1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bé giao th«ng

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

bé giao th«ng MỤC LỤC Tran g 1 Căn cứ thực hiện 2 2 Thực trạng công tác KHCN trong xây dựng hệ thống tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật đường sắt 2 3 Sự cần thiết hoàn thiện, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn/q[.]

MỤC LỤC Trang Căn thực 2 Thực trạng công tác KHCN xây dựng hệ thống tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật đường sắt Sự cần thiết hoàn thiện, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật lĩnh vực đường sắt Quan điểm, mục tiêu hoàn thiện, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật đường sắt giai đoạn 2016-2021 10 Nội dung kế hoạch thực 13 Giải pháp thực 15 Kết luận, kiến nghị 17 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đường sắt công bố tiếp tục hoàn thiện Phụ lục 2: Đề xuất danh mục tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật đường sắt cần sửa đổi, bổ sung, xây dựng lộ trình thực Phụ lục 3: Danh mục nhiệm vụ KHCN phục vụ cơng tác xây dựng, hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật 19 23 26 Căn thực - Quyết định số 682/2011/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án thực thi hiệp định hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại giai đoạn 2011-2015; - Thông tư số 24/2011/TT-BKHCN ngày 30/9/2011 Bộ Khoa học Công nghệ quy định tổ chức thực nhiệm vụ thuộc Đề án thực thi Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại giai đoạn 2011-2015 - Quyết định số 46/2017/QĐ-TTg 24/11/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế tổ chức hoạt động mạng lưới quan thông báo hỏi đáp ban liên ngành hàng rào kỹ thuật thương mại; - Thông tư số 16/2018/TT-BKHCN ngày 29/11/2018 Bộ Khoa học Công nghệ quy định hoạt động, phối hợp mạng lưới quan thông báo hỏi đáp ban liên ngành hàng rào kỹ thuật thương mại; - Căn Quyết định số 2794/QĐ-BGTVT ngày 25/12/2018 Bộ trưởng Bộ GTVT việc phê duyệt nội dung đề cương dự toán nhiệm vụ cập nhật, bổ sung, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn Bộ GTVT năm 2019; - Căn Quyết định số 2928/QĐ-BGTVT ngày 28/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải việc giao dự tốn chi kinh phí nghiệp khoa học cơng nghệ từ ngân sách nhà nước năm 2019; - Căn kế hoạch dự tốn kinh phí thực nhiệm vụ cơng tác TBT hàng rào kỹ thuật năm 2019 Bộ GTVT phê duyệt ngày 12/12/2018 Thực trạng công tác KHCN xây dựng hệ thống tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật đường sắt 2.1 Những tồn thách thức chung KHCN đường sắt - Tỷ trọng đóng góp hoạt động KHCN việc nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm GTVT ĐS chưa thực đáp ứng yêu cầu phát triển ngành chưa tương xứng với tiềm KHCN - Tỷ lệ kết nghiên cứu đưa vào áp dụng thực tế chưa cao, việc tuyên truyền, phổ biến, nhân rộng ứng dụng kết nghiên cứu KHCN có hiệu kinh tế - kỹ thuật tốt chưa thực phổ biến - Phát triển hoạt động KHCN chưa đồng cịn thiếu tính đồng Các cơng trình nghiên cứu cịn tập trung vào giải pháp kỹ thuật, công nghệ lĩnh vực xây dựng giao thông quy hoạch, đề tài vận tải, khoa học quản lý, tổ chức điều hành quan tâm chưa thực đáp ứng yêu cầu Trong hầu hết lĩnh vực công nghệ, hệ thống tiêu chuẩn, qui chuẩn, dự án thử nghiệm… phục vụ công tác thiết kế, chế tạo sản phẩm, xây lắp cơng trình tập trung hồn thiện, hoạt động KHCN phục vụ công tác quản lý, vận hành, khai thác, tu, bảo dưỡng…cho sản phẩm công nghiệp, hệ thống kết cấu hạ tầng ĐS chưa thực đáp ứng đòi sản xuất, thiếu, chưa đồng bộ, chí số lĩnh vực cịn lạc hậu - Năng lực trình độ quản lý KHCN chưa đáp ứng yêu cầu phát triển - Các dự án tăng cường lực nghiên cứu cho phịng thí nghiệm đầu tư, hạn chế kinh phí nên trang bị thiếu chưa đồng Diện tích mặt triển khai lắp đặt trang thiết bị thí nghiệm sở nghiên cứu chật hẹp, chưa đáp ứng quy định - Việc đưa kết nghiên cứu KHCN vào thực tế sản xuất cịn gặp khó khăn khâu thử nghiệm - Chưa có thơng tin tổng hợp tình hình nghiên cứu, ứng dụng đề tài KHCN tồn ngành ĐS, chưa có kế hoạch cụ thể KHCN giai đoạn 2016-2020 Cục ĐSVN 2.2 Vấn đề quản lý nhà nước Cục Đường sắt Việt Nam hoạt động KHCN đường sắt a/ Chức năng, nhiệm vụ giao - Chủ trì xây dựng trình Bộ trưởng ban hành theo thẩm quyền đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định, công bố tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia KCHT giao thông ĐS khai thác vận tải ĐS; tham gia xây dựng tiêu chuẩn sở lĩnh vực ĐS; - Tổ chức thực công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực ĐS thuộc phạm vi quản lý Cục b/ Kết thực - Công tác xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chuyên ngành ĐS: Thực nhiệm vụ rà soát, thống kê tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định kỹ thuật lĩnh vực ĐS, năm 2005 Cục ĐSVN hoàn thành xây dựng “Khung tiêu chuẩn ngành ĐS", tổng hợp, liệt kê hầu hết tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn ngành, quy định kỹ thuật thuộc chuyên ngành ĐS (bao gồm quy định Bộ GTVT, Tổng Cục ĐS/Liên hiệp ĐS ban hành), kèm theo tiêu chuẩn liệt kê có ý kiến đề xuất bãi bỏ, tiếp tục áp dụng, sửa đổi bổ sung xây dựng Cục ĐSVN phối hợp với Tổng công ty ĐSVN, tổ chức nước nước xây dựng, chuyển đổi 03 Quy chuẩn kỹ thuật, 07 Tiêu chuẩn quốc gia 13 tiêu chuẩn sở Đồng thời, Cục ĐSVN tiến hành xem xét, trình Bộ GTVT phê duyệt danh mục tiêu chuẩn áp dụng cho 02 Dự án (Dự án “Xây dựng tuyến ĐS Yên Viên – Phả Lại – Hạ Long – Cái Lân” Dự án “Xây dựng ĐS đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh – Hà Đông”) giai đoạn Cục ĐSVN giao làm Chủ đầu tư Dự án c/ Tồn tại, bất cập Mặc dù công tác tổ chức nghiên cứu, ứng dụng KHCN ĐS đạt số kết định, nhiên số vướng mắc, tồn cần khắc phục: - Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật ĐS lạc hậu, chưa đầy đủ, chưa đáp ứng yêu cầu đổi KHCN, đặc biệt lĩnh vực quản lý, bảo trì ĐS - Thực tế, khối lượng cơng việc liên quan đến cơng tác xây dựng, chuyển đổi tồn hệ thống TCN TCVN lĩnh vực ĐS cho phù hợp với yêu cầu quy định Luật Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật lớn phức tạp Việc rà soát, chỉnh sửa, bổ sung nội dung tiêu chuẩn địi hỏi phải chun gia có kinh nghiệm lĩnh vực chuyên ngành cụ thể đảm nhận khó để huy động kinh phí, nhân lực phù hợp thời gian ngắn để hồn thành khối lượng lớn cơng tác hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn triển khai thực nhiều năm - Theo quy định Luật Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật; Nghị định số 127/2007/NĐ-CP Thông tư hướng dẫn số 21/2007/TT-BKHCN, số 23/2007/TT-BKHCN, hồ sơ dự thảo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phải qua nhiều khâu xem xét, thẩm định, làm cho việc trình cơng bố, ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật bị kéo dài khó đáp ứng tiến độ yêu cầu - Mức kinh phí quy định cho việc chuyển đổi, xây dựng dự thảo tiêu chuẩn, quy chuẩn thấp nên khơng khuyến khích nhiều chun gia đầu ngành tích cực tham gia cơng tác xây dựng, chuyển đổi Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu - Các đơn vị giao nhiệm vụ chuyển đổi Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật chưa thực quan tâm mức tập trung cho công việc - Chiến lược KHCN ngành ĐS chưa thực rõ ràng, thiếu đề tài dự án KHCN mang tính hệ thống, xuyên suốt Nhiều đề tài KHCN chủ yếu vào giải vấn đề cụ thể sản xuất, nhỏ lẻ thiếu tập hợp Một số đề tài lĩnh vực quản lý có tính thực tiễn chưa cao, đề xuất cịn chung chung, lộ trình khơng rõ ràng - Kinh phí đề tài bố trí hàng năm thủ tục tài cịn nhiều bất cập, hạn chế, khơng khuyến khích, tập hợp nhà khoa học, chuyên gia giỏi thuộc lĩnh vực - Đội ngũ nghiên cứu KHCN chưa đáp ứng lực, kinh nghiệm thực tế chưa thực tâm huyết, sâu nắm bắt giải yêu cầu đổi công nghệ ngành Tỷ lệ nhân lực KHCN không đồng khối, đơn vị Cục ĐSVN Chưa có đủ đội ngũ chun gia giỏi KHCN; trình độ ngoại ngữ yếu, chưa đủ khả tiếp cận tri thức thơng qua tài liệu tiếng nước ngồi - Cơ chế quản lý chồng chéo, nặng nề - Tiến độ thực số đề tài cịn chậm q trình lập kế hoạch khơng lường hết khó khăn tiến hành nghiên cứu, thời gian phê duyệt đề cương kéo dài kinh phí bố trí muộn - Việc hợp tác đơn vị ngành ĐS với trường đại học trung tâm nghiên cứu KHKT nước cịn nhiều hạn chế - Thơng tin KHCN đơn vị ngành chưa coi trọng, tập trung, dẫn đến việc chồng chéo, trùng lặp khó khăn cơng tác lập kế hoạch thực nhiệm vụ KHCN 2.3 Vấn đề kết cấu hạ tầng đường sắt Luật Đường sắt 2005 Quốc hội khố XI thơng qua kỳ họp thứ ngày 14/6/2005, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2006 Luật Đường sắt đời chi phối toàn diện hoạt động đường sắt, công cụ cho công tác quản lý, điều hành nhà nước GTVT đường sắt Liên quan đến KHCN đường sắt, Luật ĐS 2005 quy định: “tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị theo hướng đại” (khoản 1, điều 5); “khuyến khích việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học, cơng nghệ tiên tiến đào tạo nguồn nhân lực để phát triển đường sắt đại” (khoản 4, điều 5) Thực tế qua 10 năm thực Luật Đường sắt 2005, Nhà nước quan tâm đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt Tỷ trọng vốn đầu tư cho đường sắt chiếm 7,67% tổng số vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng giao thông, sau năm tăng 10 lần Vốn cấp bảo trì tăng gần lần An toàn kỹ thuật kết cấu hạ tầng đường sắt cải thiện Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư tập trung cho bảo trì nâng cấp mạng đường sắt có, vốn đầu tư phát triển tuyến khiêm tốn Hiện tại, mạng đường sắt quốc gia chưa có đoạn tuyến đường đôi Đặc điểm công nghệ, kỹ thuật chủ yếu kết cấu hạ tầng đường sắt: - Đường đơn, chủ yếu khổ đường 1000 mm; số km có tốc độ kỹ thuật bình qn V≤ 60 km/h chiếm 95%, tuyến đường sắt Thống đạt 72 km/h Tốc độ cao 90 km/h - Hệ thống đường sắt Việt Nam nhiều đường cong bán kính nhỏ (R= 100m); bình diện tuyến đường sắt chưa cải tạo nâng cấp, nhiều đoạn tuyến qua địa hình địa chất phức tạp nên tiêu chuẩn, chất lượng kết cấu hạ tầng thấp - Hệ thống hầm qua gần 100 năm khai thác bị phong hóa, rị rỉ nước - Hệ thống nhà ga, ke ga, bãi hàng, kho ga chưa bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật, chiều dài ke ga ngắn hẹp, nhiều khu ga thiếu kho hàng, bãi hàng, đường vào ga nhỏ thiếu - Hành lang an tồn giao thơng đường sắt nhiều đoạn bị lấn chiếm, đường sắt giao cắt với đường đường dân sinh có mật độ cao nguyên nhân chủ yếu hạn chế tốc độ chạy tàu đe dọa an toàn giao thông đường sắt - Kết cấu hạ tầng đường sắt nước ta cịn phát triển, chưa có đồng cầu hầm, đường ga, thơng tin tín hiệu - Kết nối ĐS với sân bay, cảng biển, cảng ICD kết nối với hệ thống giao thơng đường sắt nước khu vực cịn hạn chế 2.4 Vấn đề cơng tác an tồn giao thơng ĐS Tình hình an tồn giao thơng ĐS có giảm nhiên số vụ tai nạn, số người chết số người bị thương tai nạn đường sắt gây tình trạng báo động Trong 10 năm qua, nước xảy 3.276 vụ tai nạn giao thông đường sắt, làm chết 1.594 người, bị thương 2.163 người, trung bình năm xảy 409 vụ tai nạn giao thông đường sắt, làm chết 199 người bị thương 270 người Công tác tuyên truyền ATGTĐS chưa có chiến lược truyền thơng rõ ràng, xun suốt, cịn chạy theo vụ, chưa có điểm nhấn, trọng tâm, trọng điểm vê đối tượng tuyên truyền Trong hoạt động khắc phục cố, tai nạn giao thông ĐS, Nhà nước phải bổ sung kinh phí sửa chữa tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt bị hư hại cố tai nạn đường sắt chủ thể trực tiếp quản lý kết cấu hạ tầng đường sắt gây nên 2.5 Vấn đề vận tải đường sắt Mặc dù kết cấu hạ tầng đường sắt lạc hậu, nhiên lực KCHT dư thừa, chưa khai thác triệt để Hoạt động kinh doanh vận tải đường sắt đạt hiệu chưa cao, chưa tương xứng với giá trị khối tài sản KCHT đường sắt nhà nước đầu tư, tính cạnh tranh phương thức vận tải đường sắt so với loại hình vận tải khác khơng cao chưa tổ chức kinh doanh vận tải khép kín từ kho đến kho, chưa tiếp cận mơ hình vận tải đa phương thức, dịch vụ logistics vận tải hàng hóa Phương tiện vận tải đường sắt chưa khai thác triệt để Hoạt động xã hội hóa kinh doanh chưa đa dạng phương thức hợp tác kinh doanh, chủ yếu tập trung phân khúc cho thuê sử dụng KCHT đường sắt, mang tính chất nhỏ lẻ Thị phần vận tải đường sắt chiếm tỷ lệ nhỏ tổng sản lượng vận tải toàn ngành thời gian qua có xu giảm dần từ 1,3% năm 2008 xuống cịn 0,7 % năm 2012 có xu hướng tiếp tục giảm không khắc phục tồn nêu Đối với công tác tổ chức chạy tàu liên vận quốc tế, Việt Nam tham gia tổ chức Hợp tác đường sắt (OSJD), ký kết Hiệp định đường sắt biên giới Việt - Trung Nghị định thư Hội nghị đường sắt biên giới Việt - Trung hàng năm Do nhiều hạn chế hàng hóa, hành khách, khác biệt khổ đường mà đặc biệt Việt Nam chưa có đủ toa xe khổ 1.435 mm chất lượng đầu máy, toa xe Việt Nam thấp chưa đạt yêu cầu nên 10 năm qua, chạy tàu quốc tế Việt Nam - Trung Quốc dừng lại hai ga biên giới nước cửa Lào Cai Đồng Đăng 2.6 Vấn đề công nghiệp đường sắt Hiện nay, số sở lắp ráp đầu máy - toa xe, sản xuất số linh kiện toa xe, công nghiệp đường sắt Việt Nam lạc hậu, chưa có dây chuyền đại, chưa có sở sản xuất ray, ghi, phụ kiện Hầu hết dự án đầu tư xây dựng cơng trình đường sắt phải nhập vật tư: ray, ghi, phụ kiện phương tiện đầu máy toa xe, dẫn đến chi phí xây dựng thiết bị dự án cao Luật Đường sắt 2005 chưa có quy định sách phát triển cơng nghiệp đường sắt niên hạn sử dụng phương tiện giao thông đường sắt Theo số liệu thống kê báo cáo Cục Đăng kiểm Việt Nam, đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng khai thác số lượng lớn phương tiện, đa chủng loại nhiều nước sản xuất có thời gian sử dụng 30 năm (khoảng 400 đầu máy, 7000 toa xe hàng 1050 toa xe khách) Trong trình sử dụng khai thác phương tiện giao thông đường sắt cho thấy niên hạn sử dụng lâu khả xảy cố kỹ thuật, tai nạn khai thác cao, ảnh hưởng đến an tồn giao thơng đường sắt, hiệu khai thác sử dụng môi trường 2.7 Vấn đề phạm vi bảo vệ cơng trình hành lang ATGT ĐS Phạm vi bảo vệ cơng trình đường sắt hành lang an tồn giao thơng đường sắt Luật Đường sắt 2005 quy định chung cho loại khổ đường sắt cấp đường sắt khác nhau, chưa xét đến đặc thù cụ thể qua khu vực dân cư, khu đô thị, công nghệ Đối với loại khổ đường sắt cấp đường sắt khác cần có quy định phù hợp tương ứng, đặc biệt loại hình đường sắt tốc độ cao xuất tương lai chưa quy định Luật Riêng phạm vi bảo vệ công trình cầu vượt sơng ngồi thị, việc quy định phạm vi lớn quy định Luật Đường sắt 2005 trước xây dựng cầu để tiết kiệm kinh phí thường xây mố cầu lấn dịng chảy (có trường hợp làm kè hướng dịng) dịng chảy bị thu hẹp gây sói lở hai bờ Nay việc xây cầu thường không làm thu hẹp dịng chảy (chỉ cầu có trụ làm thu hẹp dịng chảy), tượng gây sói lở hai bờ hạn chế Vì vậy, giá trị quy định cần xem xét theo hướng giảm để phù hợp 2.8 Vấn đề đường sắt đô thị Hiện nay, nước triển khai thi công 05 tuyến đường sắt thị, TP Hà Nội triển khai xây dựng 03 tuyến đường sắt đô thị là: Tuyến số 2A, Cát Linh – Hà Đông (Trung Quốc), Tuyến số (giai đoạn 1), Nhổn – Ga Hà Nội (Pháp) Tuyến số (giai đoạn 1), Yên Viên – Ngọc Hồi (Nhật Bản) Tại thành phố HCM triển khai xây dựng 02 tuyến đường sắt đô thị là: Tuyến số 1, Bến Thanh – Suối Tiên (Nhật Bản) Tuyến số (giai đoạn 1), Bến Thành – Tham Lương Theo dự kiến dự án hoàn thành đưa vào vận hành khai thác thời gian tới góp phần giảm thiểu ách tác giao thơng bảo vệ môi trường đô thị lớn Tuy nhiên, quy định loại hình đường sắt đô thị hợp phần ĐS đô thị (như: hệ thống cung cấp điện sức kéo, hệ thống thu phí, tín hiệu quản lý an tồn chưa có quy định chung chưa phù hợp Công tác thiết kế, thi công vận hành, bảo trì ĐS thị chủ yếu Nhà thầu nước ngồi đảm nhận q trình chuyển giao công nghệ theo hợp đồng dự án 2.9 Vấn đề đường sắt tốc độ cao Theo Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, định hướng xây dựng đường sắt tốc độ cao mạng đường sắt Việt Nam Đây loại hình ĐS có đặc thù cơng nghệ tiên tiến khác biệt hẳn so với loại hình đường sắt truyền thống, có tốc độ chạy tàu khai thác từ 160 km/h trở lên, đường đôi, khổ 1435 mm, điện khí hóa đáp ứng tốc độ chạy tàu cao tốc 350 km/h tương lai Tuy nhiên quy định công tác đầu tư, phát triển quy định kỹ thuật đường sắt tốc độ cao cịn chưa có, cần nghiên cứu xây dựng 2.10 Vấn đề nguồn nhân lực KHCN ĐS So với mục tiêu chung phát triển hội nhập, thực trạng khoa học công nghệ ngành đường sắt phát triển chậm, chưa tương xứng với tiềm có, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, cịn thua nhiều nước khu vực - Trình độ, kiến thức chung lực lượng KHCN ĐS công nghệ thấp, chậm cập nhật, đổi - Còn thiếu nhiều cán đầu ngành, chuyên gia giỏi, đặc biệt chuyên gia công nghệ Nguồn nhân lực phục vụ cho KHCN hạn chế số lượng chất lượng quy mô so với định hướng yêu cầu phát triển chung đơn vị - Cơ sở vật chất kỹ thuật cho nghiên cứu khoa học công nghệ nghèo nàn, lạc hậu, khả tự cập nhật thông tin cán khoa học cơng nghệ thấp - Cịn nhiều đơn vị chưa nhận thức vai trò KHCN tiến trình phát triển chưa tập trung trí tuệ, công sức cho việc đạo hoạt động khoa học cơng nghệ - Các chế độ, sách tiền lương, đời sống cho cán bộ, chuyên gia tham gia hoạt động KHCN cịn hạn chế, thiếu tính hấp dẫn, thu hút Sự cần thiết hoàn thiện, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật lĩnh vực đường sắt Để đạt mục tiêu đặt Chiến lược phát triển GTVT ĐSVN đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 địi hỏi cơng tác KHCN đường sắt phải có bước chuyển biến lĩnh vực Xác định nhiệm vụ KHCN nhiệm vụ trọng tâm, khó khăn sức cạnh tranh, khả thu hút nguồn nhân lực diễn ngày gay gắt; biến động giá nhiên liệu, nguyên liệu - vật tư tiếp tục diễn biến phức tạp; nguồn lực tài nhân lực cho cơng tác KHCN ngày khó khăn, cần thiết phải xây dựng kế hoạch KHCN hợp lý, khai thác nguồn lực KHCN ngành ĐS để giải vấn đề cấp bách phục vụ sản xuất, đồng thời đôn đốc sát tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị/cá nhân thực nhiệm vụ KHCN đạt chất lượng, tiến độ hiệu cao Việc xây dựng kế hoạch KHCN ĐS sở, để xúc tiến, thúc đẩy quan tâm, đóng góp người dân, doanh nghiệp tổ chức trong, nước đầu tư nghiên cứu KHCN ĐS, đồng thời sở để xúc tiến xã hội hóa, tăng cường nguồn kinh phí cho phát triển ứng dụng KHCN vào ĐS Quan điểm, mục tiêu hoàn thiện, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn/quy chuẩn giai đoạn 2016-2020 4.1 Quan điểm - Phát triển ứng dụng KHCN động lực then chốt để phát triển nhanh bền vững giao thông vận tải đường sắt, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa ngành GTVT đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Phát triển KHCN ĐS phải phù hợp với Chiến lược phát triển KHCN quốc gia ngành GTVT, góp phần thực thành công Chiến lược Quy hoạch phát triển GTVT ĐS - Phát triển KHCN ĐS theo quan điểm Nhà nước giữ vai trị định hướng, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, nghiên cứu phát triển ứng dụng KHCN mới; đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực phát triển KHCN ngành - Ưu tiên tập trung nghiên cứu ứng dụng, chủ động tiếp nhận chuyển giao công nghệ, tiến tới nghiên cứu phát triển công nghệ - Hoạt động KHCN phải đồng tất lĩnh vực, gắn kết chặt chẽ với thực tế sản xuất quản lý ngành ĐS, đóng vai trị chủ đạo động lực mạnh mẽ nâng cao suất, chất lượng cơng trình, sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành; tăng cường tiềm lực KHCN ngành ĐS, trọng phát triển nguồn nhân lực; đổi tổ chức, chế quản lý chế hoạt động KHCN ĐS nhằm tăng lực vận tải, tăng thị phần vận tải đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải ưu tiên đẩy mạnh đại hóa kết cấu hạ tầng, phương tiện thiết bị vận tải đường sắt, phương tiện bốc xếp, bến bãi, phát triển cơng nghiệp đường sắt - Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế KHCN; tiếp thu ứng dụng có hiệu tiến kỹ thuật, công nghệ tiên tiến giới 4.2 Mục tiêu a/ Mục tiêu tổng quát: 10 ... ga có lượng hành khách lớn; bước xóa bỏ điểm giao cắt đồng mức đường đường sắt, ưu tiên đầu tư xây dựng nút giao khác mức điểm giao cắt có lưu lượng giao thơng lớn + Đối với đường sắt xây dựng... bay, cảng biển, cảng ICD kết nối với hệ thống giao thơng đường sắt nước khu vực cịn hạn chế 2.4 Vấn đề công tác an tồn giao thơng ĐS Tình hình an tồn giao thơng ĐS có giảm nhiên số vụ tai nạn, số... Hành lang an tồn giao thơng đường sắt nhiều đoạn bị lấn chiếm, đường sắt giao cắt với đường đường dân sinh có mật độ cao nguyên nhân chủ yếu hạn chế tốc độ chạy tàu đe dọa an toàn giao thông đường

Ngày đăng: 13/11/2022, 23:18

w