TÄ�TV Tuần 01 NS 5/9/2022 ND 7/9/2022 tiết đọc thư viện Tiết đọc thư viện thứ nhất HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ THƯ VIỆN I Yêu cầu cần đạt HS nắm được lịch mượn trả sách và Nội quy thư viện II Đồ dùng dạy họ[.]
TUẦN 01 NS: 5/9/2022 ND: 7/9/2022 TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN THỨ NHẤT HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ THƯ VIỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nắm lịch mượn trả sách Nội quy thư viện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng Nội quy thư viện - Lịch mượn trả sách - Bảng HD tìm sách theo mã màu; sách thuộc trình độ đọc khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Hoạt động mở đầu - GV chào đón HS - Giới thiệu B Hoạt động hình thành kiến thức - Giới thiệu lịch mượn, trả sách lớp Hướng dẫn học sinh Nội quy thư viện * Hướng dẫn HS Nội quy bên thư viện: - GV đọc nội quy - GV đọc lại nội quy - giải thích - Tại thư viên cần mượn, trả sách hạn? - Tại thư viện cần có nội quy này? - GV đọc nội quy - giải thích - Tại phải giữ gìn thư viện sẽ? - GV đọc nội quy - giải thích - Tại phải nói khẽ bạn khác đọc sách? - GV đọc nội quy - giải thích - Tại khơng nên đùa giỡn thư viện? - GV đọc nội quy - giải thích - Tại phải mở sách cẩn thận với bàn tay sạch? - GV đọc nội quy - giải thích - Tại khơng viết, vẽ lên sách? - GV đọc nội quy - giải thích - Tại phải để sách vào nơi lấy ra? * Hướng dẫn HS Nội quy bên thư viện: GV hướng dẫn tương tự với nội quy ngồi thư viện Hướng dẫn HS tìm sách theo mã màu - GV giới thiệu mã màu: cho HS xem mã màu dán sách có trình độ đọc khác - GV giới thiệu mã màu theo Bảng HD tìm sách theo mã màu + Cho HS xem mã màu Bảng + Mời HS đọc mã màu Bảng + Cùng HS xác định xem sách thuộc mã màu + Yêu cầu HS vào kệ có màu tương ứng với mã màu - Hướng dẫn HS cách tìm sách theo mã màu phù hợp với em - Cho HS chọn vị trí thích hợp thư viện để ngồi đọc * GD HS tự giác tuân theo Nội quy thư viện thường xuyên đến thư viện mượn sách với tâm trạng thoải mái, vui vẻ D.Hoạt động vận dụng - Thường xuyên đến thư viện mượn sách đọc thực nội qui thư viện - GV đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có)…………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA TỔ CHUN MƠN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thị trấn Tân Trụ, ngày 8/9/2022 TỔ PHÓ Lê Thị Mỹ Nhân TUẦN 03 NS: 19/9/2022 ND: 21/9/2022 TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN THỨ HAI – HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ QUY TRÌNH MƯỢN TRẢ SÁCH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nắm cách mượn trả sách cách bảo quản sách II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 10 bảng sách tựa - Phiếu đăng kí mượn sách - Phiếu theo dõi mượn trả sách cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Hoạt động mở đầu - Chào đón ổn định chỗ ngồi HS - Ơn lại nội quy thư viện cách tìm sách theo mã màu B Hoạt động hình thành kiến thức Hướng dẫn HS quy trình mượn trả sách - HD quy trình mượn sách nhà: + Bước 1: Chọn sách Mời HS lên chọn sách - Bước 2: HS mang sách đến gặp Cán thư viện đội HS hỗ trợ thư viện, đăng ký thông tin vào Phiếu theo dõi mượn trả sách cá nhân +Mời HS mang sách đến gặp GV để đăng ký mượn + GV ghi chép thông tin sách vào phiếu theo dõi mượn trả sách cá nhân - Bước 3: HS mang sách - Bước 4: HS mang sách đến trả cho Cán thư viện sau 1- ngày - Bước 5: Cán thư viện/ Đội HS hổ trợ thư viện viết thông tin Ngày trả vào Phiếu theo dõi mượn trả sách cá nhân - GV viết thông tin ngày trả vào phiếu - Theo dõi mượn trả GV giải thích HS biết lí phải trả lại sách cho thư viện Hướng dẫn HS bảo quản sách: - Cho HS thực hành lật sách - GV giải thích cách lật sách (để ngón tay – ngón trên, ngón để lật sách), làm mẫu - Tất HS thực hành cá nhân, cặp đôi - Hướng dẫn HS cách cầm sách (hình chữ i) HS làm mẫu Tất HS thực - Cho HS đọc sách D.Hoạt động vận dụng - Thường xuyên đến thư viện mượn sách đọc thực mượn trả sách qui định - GV đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có)…………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA TỔ CHUN MƠN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thị trấn Tân Trụ, ngày 22/9/2022 TỔ PHÓ Lê Thị Mỹ Nhân TUẦN NS: 3/10/2022 ND: 5/10/2022 TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC TO NGHE CHUNG TRUYỆN KỂ: CHÚ NHỆN BỊ LÃNG QUÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết quan niệm tốt đẹp trân trọng tình bạn, từ biết ứng xử thơng minh nhân hậu với bạn bè - Hình thành cho em thói quen thích đọc sách - Giáo dục học sinh: Bạn bè phải yêu thương giúp đỡ lẫn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Truyện tranh Chú Nhện bị lãng quên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Hoạt động mở đầu Giới thiệu: - Ổn định chỗ ngồi cho HS - GV nhắc lại nội quy thư viện - GV giới thiệu hoạt động HS tham gia B Hoạt động luyện tập Đọc to nghe chung: a Trước đọc: * Cho HS xem trang bìa của sách: - Đặt câu hỏi tranh trang bìa + Em thấy tranh? + Con vật làm gì? + Theo em vật nhân vật câu chuyện này? - Đặt câu hỏi để liên hệ đến thực tế sống HS: + Em thấy nhện chưa? + Nhà em có nhện tơ khơng? - Đặt câu hỏi đốn: + Theo em điều xảy với nhện? + Theo em, Ong Vàng Nhện Nâu làm gì? * Giới thiệu sách: - Giới thiệu tên truyện: Chú Nhện bị lãng quên - Tác giả truyện: Vũ Thị Thùy Dung - Người vẽ tranh minh họa cho truyện: Vũ Thị Thùy Dung * GV giới thiệu từ mới: xa tít tắp, lủi thủi, cư dân b Trong đọc: - GV đọc truyện “Chú Nhện bị lãng quên” chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp ngôn ngữ thể - GV đọc đến trang 6, cho HS xem tranh, hỏi: Theo em, chuyện xảy với nhện? - GV đọc đến trang 15, cho HS xem tranh, hỏi: Em đoán xem Ong Vàng làm gì? c Sau đọc: * Đặt câu hỏi để hỏi HS xảy câu chuyện: - Câu chuyện có nhân vật nào? - Điều xảy với Nhện Nâu? Nhện Nâu cảm thấy nào? * Hướng dẫn HS nêu diễn biến câu chuyện: - Điều xảy với Nhện Nâu? - Thấy ngơi nhà cũ Nhện Nâu làm gì? - Nhện Nâu giúp đỡ? - Điều xảy phần cuối câu chuyện? * Đặt câu hỏi “tại sao”: + Theo em Ong Vàng bảo Nhện Nâu làm cửa vào? + Tại Nhện Nâu Ong Vàng trở thành đôi bạn thân? - GV mời HS thực lại hành động Nhện Nâu sau Ong Vàng giúp có nhà khang trang c Hoạt động mở rộng: Thảo luận sách * Trước hoạt động - GV chia nhóm: Mỗi nhóm HS - Giải thích hoạt động: Mỗi nhóm thảo luận nội dung: Các em thích nhân vật câu chuyện này? Tại sao? * Trong hoạt động: - GV di chuyển đến nhóm để hỗ trợ HS, quan sát cách HS tham gia vào hoạt động nhóm - Đặt câu hỏi, khen ngợi HS * Sau hoạt động: - Hướng dẫn HS quay trở lại nhóm lớn cách trật tự - Đặt câu hỏi để khuyến khích nhóm chia sẻ kết trước lớp - GV hướng dẫn HS chia sẻ kết thảo luận với - Khen ngợi nỗ lực HS Kết thúc tiết học - Liên hệ giáo dục: Qua câu chuyện em học điều gì? C Hoạt động vận dụng - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện “Chú Nhện bị lãng quên” cho người thân nghe - GV đánh giá tiết học, biểu dương HS IV Điều chỉnh sau dạy ……….…………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thị trấn Tân Trụ, ngày 6/10/2022 TỔ PHÓ Lê Thị Mỹ Nhân TUẦN NS: 17/10/2022 ND: 19/10/2022 TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC TO NGHE CHUNG TRUYỆN KỂ: HAI ANH EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS hiểu: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn hai anh em - Hình thành cho em thói quen thích đọc sách - Giáo dục học sinh: Anh em yêu thương, lo lắng, quan tâm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Truyện tranh Hai anh em III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Hoạt động mở đầu Giới thiệu: - Ổn định chỗ ngồi cho HS - GV nhắc lại nội quy thư viện - GV giới thiệu hoạt động HS tham gia B Hoạt động luyện tập Đọc to nghe chung: a Trước đọc: * Cho HS xem trang bìa của sách: - Đặt câu hỏi tranh trang bìa + Trong tranh có nhân vật? + Hai nhân vật có quan hệ với nhau? + Hai người làm gì? + Theo em, nhân vật câu chuyện này? - Đặt câu hỏi để liên hệ đến thực tế sống HS: + Nhà em anh (chị em) không? + Các em có u thương khơng? - Đặt câu hỏi đốn: + Theo em, điều xảy câu chuyện? + Theo em, hai anh em làm gì? * Đặt câu hỏi trang + Các em thấy tranh này? + Các nhân vật tranh làm gì? * Giới thiệu sách: - Giới thiệu tên truyện: Hai anh em - Tác giả truyện: Phỏng theo La - mác - tin - Người vẽ tranh minh họa cho truyện: Mai Tuấn * GV giới thiệu từ mới: cơng bằng, kì lạ b Trong đọc: - GV đọc truyện “Hai anh em” chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp ngôn ngữ thể - GV đọc đến trang 7, cho HS xem tranh, hỏi: Theo em, điều xảy tiếp theo? - GV đọc đến trang 11, cho HS xem tranh, hỏi: Theo em, điều xảy tiếp theo? c Sau đọc: * Đặt câu hỏi để hỏi HS xảy câu chuyện: - Điều xảy với hai anh em? - Hai anh em cảm thấy thấy tay cầm bó lúa? * Hướng dẫn HS nêu diễn biến câu chuyện: - Điều xảy phần đầu câu chuyện? - Điều xảy tiếp theo? - Điều xảy phần cuối câu chuyện? * Đặt câu hỏi “tại sao”: - Theo em hai anh em lại có hành động đó? - GV mời hai HS thực lại hành động anh em xúc động ôm chầm lấy c Hoạt động mở rộng: Thảo luận sách * Trước hoạt động - GV chia nhóm: Mỗi nhóm HS - Giải thích hoạt động: Các em thích nhân vật câu chuyện này? Tại sao? * Trong hoạt động: - GV di chuyển đến nhóm để hỗ trợ HS, quan sát cách HS tham gia vào hoạt động nhóm - Đặt câu hỏi, khen ngợi HS * Sau hoạt động: - Hướng dẫn HS quay trở lại nhóm lớn cách trật tự - Đặt câu hỏi để khuyến khích nhóm chia sẻ kết trước lớp - GV hướng dẫn HS chia sẻ kết thảo luận với - Khen ngợi nỗ lực HS Kết thúc tiết học - Liên hệ giáo dục: Qua câu chuyện em học điều gì? - Dặn dị: Về nhà kể lại câu chuyện “Hai anh em” cho người thân nghe IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có)…………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thị trấn Tân Trụ, ngày 20/10/2022 TỔ PHÓ Lê Thị Mỹ Nhân TUẦN 09 NS: 31/11/2022 ND: 2/11/2022 TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC TO NGHE CHUNG TRUYỆN KỂ: GÀ TRỐNG MUỐN NGỦ NƯỚNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS mở rộng kiến thức thơng tin lồi vật Hiểu tập tính sống, thói quen hữu ích gà trống - Hình thành cho em thói quen thích đọc sách - Giáo dục học sinh: Gần gũi, thân thiện với loài vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Truyện tranh Gà trống muốn ngủ nướng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Hoạt động mở đầu - Ổn định chỗ ngồi cho HS - GV nhắc lại nội quy thư viện - GV giới thiệu hoạt động HS tham gia B Hoạt động luyện tập Đọc to nghe chung a Trước đọc: * Cho HS xem trang bìa của sách: - Đặt câu hỏi tranh trang bìa + Em nhìn thấy vật tranh? + Các vật làm gì? - Đặt câu hỏi để liên hệ đến thực tế sống HS: + Các em nhìn thấy gà trống chưa? Nó gáy nào? - Đặt câu hỏi đốn: + Theo em, điều xảy câu chuyện? + Theo em, nhân vật câu chuyện làm gì? * Đặt câu hỏi trang + Các em nhìn thấy trang ? + Các vật làm gì? * Giới thiệu sách: - Giới thiệu tên truyện: Gà Trống muốn ngủ nướng - Tác giả truyện: Trương Mỹ Dung - Người vẽ tranh minh họa cho truyện: Lương Trọng Hoàng Trung * GV giới thiệu từ mới: - Ngủ nướng: dậy lại ngủ tiếp dậy muộn - Trề môi: động tác bĩu môi, thể thái độ coi thường (GV làm mẫu ) - Trang trại: nơi chăn nuôi gia súc, gia cầm b Trong đọc: - GV đọc truyện “Gà Trống muốn ngủ nướng” chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp ngôn ngữ thể - GV đọc đến trang (trang 7, 11, 17, 25), cho HS xem tranh, hỏi: Theo em, điều xảy c Sau đọc: * Đặt câu hỏi để hỏi HS xảy câu chuyện: - Câu chuyện xảy đâu? (Tại trang trại) - Gà Trống muốn điều ? (Muốn ngủ nướng) - Đầu tiên Gà trống nhờ đánh thức người? (Nhờ heo) * Hướng dẫn HS nêu diễn biến câu chuyện: - Trang 4: Gà Trống cảm thấy phải dậy sớm? (Rất mệt) - Trang 15: Khi thấy Heo, mèo chó cãi gà Trống tự nhủ nào? (Gà trống tự nhủ không nhờ ai?) - Trang 23: Khi Gà Trống dậy sớm trang trại nào? (Cùng thức dậy) - Trang 27: Khi Gà Trống ngủ nướng vật nào? (Cùng đánh giấc say xưa đến tận trưa) * Đặt câu hỏi “tại sao”: - Tại Gà Trống lại muốn nhờ Heo đánh thức người? (Gà trống phải dậy sớm nên thấy mệt) - Tại trang trại lại ngủ đến trưa ? (Vì gà trống ngủ nướng) c Hoạt động mở rộng: Thảo luận sách * Trước hoạt động - GV chia nhóm: Mỗi nhóm HS - Giải thích hoạt động: Các em thảo luận nhóm Em thích vật truyện? Tại sao? * Trong hoạt động: - GV di chuyển đến nhóm để hỗ trợ HS, quan sát cách HS tham gia vào hoạt động nhóm - Đặt câu hỏi, khen ngợi HS * Sau hoạt động: - Hướng dẫn HS quay trở lại nhóm lớn cách trật tự - Đặt câu hỏi để khuyến khích nhóm chia sẻ kết trước lớp Em thích vật truyện? Tại sao? - Khen ngợi nỗ lực HS Kết thúc tiết học - Dặn nhà kể lại câu chuyện “Gà Trống muốn ngủ nướng” cho người thân nghe IV Điều chỉnh sau dạy ……… ………………………………………………… DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thị trấn Tân Trụ, ngày 27/10/2022 TỔ PHÓ Lê Thị Mỹ Nhân