1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận án tiến sĩ) Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam

176 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

(Luận án tiến sĩ) Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DIỄM ANH ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DIỄM ANH ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Mã số: Luật Kinh tế 9.38.01.07 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Đặng Vũ Huân TS Nguyễn Am Hiểu HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu, tư liệu sử dụng Luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng; phát đưa Luận án kết nghiên cứu tác giả Luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Diễm Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu Những vấn đề mà luận án kế thừa 20 Những vấn đề luận án tiếp tục triển khai nghiên cứu 24 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 25 Kết luận Phần tổng quan 27 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 28 23 1.1 Những vấn đề lý luận Doanh nghiệp xã hội 1.1.1 Sự đời phát triển Doanh nghiệp xã hội 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm Doanh nghiệp xã hội 1.1.3 Vai trò Doanh nghiệp xã hội kinh tế xã hội 28 1.2 Một số vấn đề lý luận địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội 1.2.2 Các yếu tố cấu thành địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội 48 Kết luận Chƣơng 74 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 2.1 Thực trạng địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam hành 2.1.1 Quy định pháp luật nhận diện Doanh nghiệp xã hội 2.1.2 Quy định pháp luật địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội 28 35 45 48 56 69 75 75 75 76 2.1.3 Một số ưu điểm hạn chế, bất cập quy định địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội 84 2.1.4 Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập quy định địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội Việt Nam 96 2.2 Thực tiễn tổ chức, hoạt động thực quy định pháp luật địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội Việt Nam thời gian vừa qua 2.2.1 Khái quát tổ chức hoạt động Doanh nghiệp xã hội Việt Nam 98 98 thời gian vừa qua 2.2.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội Việt Nam kể từ Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực 102 2.2.3 Ưu điểm, hạn chế, bất cập tổ chức, hoạt động thực tiễn thực quy định pháp luật địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội Việt Nam thời gian vừa qua 108 2.2.4 Nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế tổ chức, hoạt động thực tiễn thực quy định pháp luật địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã 111 hội Việt Nam thời gian vừa qua Kết luận Chƣơng 115 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 116 3.1 Định hƣớng tăng cƣờng địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội Việt Nam 116 3.1.1 Tăng cường địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội theo hướng đảm bảo thống pháp luật doanh nghiêp 116 3.1.2 Tăng cường địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội theo hướng tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp xã hội thực chức xã hội cách tốt 118 3.1.3 Tăng cường địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội theo hướng đảm bảo tính khả thi quy định thực tiễn 120 3.1.4 Tăng cường địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội theo hướng đảm bảo quản lý Nhà nước Doanh nghiệp xã hội 3.2 Giải pháp tăng cƣờng địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội Việt Nam 123 125 3.2.1 Nhóm giải pháp, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội 125 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động Doanh nghiệp xã hội 143 Kết luận Chƣơng 151 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 155 PHỤ LỤC 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ DN Doanh nghiệp DNTM Doanh nghiệp thương mại DNXH Doanh nghiệp xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Phát triển bền vững đất nước vấn đề quan trọng Đảng Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm thời gian gần Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng đề phương hướng xây dựng đất nước, theo đó, từ đến kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân phải sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Một nước công nghiệp đại, theo quan điểm Đảng xác định Cương lĩnh nước có cấu kinh tế hợp lý, đại, hiệu bền vững [21] Để thực Cương lĩnh Đảng, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Theo đó, mục tiêu tổng quát phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đôi với tiến độ, công xã hội, bảo vệ tài ngun mơi trường, giữ vững ổn định trị xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Như vậy, phát triển bền vững mục tiêu bao trùm không nhiệm vụ bộ, ngành, lĩnh vực, không vấn đề kinh tế, chất lượng tăng trưởng, mà bao gồm vấn đề xã hội, mơi trường, văn hóa, người Để đạt mục tiêu tổng quát nêu trên, Nhà nước thực nhiều giải pháp khác giải pháp quan trọng không nhắc đến tăng cường nguồn lực tài thơng qua việc huy động sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA), nguồn đầu tư xã hội, nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân nước cho chiến lược phát triển bền vững [41] Sự ghi nhận DNXH Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2020 thể tâm Đảng Nhà nước ta việc thực giải pháp nêu nhằm thực chiến lược phát triển bền vững đất nước giai đoạn 2011 - 2020 giai đoạn 2021 - 2030 [25] Kể từ xuất London (Vương quốc Anh) vào kỷ XVII (1665), đến nay, DXNH giới trải qua gần kỷ trưởng thành phát triển Trong quãng thời gian đó, DNXH nhận quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học góc độ bình diện rộng, hẹp khác nhau, tính đến nay, chưa có quan niệm thống DNXH giới nói chung Việt Nam nói riêng Mặc dù vậy, đa số nhà khoa học cho rằng, DNXH tổ chức tồn hình thức pháp lý định, vừa có chức kinh doanh, vừa có chức xã hội đặt mục tiêu giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng lên hàng đầu Theo Báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) [78], đói nghèo Việt Nam tiếp tục giảm, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa Việt Nam giải thành cơng triệt để tình trạng đói nghèo vấn đề xã hội, mơi trường Thực tế cho thấy, khiếm khuyết kinh tế thị trường với thay đổi kinh tế xã hội tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 khiến cho Nhà nước gần bị tải việc giải chúng để bình ổn phát triển xã hội Trong điều kiện Nhà nước (với tư cách thiết chế công) chưa đủ nguồn lực để giải hiệu vấn đề thuộc chức xã hội mình, việc huy động khuyến khích nguồn lực chung tay gánh đỡ, chia sẻ khó khăn với Nhà nước cách lâu dài, ổn định, hiệu nhu cầu tất yếu khách quan, cần thiết cho phát triển bền vững đất nước Luật Doanh nghiệp năm 2014 văn hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2020 tạo nên khuôn khổ pháp lý để DNXH có sở đời tổ chức hoạt động Tuy nhiên, qua thực tiễn tổ chức thi hành pháp luật DNXH Việt Nam nói chung quy định địa vị pháp lý DNXH Việt Nam nói riêng cho thấy, quy định bộc lộ hạn chế định, gây cản trở đến phát triển DNXH Ví dụ vị trí, chức năng, vai trị DNXH chưa quy định cụ thể, thiếu tính tồn diện, dẫn đến nhiều cách hiểu khác DNXH; sách ưu đãi, hỗ trợ DNXH phát triển quy định chung chung chưa đồng hệ thống pháp luật DN, khiến cho DNXH tiếp cận được; số quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể DNXH chưa phù hợp với tính đặc thù DNXH; quy định quản trị DNXH thiếu toàn diện, chưa đáp ứng nhu cầu quản trị DNXH thực tế So với số quốc gia giới Vương quốc Anh, Bỉ, Lavita, Hàn Quốc, DNXH Việt Nam công nhận mặt pháp lý tương đối muộn Thế nay, thuật ngữ “doanh nghiệp xã hội”, “pháp luật doanh nghiệp xã hội” “địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội” khơng cịn vấn đề mẻ khoa học pháp lý Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nước nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn DNXH, địa vị pháp lý DNXH theo pháp luật Việt Nam góc độ, bình diện rộng, hẹp khác công bố tạp chí, giáo trình, sách, kỷ yếu hội thảo,… Các cơng trình nghiên cứu đạt kết đáng ghi nhận mặt lý luận thực tiễn, nhiên, tính đến thời điểm này, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn địa vị pháp lý DNXH theo pháp luật Việt Nam cách cụ thể toàn diện Xuất phát từ lý nêu trên, nghiên cứu sinh nhận thấy, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn địa vị pháp lý DNXH cần thiết có ý nghĩa quan trọng bối cảnh Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Địa vị pháp lý doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu khuôn khổ Luận án Tiến sĩ luật học nhằm tìm kiếm giải pháp tăng cường địa vị pháp lý DNXH Việt Nam, góp phần thúc đẩy DNXH Việt Nam ngày phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn địa vị pháp lý DNXH Việt Nam nay, từ đó, đề xuất định hướng số giải pháp nhằm tăng cường địa vị pháp lý DNXH Việt Nam, góp phần thúc đẩy DNXH Việt Nam phát triển mạnh mẽ thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, Luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Một là, thực đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài Luận án, từ đó, rõ vấn đề mà Luận án kế thừa, vấn đề triển khai nghiên cứu nội dung Luận án; xác định rõ lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu hướng tiếp cận nghiên cứu Luận án Hai là, Luận án làm rõ vấn đề lý luận địa vị pháp lý DNXH Việt Nam Đồng thời, để làm sâu sắc vấn đề nghiên cứu, Luận án khảo cứu kinh nghiệm pháp luật DNXH số nước giới vấn đề Ba là, Luận án phân tích, đánh giá thực trạng địa vị pháp lý DNXH theo pháp luật Việt Nam hành thực tiễn thực quy định này; phân tích, đánh giá thực tiễn tổ chức hoạt động DNXH kể từ Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực pháp luật đến ngày 01/5/2020, ưu điểm, vấn đề vướng mắc, bất cập nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế Bốn là, từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận án đề xuất định hướng số giải pháp nhằm tăng cường địa vị pháp lý DNXH Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án vấn đề lý luận thực tiễn DNXH, hệ thống quy định pháp luật hướng dẫn thi hành có liên quan đến địa vị pháp lý DNXH Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật địa vị pháp lý DNXH Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về khơng gian thời gian: DNXH thức cơng nhận mặt pháp lý sau Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực pháp luật Vì vậy, Luận án nghiên cứu thực tiễn thực quy định địa vị pháp lý DNXH Việt Nam kể từ Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực thi hành đến ngày 01/5/2021 Bên cạnh đó, Luận án khảo cứu kinh nghiệm pháp luật DNXH số nước giới vấn đề Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối, sách phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi kinh tế theo chế thị trường để làm rõ nội dung nghiên cứu luận án Bên cạnh đó, để làm rõ nội dung nghiên cứu, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu mang tính truyền thống sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Được sử dụng tất chương nhằm lý giải vấn đề thuộc chất, quan điểm liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đánh giá thực trạng, để từ đó, đề xuất giải pháp tăng cường địa vị pháp lý nâng cao hiệu thực địa vị pháp lý DNXH Việt Nam - Phương pháp thống kê: Được sử dụng để thống kê kết tổ chức hoạt động DNXH thực tiễn thực địa vị pháp lý DNXH Việt Nam - Phương pháp so sánh: Được sử dụng nhằm so sánh kinh nghiệm pháp luật số quốc gia giới việc xây dựng địa vị pháp lý DNXH ... địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội Chƣơng 2: Thực trạng địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội Việt Nam thực tiễn thực Chƣơng 3: Định hướng giải pháp tăng cường địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội Việt. .. nghiệp xã hội 48 Kết luận Chƣơng 74 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 2.1 Thực trạng địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội theo. .. nghiệp xã hội Việt Nam 116 3.1.1 Tăng cường địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội theo hướng đảm bảo thống pháp luật doanh nghiêp 116 3.1.2 Tăng cường địa vị pháp lý Doanh nghiệp xã hội theo hướng

Ngày đăng: 13/11/2022, 12:01