1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vai trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại việt nhật

141 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG LUẬN VĂN Vai trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại Việt Nhật Mục lục LUAN VAN CHAT LUONG download add luanvanchat@agmail com 2 1 Tính cấp thiết của đề tà[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG……………… LUẬN VĂN Vai trị văn hố kinh doanh đàm phán thương mại Việt - Nhật Mục lục - - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1- Tính cấp thiết đề tài: Thế giới diễn biến đổi to lớn sâu sắc, biến đổi quan trọng xích lại ngày gần quốc gia giới Hơn lúc hết, hoạt động giao lưu lĩnh vực, đặc biệt giao lưu kinh tế trở nên sôi động nhằm hướng tới hình thành kinh tế giới thống Ngày nay, chẳng có lạ quốc gia “hăm hở” tìm kiếm hội làm ăn với kinh tế lớn, cịn “nóng hổi” họ chẳng biết đất nước đó, lịch sử nó, trào lưu tư tưởng, người hay tập quán kinh doanh thông thường Trong trường hợp này, trước đây, có nhiều học giả đưa “lý thuyết phát triển” cho yếu tố văn hoá kể khơng có vai trị đáng kể, chúng kết quả, “sự thăng hoa” kinh tế Song bối cảnh kinh tế giới ngày diễn biến phức tạp, cạnh tranh để giành giật hội thị trường, hội kinh doanh ngày gay gắt yếu tố văn hoá thể rõ kinh doanh doanh nghiệp ngày chứng tỏ vai trò quan trọng Đặc biệt, thơng hiểu văn hoá nước đối tác ảnh hưởng trực tiếp tới thành công giao dịch đàm phán thương mại - vốn giai đoạn định tới việc hợp đồng có thành lập hay không Trong kinh tế châu Á, Nhật quốc gia đầu lĩnh vực Việc có hội làm ăn với đối tác Nhật tạo điều kiện cho quốc gia tận dụng thành tựu khoa học đại, nguồn vốn để phát triển kinh tế quốc dân, dần nâng cao vị trường quốc tế Tuy vậy, đối tác có văn hoá kinh doanh đặc thù Trong hoạt động giao dịch đàm phán, nhà kinh doanh chuyên nghiệp cần tìm tòi để hiểu khác biệt tiềm ẩn nhận thức văn hoá khác nhau, từ gác - - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lại tiêu chuẩn giá trị riêng mà có cư xử hành vi phù hợp với văn hoá Nhật Hoạt động giao lưu kinh tế Việt nam - Nhật trải qua kỷ phát triển ngày nâng cao chất lẫn lượng Rõ ràng Nhật kinh tế lớn với trình độ khoa học kỹ thuật cao, dân số xấp xỉ 125 triệu người đối tác quan trọng Việt nam Đây đối tác có văn hố kinh doanh tiên tiến; mang đậm sắc văn hoá dân tộc Là sinh viên theo học tiếng Nhật, có hội gặp gỡ làm việc với nhiều doanh nghiệp Nhật bản, khoá luận tốt nghiệp mình, tơi mong muốn đóng góp vài ý kiến quanh vấn đề “Vai trị văn hố kinh doanh đàm phán thương mại Việt - Nhật” 2- Kết cấu khoá luận: Bài khoá luận chia làm chương: Chương I: Tổng quan văn hoá kinh doanh đàm phán thương mại quốc tế Chương II: Vai trị văn hố kinh doanh đàm phán thương mại Việt – Nhật Chương III: Những biện pháp nâng cao hiệu sử dụng văn hoá kinh doanh giao dịch đàm phán với đối tác Nhật thời gian tới 3- Mục đích phạm vi nghiên cứu: Văn hoá kinh doanh đề tài rộng nên khoá luận tập trung nghiên cứu lý luận văn hoá kinh doanh, đàm phán thương mại, đánh giá vai trị văn hố kinh doanh đến đàm phán thương mại nhà kinh doanh Việt nam – Nhật Trên sở kết luận rút q trình nghiên cứu, khố luận xin mạnh dạn đề xuất số biện - - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com pháp với hy vọng góp phần voà việc nâng cao hiệu sử dụng văn hoá kinh doanh giao dịch đàm phán với đối tác Nhật thời gian tới Có thể thấy đề tài phức tạp, cộng thêm hạn chế định người viết nên luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận lời nhận xét, góp ý từ phía thầy cơ, bè bạn để có hội hồn thiện nhận thức vấn đề Cuối cùng, trước bước vào phần trọng tâm luận văn, xin gửi lời cám ơn chân thành tới Tiến sỹ Phạm Duy Liên, người nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Hà nội, tháng 12 năm 2002 Trần Thị Bảo Ngọc - - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ KINH DOANH VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HOÁ KINH DOANH 1.1.1 Mối quan hệ văn hoá kinh doanh 1.1.1.1 Khái niệm "văn hoá" Thuật ngữ Văn hoá bắt đầu xuất vào cuối kỷ 18 (năm 1793) Đây thuật ngữ quen thuộc với đời sống thường nhật Tuy tới nay, nhà khoa học chưa có cách hiểu thống khái niệm Kể từ xuất nửa cuối kỷ 20, tức khoảng kỷ, theo thống kê sơ học giả người Pháp, tên A Mô lô tác phẩm “Tính xã hội văn hố”, có khoảng 250 định nghĩa văn hoá [5,36] Năm 1952, Kroeber Kluchohn thống kê 164 định nghĩa văn hoá [5,35] Điều đáng ý định nghĩa lại thiếu thống Sở dĩ có nhiều cách nhìn nhận vấn đề tác giả xem xét vấn đề từ nhiều góc độ tiếp cận khác Cùng với thời gian định nghĩa ngày bổ sung hồn thiện, để từ hiểu mối quan hệ biện chứng văn hoá phát triển Vậy cần phải hiểu khái niệm ? Xét mặt ngơn từ: Văn hố xuất phát từ thuật ngữ La tinh “Cultus” có nghĩa “trồng trọt” Đây khái niệm rộng, gồm có mặt: Văn hoá vật chất - tức trồng nên trái để giúp cho người tồn Văn hoá tinh thần - tức giáo dục, cải tạo người sống tốt đẹp Theo quan điểm nhà nhân loại học: "Văn hoá hay Văn minh xét theo nghĩa nhân loại học nói chung, tổng thể bao gồm tri thức, tín - - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục khả thói quen mà người thu nhận với tư cách thành viên xã hội Điều kiện Văn hố xã hội lồi người khác nhau, chừng mực kiểm sốt theo nguyên tắc chung, đối tượng thích hợp để nghiên cứu quy luật tư hành động người" (Edward.B.Tylor) [12,23] Định nghĩa liệt kê cách đầy đủ yếu tố cấu thành nên khái niệm song lại quan tâm tới khái niệm văn hoá vật chất - vốn phận phong phú kho tàng văn hoá nhân loại Bách khoa tồn thư Anh (trang 741) cho coi Văn hoá Văn minh hai từ đồng nghĩa Từ nói tất biến đổi người tạo thể gọi thành tựu văn hoá, tập hợp thành tựu ta gọi văn hoá, thời kỳ đỉnh cao văn hoá ta gọi văn minh [5,20] Khái niệm nhấn mạnh hàm ý: nói đến văn hố phải nói đến người, mà nói đến người trước hết phải nói đến tư tưởng, tâm lý, tư duy, tình cảm Đó cốt lõi văn hố Lịch sử văn hố lịch sử người lồi người tạo nên văn hoá Ngược lại, văn hoá làm cho người trở thành người Song định nghĩa lại thiếu tính cụ thể với cách hiểu cịn chung chung Trong lĩnh vực tâm lý học, học giả lại định nghĩa "Văn hoá hành vi, hành động, thái độ người" [5,20] Vì vậy, bên cạnh giáo dục tri thức, kỹ năng, phải đặc biệt coi trọng giáo dục thái độ mà gọi chung nhân cách văn hóa Cách hiểu đề cập đến văn hoá tinh thần, cịn thiếu tính cụ thể Đứng bình diện kinh tế, nhà khoa học lại đánh giá Văn hoá theo cách khác Czinkta cho “Văn hoá hệ thống cách - - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cư xử đặc trưng cho thành viên xã hội Hệ thống bao gồm vấn đề, từ cách nghĩ, nói, làm, thói quen, ngơn ngữ, sản phẩm vật chất, tình cảm, quan điểm chung thành viên đó” [5,26] Nói tóm lại, khái niệm “Văn hoá” hàm ý hành vi, tư duy, tình cảm, sản phẩm vật chất cộng đồng người riêng biệt, vốn đúc kết, lan truyền chia xẻ từ đời sang đời khác, truyền bá từ nơi sang nơi khác Một điều cần làm sáng tỏ đề cập tới khái niệm là: nay, giới, bối cảnh hoạt động giao lưu kinh tế, trị, văn hoá, xã hội diễn nhộn nhịp, quốc gia hầu hết quốc gia đa văn hố, đa dân tộc, với nhiều tơn giáo, nhiều ngôn ngữ khác Ấn độ quốc gia đa văn hố điển hình với nhiều tơn giáo khác nhau: đạo Phật, đạo Hindu, đạo Sikls, đạo Hồi Về ngơn ngữ, Ấn độ, nói 20 ngơn ngữ Thuỵ sĩ nước đa ngơn ngữ với 75% dân số nói tiếng Đức, 20% nói tiếng Pháp, 3-4% nói tiếng Ý, 1% nói tiếng Roman Quản lý quốc gia đa văn hoá việc làm không dễ dàng Phải 600 năm, Thuỵ sĩ thiết lập chiến lược quản lý đất nước có nhiều văn hố, ngơn ngữ khác Do hiểu khái niệm văn hoá hiểu nội hàm phức tạp khái niệm cho sở quan trọng để tìm hiểu khái niệm “văn hoá kinh doanh” 1.1.1.2 Khái niệm "kinh doanh" * Định nghĩa Kinh doanh hoạt động xã hội loài người Hoạt động xuất gắn liền với xuất sản xuất hàng hoá Ngay từ thời cổ đại, kinh doanh mang tư cách ngành nghề với góp sức tầng lớp doanh nhân - - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vậy “kinh doanh” ? Từ điển tiếng Việt Văn Tân chủ biên định nghĩa kinh doanh sau: Kinh doanh tức “dùng công sức, tiền tài mà tổ chức hoạt động để kiếm lời buôn bán, mở nhà máy” [20,573] Định nghĩa rõ ràng thiếu, chung chung, chưa nêu chất hoạt động kinh doanh Từ điển Từ ngữ Việt nam Nguyễn Lân giải thích: "kinh doanh tổ chức hoạt động mặt kinh tế để sinh lời” [21,994] Định nghĩa làm bật mục đích tối thượng kinh doanh, cịn thiếu tính cụ thể Học giả Đỗ Minh Cương “Văn hóa kinh doanh Triết lý kinh doanh” đưa số định nghĩa khái niệm sau:  Kinh doanh dạng thức kinh tế với mục đích đạt lợi nhuận cho chủ thể  Kinh doanh tất nhứng hoạt động có mục tiêu đạt lợi nhuận cho chủ thể  Kinh doanh việc thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi [19,994] Trong ba định nghĩa “kinh doanh”, thấy định nghĩa thứ ba đầy đủ cụ thể Với cách hiểu này, thấy kinh doanh giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội: Kinh doanh tác nhân đồng thời điều kiện phương tiện thúc đẩy khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển, tạo thoả mãn ngày cao nhu cầu xã hội loài người tất lĩnh vực * Đặc điểm - - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Các yếu tố cấu thành nên hoạt động kinh doanh bao gồm:  Chủ thể kinh doanh người làm kinh doanh, gồm cấp độ cá nhân, nhóm tổ chức, tầng lớp doanh nhân  Khách thể kinh doanh khách hàng chủ thể, bao gồm người tiêu dùng (cá nhân tập thể), nhà kinh doanh khác  Đối tượng kinh doanh tuỳ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh, hình thức kinh doanh mà khác Ví dụ như: kinh doanh thương mại (bao gồm mua bán, trao đổi, lưu thông), kinh doanh sản xuất, kinh doanh dịch vụ (du lịch, tư vấn, giáo dục, y tế, viễn thông ) kinh doanh ba lĩnh vực: thương mại, sản xuất, dịch vụ Trong số loại hình trên, nói kinh doanh thương mại phổ biến Lịch sử chứng kiến kiểu kinh doanh thương mại đỉnh cao việc bỏ tiền đút lót để “bn vua” Lã Bất Vi thời Chiến quốc Trung quốc  Mục đích hoạt động kinh doanh thường đạt được, đem lại lợi nhuận cho chủ thể kinh doanh Dĩ nhiên có trường hợp vài vụ giao dịch kinh doanh, lợi nhuận khơng mục đích biểu diễn nghệ thuật để quyên tiền ủng hộ đồng bào bị bão lụt Song trường hợp cá biệt khơng có tính chất lâu dài, khơng thể chất hoạt động kinh doanh  Bản chất quan hệ kinh doanh thể mối quan hệ trao đổi, ràng buộc lẫn chủ thể khách thể Người kinh doanh phải vào nhu cầu, thị hiếu, sở thích khách hàng mục tiêu mà nhắm vào để cung cấp cho họ lượng hàng hoá, dịch vụ đó, nhằm thu lượng tiền với mức lợi nhuận định Ngược lại, khách hàng có quyền chấp nhận hàng hố trả tiền hay khơng, qua thực việc có bỏ phiếu hay khơng cho thành đạt doanh nghiệp - - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Nguyên tắc kinh doanh đôi bên (chủ thể khách thể) có lợi Trên đây, vừa tìm hiểu hai khái niệm khái niệm “văn hoá” khái niệm “kinh doanh” Hiểu hai khái niệm giúp nắm mối quan hệ biện chứng, hữu hoạt động kinh doanh yếu tố văn hoá 1.1.1.3 Mối quan hệ văn hoá kinh doanh Thứ nhất, "Kinh doanh có văn hố" tạo sở cho phát triển bền vững Từ trước tới nay, văn hoá thường bị liệt vào lĩnh vực “sản xuất phi vật chất”, phụ thuộc vào lĩnh vực kinh tế Kinh tế có phát triển có điều kiện vật chất để phát triển văn hoá.Tuy nhiên, “Khi mục tiêu tăng trưởng kinh tế đặt mà tách rời mơi trường văn hố kết thu đưọc khập khiễng, cân đối kinh tế lẫn văn hoá, đồng thời tiềm sáng tạo dân tộc bị suy yếu nhiều” (Tổng Giám Đốc UNESCO F.Mayor) [5,33] Điều dễ hiểu chất hoạt động kinh doanh lợi nhuận: “Với lợi nhuận thích đáng tư trở nên can đảm Được bảo đảm 10% lợi nhuận người ta dùng tư vào đâu được; 20% hoạt bát hẳn lên; 50% trở nên thật táo bạo; 100% chà đạp lên luật lệ lồi người; 300% khơng cịn tội ác khơng dám phạm, dù có nguy bị treo cổ”(C.Mác) [19,22] Về vấn đề này, năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy: Sự thành công động quốc gia Châu Á - Thái Bình Dương có bắt nguồn từ yếu tố truyền thống, tính cộng đồng ý thức dân tộc thể cao quan hệ làm ăn, kinh doanh, - 10 - LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... cứu: Văn hố kinh doanh đề tài rộng nên khoá luận tập trung nghiên cứu lý luận văn hoá kinh doanh, đàm phán thương mại, đánh giá vai trị văn hố kinh doanh đến đàm phán thương mại nhà kinh doanh Việt. .. quanh vấn đề ? ?Vai trị văn hoá kinh doanh đàm phán thương mại Việt - Nhật? ?? 2- Kết cấu khoá luận: Bài khoá luận chia làm chương: Chương I: Tổng quan văn hoá kinh doanh đàm phán thương mại quốc tế... TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ KINH DOANH VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HOÁ KINH DOANH 1.1.1 Mối quan hệ văn hoá kinh doanh 1.1.1.1 Khái niệm "văn hoá" Thuật ngữ Văn hoá bắt đầu

Ngày đăng: 14/11/2022, 09:45

w