát triển tồn diện, có lực,có tri thức, giáo dục theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Nhà trường mơi trường tốt để truyền bá tư tưởng giáo dục học sinh truyền thống tốt đẹp dân tộc 4/12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II.Thực trạng vấn đề 1.Thực trạng Hiện đất nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước tiến nhanh, tiến mạnh đường xã hội chủ nghĩa bước hội nhập quốc tế Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc học sinh trường phải người “vừa hồng, vừa chuyên” Là giáo viên dạy môn Âm nhạc thấy việc giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nước truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” giảng vô quan trọng thiết thực Giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nước truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” môn Âm nhạc số mơn học khác góp phần hình thành nhân cách lối sống cho học sinh Để thực tốt việc giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” mơn học thân tơi tự tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, dự đồng nghiệp, khảo sát chất lượng đầu năm học sinh khối từ rút số kinh nghiệm phương pháp giảng dạy việc giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” môn Âm nhạc đạt kết cao 2.Kết đánh giá kết khảo sát chưa thực đề tài a.Kết khảo sát khối lớp Lớp 8A 8B 8C 8D 8E Tổng số học sinh 45 44 45 35 29 Học sinh hứng thú học tập 40HS = 89% 39 HS = 87% 37HS = 82 % 28HS = 80 % 21HS = 72% Học sinh chưa hứng thú học tập 5HS = 11 % 5HS = 13 % 8HS = 18 % 7HS = 20 % 8HS = 18 % b.Đánh giá kết khảo sát Qua kết khảo sát xét mặt thấy kết việc giáo dục học sinh truyền thống yêu nước truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” giảng dạy môn Âm nhạc khối kết chưa cao Chính tơi mạnh dạn thực đề tài: “Tích hợp kiến thức liên môn giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” cho học sinh khối 8” 5/12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com III.Các biện pháp thực 1.Về sơ vật chất Nhà trường cần trang bị thêm số tranh ảnh, truyện, tài liệu truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” 2.Sự chuẩn bị giáo viên Để giáo dục học sinh truyền thống yêu nước truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” môn Âm nhạc đạt kết cao việc chuẩn bị giáo viên vơ quan trọng Ngồi việc xác định mục đích yêu cầu, đồ dùng dạy học liên quan đến dạy Giáo viên dự kiến cho dạy, dạy mục nào? chuẩn bị đồ dùng dạy học gì? kiến thức cho mục sao? Đối với dạy liên quan đến việc giáo dục học sinh truyền thống yêu nước truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” giáo viên phải xác định nội dung cần lồng ghép, thời gian lồng ghép, cách lồng ghép cho phù hợp với dạy.( dùng hình ảnh tư liệu, nội dung tài liệu liên quan đến truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” thể qua nhiều việc làm hành động cụ thể nhiều lĩnh vực giáo viên phải biết chọn lọc vận dụng cách linh hoạt nội dung cụ thể để vận dụng vào tiết dạy Muốn làm giáo viên phải thực số yêu cầu sau - Bám sát chuẩn kiến thức kĩ môn học trường mà giáo dục ban hành - Truyền tải đủ, nội dung học - Xác định vấn đề nhất, chủ yếu việc lồng ghép giáo dục học sinh truyền thống yêu nước truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” - Phân chia thời gian hợp lí để việc lồng ghép giáo dục học sinh truyền thống yêu nước truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” không ảnh hưởng đến đến thời gian tiết học - Dùng giáo cụ trực quan phù hợp với phần lồng ghép giáo dục học sinh truyền thống yêu nước truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” vào tiết dạy 3.Các mơn tích hợp q trình thực đề tài: Môn Ngữ Văn, Lịch sử, Giáo dục công dân, Tin học vào dạy học môn Âm nhạc I.Mục tiêu dạy học: 1.Kiến thức: *Môn Ngữ văn Lớp 6/12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiết 1- Bài 1,2 : Sơ lược truyện dân gian- Hướng dẫn đọc thêm: Con rồng cháu tiên Lớp Tiết 2- Bài 1: Mẹ Tiết – Bài 3: Những câu hát tình cảm gia đình Tiết 10 – Bài 3: Những câu hát tình yêu quê hương đất nước, người Lớp Tiết 1- Bài 1:Tôi học Tiết 5,Tiết – Bài 2: Trong lòng mẹ Lớp Tiết 1, Tiết 2- Bài 1: Phong cách Hồ Chí Minh *Mơn Lịch sử Lớp Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ X Chương I: Buổi đầu lịch sử nước ta *Môn GDCD : Lớp Tiết ,Tiết - Bài : Biết ơn Tiết 11,Tiết 12 – Bài : Xây dựng gia đình văn hóa Tiết 13 – Bài 10: Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ Tiết 24, Tiết 25 – Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa Lớp Tiết 14, Tiết 15 – Bài 12: Quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình Lớp Tiết – Bài 4: Bảo vệ hòa bình * Mơn Tin học: Lớp 9: Bài 3- Tổ chức truy cập thông tin Internet Lớp Chủ đề : Thầy cô mái trường Học hát : Mùa thu ngày khai trường nhạc lời Vũ Trọng Tường Tập đọc nhạc: TĐN số “ Thầy cô cho em mùa xuân” Chủ đề : Việt Nam đất nước người Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn hát Một mùa xuân nho nhỏ Chủ đề : Cội nguồn Học hát : Nổi trống lên bạn ơi! 7/12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chủ đề : Gia đình Tập đọc nhạc: TĐN số “Chỉ có đời” Chủ đề : Biết ơn Âm nhạc thường thức: Bài “Biết ơn Võ Thị Sáu” Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hồng Vân hát Bài “ Hị kéo pháo” Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu hát “ Bóng kơnia” Kỹ năng: - Phân tích tranh ảnh, clip để khai thác kiến thức - Kỹ thu thập thông tin qua sách, báo, ti vi, Internet - Rèn luyện tư lôgic, khả tổng hợp kiến thức, kỹ sinh hoạt nhóm - Vận dụng kiến thức môn học khác bồi dưỡng khả vận dụng thực tế vào học - Kĩ nhận biết, cảm nhận, thuyết trình… học mơn Âm nhạc - Học sinh tích cực tham gia hoạt động bảo vệ tổ quốc, đền ơn đáp nghĩa, bảo vệ di sản văn hóa 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức quan tâm đến truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” coi việc làm trở thành thói quen nếp sống học sinh - Góp phần giáo dục cho em hồn thiện thêm nhân cách có hành vi ứng sử việc thể đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Các lực hướng tới: - Năng lực làm việc nhóm, cá nhân, giao tiếp, thu thập thông tin, giải vấn đề, hợp tác, lực tự học II Kế hoạch dạy học Mục tiêu đề tài Sau trình thực đề tài “Tích hợp kiến thức liên môn giáo dục truyền thống cho học sinh khối 8” học sinh cần : a) Về kiến thức - Trang bị cho học sinh kiến thức phân môn như: Học hát- Tập đọc nhạc – Âm nhạc thường thức theo chuẩn kiến thức kĩ môn - Trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” b) Về kĩ 8/12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Thực hiện tốt kĩ môn âm nhạc ( Hát – Tập đọc nhạc – Âm nhạc thường thức) - Phát triển kĩ thực hành, kĩ phát ứng xử tích cực việc “Uống nước nhớ nguồn” - Rèn luyện kĩ thuyết trình c) Thái độ - Giáo dục ý thức quan tâm đến truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” coi việc làm trở thành thói quen nếp sống học sinh - Góp phần giáo dục cho em hồn thiện thêm nhân cách có hành vi ứng sử việc thể đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” d) Các lực hướng tới - Năng lực chung: lực giao tiếp, hợp tác, lực tự học - Năng lực chuyên biệt: Hát- Tập đọc nhạc- Thưởng thức âm nhạc- Tham gia hoạt động tập thể hát, múa, giao lưu âm nhạc + Khả quan sát biểu truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”trong sống hàng ngày, nhà trường, địa phương phạm vi nước + Khả làm việc theo nhóm: sử dụng tranh ảnh, clip minh họa để nêu bật truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc Chuẩn bị giáo viên học sinh a.Chuẩn bị giáo viên - Máy tính, máy chiếu, máy chiếu hắt, bút laze, máy in - Đàn, nhạc cụ gõ - Tranh ảnh nội dung, vấn đề liên quan đến truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” - Các tư liệu có liên quan đến truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” - Phấn, bảng, bút, nháp, giáo án word, giáo án điện tử, số hình ảnh video clip sưu tầm - Bản kế hoạch phân công, tổ chức nhiệm vụ cho học sinh - Các tài liệu, website cần thiết giới thiệu cho học sinh - Giấy A0, bút dạ, phiếu học tập để học sinh thảo luận nhóm - Phiếu đánh giá báo cáo b Chuẩn bị học sinh - Giấy A0, bút màu, giấy màu, thước kẻ - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung chủ đề - Chuẩn bị tài liệu báo cáo theo nhóm 9/12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com IV.Kết thực có so sánh Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Sau thời gian thực đề tài: “Tích hợp kiến thức liên môn giáo dục truyền thống Uống nước nhớ nguồn cho học sinh khối 8” Giờ học âm nhạc thực thu hút học sinh học tập Việc học hát Tập đọc nhạc em tiếp thu đơn giản, dễ hiểu nhiều Mặt khác qua học tạo cho em thói quen kĩ tự học, tự nghiên cứu đặc biệt ln biết khai thác kiến thức có để giải vấn đề mới, yêu cầu mà mơn học đặt Dạy tích hợp học âm nhạc tạo cho giáo viên thói quen ln tự làm Qua học âm nhạc em thấy thêm yêu quê hương đất nước 2.Kết sau thực đề tài Lớp 8A 8B 8C 8D 8E Tổng số học sinh 45 44 45 35 29 Học sinh hứng thú học tập 45 HS = 100 % 44 HS = 100 % 44 HS = 97 % 33 HS = 94 % 26 HS = 90 % Học sinh chưa hứng thú học tập HS = % HS = % HS = % HS = % HS = 10 % C.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I.Kết luận Qua thời gian thực đề tài “Tích hợp kiến thức liên mơn giáo dục truyền thống Uống nước nhớ nguồn cho học sinh khối 8” Tơi nhận hứng thú, chủ động học sinh việc học hát có lồng ghép truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Muốn cho học sinh hứng thú học tập giáo viên phải có lịng u nghề mến trẻ Giáo viên phải có kiên trì bền bỉ khuyến khích động viên học sinh học tập Trong học lồng ghép truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” để có kết cao giáo viên phải biết hịa với em, thấy việc khó khăn em khó khăn Giáo viên phải nắm tâm sinh lí học sinh đặc điểm lớp mà áp dụng hình thức phương pháp khác Bên cạnh giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh Trong trình thực đề tài giáo viên âm nhạc phải biết tạo cho có lực hút để thu hút em, lôi học sinh tham gia học tập môn học 10/12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ví dụ minh họa trình thực đề tài Chuyên đề “Uống nước nhớ nguồn” (Tiết 22, Tiết 23, Tiết 24 - Bài 6) I Mục tiêu 1.Kiến thức : - HS biết “Nổi trống lên bạn ơi!” nhạc sĩ Phạm Tuyên - HS hát giai điệu lời ca hát “Nổi trống lên bạn ơi!” - Biết TĐN số viết nhịp - HS biết TĐN số 6- “Chỉ có đời” nhạc Trương Quang Lục- lời dựa theo ý thơ Liên Xô(cũ) viết nhịp - Đọc giai điệu ghép lời ca TĐN số - HS biết vài nét tiểu sử sáng tác âm nhạc nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn Biết nội dung hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” ca ngợi lòng yêu nước, hi sinh nữ anh hùng Võ Thị Sáu 2.Kỹ : - HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, hát đối đáp Tập hát TĐN số kết hợp gõ đệm - HS biết cách lấy hơi, hát rõ lời, tập hát theo hình thức đơn ca song ca tốp ca - Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách 3.Giáo dục : - Giáo dục HS tình đồn kết anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam - Giáo dục cho học sinh tình cảm vể gia đình - Giáo dục cho HS truyền thống yêu nước, biết ơn qua gương hi sinh nữ anh hùng Võ Thị Sáu 4.Chuẩn bị GV HS trước thực chuyên đề: “Uống nước nhớ nguồn” Bước 1: Xây dựng chủ đề Chủ đề 1: “ Cội nguồn”- Tiết 22- Bài Chủ đề 2: “ Gia đình”- Tiết 23- Bài Chủ đề 3: “ Biết ơn”- Tiết 24- Bài Bước 2: Thành lập nhóm giao nhiệm vụ ( GV Thành lập nhóm học sinh, nhóm có 12 đến 16 học sinh Các nhóm bầu nhóm trưởng.) 13/12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Giáo viên cho học sinh chọn nhóm theo sở thích - Giáo viên cơng bố kết xếp nhóm theo sở thích - Giáo viên điều chỉnh nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm chủ đề Chủ đề 1: “ Cội nguồn”- Tiết 22- Bài HS có lực học TB yếu (Nhóm 1) -Tìm hiểu thơng tin nhạc sĩ Phạm Tuyên HS có HS có lực học lựchọc giỏi (Nhóm 2) (Nhóm 3) - Tìm số thơ có nội dung ca ngợi “Cội nguồn” dân tộc - Sưu tầm số hát,tranh ảnh, clip nói nghĩa cử cao đẹp thể ý thức “Cội nguồn” dân tộc Cả lớp - Dùng kiến thức liên môn để nêu bật chủ đề “ Cội nguồn” - Lấy ví dụ minh họa số việc làm cụ thể nhà trường thể nhớ “Cội nguồn” - Kể tên số hát nhạc sĩ Phạm Tuyên Ghi HS hoàn thiện nhiệm vụ giao nhà, trao đổi thống nhóm - GV điều chỉnh giám sát phần chuẩn bị HS Tuần 1- Chủ đề 1: “Cội nguồn” Tiết 22- Bài Học hát: Bài- Nổi trống lên bạn ơi! Nhạc lời: Phạm Tuyên II- Chuẩn bị GV HS: Chuẩn bị giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Đĩa nhạc, đàn phím điện tử, đầu đĩa, đài - Bảng phụ hát "Nổi trống lên bạn ơi!" - Đàn hát thành thạo "Nổi trống lên bạn ơi!" - Tranh ảnh, clip tư liệu có liên quan đến học Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, ghi, nhạc cụ gõ đệm 14/12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com III- Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức lớp ( 1p) Kiểm tra cũ- Đan xen tiết dạy Bài : (38p) Hoạt động GV HS GV sử dụng PowerPointy GV thực quy trình tiết học hát theo chuẩn kiến kĩ môn học GV yêu nhóm cử đại diện báo cáo nội dung chủ đề theo phân công * Giới thiệu tác giả hát - Giới thiệu tác giả: Nhóm 1: Cử đại diện nhóm trình bày PowerPointy( Tư liệu chuẩn bị lưu vào USB) Nhóm thảo luận nhóm nhóm kể tên số hát viết cho thiếu nhi nhạc sĩ Phạm Tuyên - Một số sáng tác tiêu biểu : + Ca khúc viết cho thiếu nhi: Nhiều hát trở thành truyền thống như: (Tiến lên đoàn viên; Chiếc đèn ông sao;Hành khúc đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh; Hát trời Hà Nội; Gặp trời thu Hà Nội; Cánh én tuổi thơ; Bác đưa thư vui tính; Chú voi Đôn; Cô mẹ + Ca khúc viết cho người lớn: Như có Bác ngày đại thắng; Chiếc gậy Trường Sơn; Màu cờ tơi u Nhóm trình bày xong GV gọi nhóm khác nhận xét cách trình bày Nhóm GV chốt: Nhạc sĩ Phạm Tuyên với đóng góp to lớn ơng vinh dự nhận nhiều giải thưởng cao âm nhạc - Năm 2001 nhận giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật - Năm 2012 nhận giải thưởng Hồ Chí Minh đợi IV văn học nghệ thuật GV cho HS chơi trị chơi: Nghe giai điệu đốn tên hát ( GV đàn giai điệu câu “ Như có Bác ngày đại thắng” – GV đệm đàn cho HS hát - Giới thiệu hát: Khởi động: GV cho HS xem số hình ảnh GV tích hợp mơn văn : Hình ảnh có truyền thuyết học? 15/12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com HS dùng kiến thức môn văn lớp trả lời: Hình ảnh có truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” GV chốt: Đúng em từ truyền thuyết “ Con rồng cháu tiên” nhạc sĩ Phạm Tuyên viết hát “ Nổi trống lên bạn ơi!” ngợi ca tình đồn kết dân tộc Việt Nam Tất sát vai bên để bảo vệ, xây dựng đất nước * Tìm hiểu hát GV HS tìm hiểu hát GV giới thiệu: Bài hát có cấu trúc hai đoạn đơn (a,b) đoạn gồm câu nhạc ( câu) - Đoạn a viết giọng Rê thứ - Đoạn b viết giọng Rê trưởng GV hỏi: Bài có kí hiệu âm nhạc học? HS trả lời: Bài có dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, khung thay đổi dấu quay lại * Nghe hát mẫu - GV hát mẫu cho HS nghe kết hợp số động tác phụ họa cho hát * Tập hát câu - GV dạy theo lối móc xích theo trình tự bước tiết dạy hát - Dạy xong hát cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách * Hát hoàn thiện - GV cho HS hát theo nhạc đệm thể sắc thái đoạn a đoạn b * Củng cố, kiểm tra - GV cho HS hát theo dãy, tổ, nhóm kết hợp kiểm tra vài cá nhân Củng cố ( 5p) GV lồng ghép giáo dục truyền thống “ Uống nước nhớ nguồn” GV hỏi: Học xong hát em thích câu hát nào? HS trả lời: Câu hát “Nay triệu cháu chung tình nước non hoa gốc nhà” GV chốt: Đúng em ạ! Cả dân tộc Việt Nam uống chung dòng sữa mẹ Âu Cơ, 54 dân tộc anh em đóa hoa chung gốc nhà Chính học sinh phải có ý thức “Cội nguồn” dân tộc GV u cầu nhóm 2: Lấy ví dụ minh họa số câu thơ tục ngữ nói “Cội nguồn” Nhóm 2: Cử đại diện nhóm trình bày Những câu thơ “Cội nguồn” 16/12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com “Cây có gốc nở cành xanh Nước có nguồn bể sơng sâu Người ta nguồn gốc từ đâu? Có tổ tiên trước sau có mình” “Con người có tổ có tơng” Như có cội sơng có nguồn “Ta ta tắm ao ta Dù trong, dù đục, ao nhà hơn.” “Tháng ba nô nức hội đền Nhớ ngày giỗ tổ bốn nghìn năm nay” Nhóm trình bày xong GV gọi nhóm khác nhận xét cách trình bày Nhóm GV chốt: Dân tộc Việt Nam có truyền thống bốn ngàn năm dựng nước giữ nước GV cho HS xem số hình ảnh buổi đầu dựng nước GV hỏi: Hình ảnh có mơn học em học? Cả lớp: Cử bạn trả lời dùng kiến thức môn sử lớp Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ X- Chương II: Thời đại dựng nước Văn Lang – Âu Lạc GV nhận xét chốt Thời kì đầu dựng nước Văn Lang có 18 đời vua Hùng Vương Dân tộc kinh ln tự hào thời kì đầu dựng nước giữ nước Văn Lang vua Hùng Đất nước Việt Nam ta tự hào nước có ngày “ Quốc Tổ” khơng nơi giới lại có ngày giỗ tổ đất nước Suốt 4000 năm lịch sử văn hiến, Việt Nam ta trải qua bao thời đại từ thịnh vượng đến suy tàn, giữ gốc tích Những truyền thống không bị mai qua bao năm tháng Chiến tranh tàn phá nước ta, ngoại bang xâm lăng nước ta giữ truyền thống cao quý để mãi người Việt Nam có cha Lạc Long Quân mẹ Âu Cơ GV yêu cầu nhóm trình bày phần chuẩn bị Nhóm 3:Cử đại diện nhóm trình bày PowerPointy( Tư liệu chuẩn bị lưu vào USB) 17/12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GV nhận xét phần trình bày nhóm chốt Đúng em dân tộc có riêng “Cội nguồn” qua học hôm lần hát lại giai điệu hát “ Nổi trống lên bạn ơi!” lại tự hào “Cội nguồn” dân tộc Việt Nam “ Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba” Hàng năm vào dịp tháng nhà trường kết hợp với đoàn niên tổ chức cho học sinh toàn trường miền đất tổ Phú Thọ GV cho HS nghe hát : “ Về với đền Hùng” nhạc lời Nguyễn Anh Trí 5.Dặn dị: ( 1p) GV giao tập nhà - Học thuộc hát “ Nổi trống lên bạn ơi!” nhạc sĩ Phạm Tuyên - GV giao tập nhà cho nhóm chuẩn bị cho tiết 23 Chủ đề 2: “Gia đình”- Tiết 23- Bài HS có lực HS có HS có Cả lớp Ghi học TB yếu lực lực học giỏi ( Nhóm 1) học (Nhóm 3) (Nhóm 2) -Tìm hiểu thơng Sưu - Tìm - Dùng kiến thức HS hoàn thiện tin tác giả tầm số thơ liên môn để nêu nhiệm vụ hát “ Chỉ có số có nội dung bật chủ đề“ Gia giao nhà, trao đời” hát,tranh ca ngợi đình” đổi thống - Kể tên số ảnh, clip tình cảm - Lấy ví dụ minh nhóm sáng tác nói “Gia đình” họa số việc - GV điều chỉnh nhạc sĩ Phạm tình cảm làm cụ thể giám sát phần Trọng Cầu viết “Gia thân thể tình chuẩn bị HS cho thiếu nhi đình” cảm “ Gia đình” Tuần 2- Chủ đề 2: “Gia đình” Tiết 23- Bài - Ơn tập hát: Nổi trống lên bạn ơi! ! - Tập đọc nhạc: TĐN số II- Chuẩn bị GV HS: Chuẩn bị giáo viên: 18/12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Đĩa nhạc, đàn phím điện tử, đầu đĩa, đài - Đàn hát thành thạo " Chỉ có đời" - Tranh ảnh, clip tư liệu có liên quan đến học Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, ghi, nhạc cụ gõ đệm, hoàn thiện câu câu hỏi giao nhà tiết học trước III- Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức lớp ( 1p) Kiểm tra cũ- Đan xen tiết dạy 3.Bài : (38p) Hoạt động GV HS GV sử dụng PowerPointy GV thực quy trình tiết học hát theo chuẩn kiến kĩ mơn học GV u nhóm cử đại diện báo cáo nội dung chủ đề theo phân cơng Hoạt động 1( 16p): Ơn tập hát: Nổi trống lên bạn ơi! GV dạy theo tiến trình bước ơn tập hát theo chuẩn kiến thức kĩ môn học *Khởi động - GV đàn giai điệu câu hát Nổi trống lên bạn ơi! - HS nhận biết câu nhạc có Nổi trống lên bạn ơi! - GV cho HS xem clip biểu diễn hát “Nổi trống lên bạn ơi!” - GV dùng nhớ đàn phím điện tử có ghi sẵn giai điệu phần đệm hát để HS hát theo- GV huy - GV đệm đàn cho HS hát với sắc thái nhẹ nhàng, phát âm gọn gàng, hát nẩy ngắt chỗ Chỗ ngân giọng phải kéo dài đủ trường độ phách rưỡi - GV cho HS tập hát đuổi đoạn nhạc - GV hướng dẫn HS hát theo số hình thức như: Đơn ca,song ca, tốp ca có kết hợp số động tác phụ họa thể hát hịa giọng có lĩnh xướng 19/12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - GV kết hợp kiểm tra số cá nhân hát lại kết hợp sửa sai - GV củng cố phần ơn hát trị chơi xem hình ảnh đốn câu hát GV hỏi: Hình ảnh có nội dung phù hợp với câu hát hát “Nổi trống lên bạn ơi!”? HS hình ảnh có nội dung phù hợp với câu hát “ Trong tình thương bao la mẹ Việt Nam” GV chốt: Đúng em “ Đi khắp gian không tốt mẹ” tình yêu mẹ hiền dành cho khơng thể nói hết lời Ta lớn lên lời ru ngào mẹ dạy dỗ người cha tình cảm thiêng liêng đời người Nhạc sĩ Phạm Trọng cầu khéo léo dùng giai điệu nhẹ nhàng viết hát “ Chỉ có đời” mà hôm học Hoạt động ( 22p): Tập đọc nhạc: TĐN số Chỉ có đời ( Trích) Nhạc: Trương Quang Lục Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xô * Giới thiệu TĐN số Nhóm 1: Cử đại diện nhóm trình bày PowerPointy( Tư liệu chuẩn bị lưu vào USB) - Một số sáng tác tiêu biểu: ( Cho con; Một trái tim quê hương; Trường làng tôi; Ước mơ hồng; Nhịp cầu tre; Quê hương) GV nhận xét phần trình bày Nhóm cho HS nghe trích đoạn số sáng tác nhạc sĩ VD: Cho con; Một trái tim quê hương; Trường làng tôi; Ước mơ hồng; Nhịp cầu tre; Quê hương) GV cho HS chơi trò chơi nghe giai điệu đoán tên GV đàn câu “ Trường làng tôi” HS nhận biết GV cho HS xem clip hát Chỉ có đời * Tìm hiểu Tập đọc nhạc GV thực quy trình tập đọc nhạc theo chuẩn kiến kĩ môn học GV hỏi: giúp HS ôn lai kiến thức nhịp Bài TĐN số viết nhịp? Nhịp đầu thiếu hay đủ? Bài chia làm câu? Bài viết giọng gì? HS trả lời: Bài viết nhịp 20/12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... kiến thức liên mơn cịn giúp giáo viên chủ động chuẩn bị thiết kế giảng, giúp học sinh có th? ?i quen tìm t? ?i thơng tin, biết vận dụng tổng hợp kiến thức để gi? ?i vấn đề Từ b? ?i dưỡng cho em học sinh... nguồn” - Tìm hiểu qua sách báo thông tin đ? ?i chúng, đọc t? ?i liệu sách giáo khoa, giáo trình giảng dạy có liên quan đến truyền thống“Uống nước nhớ nguồn” IV.Phạm vi thực đề t? ?i Đề t? ?i nghiên cứu thực... kiến thức liên mơn cịn giúp giáo viên chủ động chuẩn bị thiết kế giảng; giúp học sinh có th? ?i quen tìm t? ?i thơng tin, biết vận dụng tổng hợp kiến thức để gi? ?i vấn đề Từ b? ?i dưỡng cho em học sinh