Còn mạch lọc RLC ít thông dụng vì có điện cảm L khó tiêu chuẩn hóa và có giá trị rất lớn ở phạm vi tần số thấp nên trong thực tế khó thực hiện vì giá thành đắt, lại cồng kềnh Mạch l
Trang 1Chương 4
Trang 24.1 Mục đích ứng dụng
Bộ lọc có vai trò quan trọng trong các mạch điện tử Những
phần tử cơ sở trong mạch lọc chỉ gồm điện trở (R), tụ điện (C), và cuộn cảm (L)
Thông thường gồm 2 mạch lọc RC và RLC Mạch lọc RC
được dùng nhiều vì linh kiện rẻ và chiếm ít diện tích Còn mạch lọc RLC ít thông dụng vì có điện cảm (L) khó tiêu
chuẩn hóa và có giá trị rất lớn ở phạm vi tần số thấp nên
trong thực tế khó thực hiện vì giá thành đắt, lại cồng kềnh
Mạch lọc sẽ làm suy giảm năng lượng qua nó mà không có
khả năng khuếch đại Khó phối hợp tổng trở với các mạch ghép
Để bổ túc các nhược diểm trên người ta thêm vào đó các
phần tử khuếch đại như transistor, vi mạch, v.v, để có thể khuyếch đại tín hiệu, phối hợp tổng trở, điều chỉnh độ suy giảm
Trang 34.2 Phân loại mạch lọc
Dựa vào đặc điểm cấu tạo, ta phân ra hai loại: mạch lọc thụ động và mạch lọc tích cực Cả hai loại mạch lọc này đều có các dạng đáp ứng tần
số sau:
Trang 4Đáp ứng tần số
Trang 5Đáp ứng tần số
stop)
Trang 64.3 Lý thuyết cơ sở về mạch lọc
• 4.3.1 Khái niệm về hàm truyền mạch lọc
Hàm truyền của mạch lọc được định nghĩa là tỉ số giữa điễn áp tín hiệu ra Vo trên điện áp tín hiệu vào Vi theo biểu thức:
Trang 74.3.2 Hàm truyền tổng quát theo tham số S
(s=jω)
• Với K là hệ số phụ thuộc vào cấu tạo của mạch và
mạch
• Hàm truyền thường gặp có dạng :
A0 = 1, đa thức bậc không với: A1=A2= Am= 0
Trang 8Đáp ứng biên độ chuẩn hóa :
• Điều kiện tối ưu :
Khi đó ta có :
Đây là hàm có đáp tuyến phẳng tối đa hay còn gọi là hàm Butterworth Tần số chuẩn hóa :
Trang 94.4 Mạch lọc thụ động
4.4.1 Mạch lọc thông thấp
a Mạch lọc RC
• Hàm truyền của mạch
Trang 10b Mạch lọc thông thấp RC bậc 1:
Sơ đồ mạch thực tế
Trang 12Đáp ứng biên độ:
• Nhận xét :
Ở tần số thấp:
Ở tần số cao :
Trang 13Tần số cắt fC
• Biên độ tín hiệu ngõ ra bị giảm đi √ 2 lần so tín hiệu vào
Trang 15Như vậy: Tín hiệu ra bị chậm pha so với tín hiệu vào Ở tần số thấp mức chậm pha nhỏ ,ở tần số
Trang 16fC
-3dB
Trang 17c Mạch lọc thông thấp bậc 2
Sơ đồ mạch thực tế
Hàm truyền của mạch lọc thông thấp bậc 2 (SV tự CM)
Trang 184.4.2 Mạch lọc thông cao
• a Mạch lọc thông cao bậc 1
• Sơ đồ mạch
Trang 194.4.2 Mạch lọc thông cao
• Đáp ứng tần số :
Trang 20Đáp ứng biên độ :
• Ơ tần số cao :
Ở tần số cắt biên độ giảm đi 0.707 so với biên độ pha
Trang 224.4.2 Mạch lọc thông cao
• a Mạch lọc thông cao bậc 1
• Sơ đồ mạch
Trang 24b Mạch lọc thông cao bậc 2
Trang 25Đáp ứng tần số mạch lọc triệt dải
Trang 26Trong mạch lọc triệt dải, R1 – C1 là mạch hạ thông sẽ cho tín hiệu tần số thấp đi qua, R2 – C2 là mạch lọc thượng thông sẽ cho tín hiệu tần số cao đi qua
• Tần số cắt của hai mạch lọc là Fc1 và Fc2 Như vậy khoảng tần số giữa Fc1 và Fc2 sẽ không qua được hai mạch lọc nên bị loại bỏ Đường rời nét chính là đáp ứng tấn số cua mạch lọc triệt dải
• Do hai mạch lọc rắp song song nên ta có Z1= R1,C
1 Z2 = R2,C 2 , là hai tổng trở của cầu phân áp
Trang 27Một cách khác để có mạch lọc triệt dải là mạch lọc cầu T kép như hình vẽ dưới:
Trang 28• Nhánh thứ nhất gồm hai mạch lọc hạ thông ghép
ngược đầu nên có tụ điện tương là 2C nhánh thứ 2
là hai mạch lọc thượng thông ghép nối tiếp ngược đầu nên có điện trở tương đương là 0.5R Hai hánh
mạch lọc thượng thông và hạ thông có dạng hình
chữ T lại được ghép song song nên được gọi là
mạch lọc cầu T đôi
• Để phân tích đáp ứng tần số của mạch lọc triệt dải T đôi Ta có thề tính điện áp V1, V2 sau dó khử V1 và V2 để có Vo so với Vi
• Tần số cộng hưởng của mạch là :
Trang 29đáp ứng tần số :
Trang 304.3 Mạch lọc thông thấp LC : 4.3.1 Sơ đồ – đáp ứng tần số :
• điện áp ra tính theo công thức :
Trang 31Đặc tính tần số:
Trang 334.3.2 Mạch lọc thông thấp LC bậc 1
Sơ đồ mạch
Trang 35Với:
Trang 364.3.3 Mạch lọc thông thấp LC bậc 2:
Sơ đồ mạch :
Trang 374.4 Mạch lọc thông cao LC :
Sơ đồ mạch:
• Điện áp ra V0
Trang 38• Nhận xét:
Tần số này gọi là tần số cộng hưởng của mạch LC ,ký hiệu