1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận án tiến sĩ) Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam

163 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

(Luận án tiến sĩ) Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam(Luận án tiến sĩ) Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam

i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Thương mại, đến Quý thầy cô Trường Đại học Thương mại đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để nghiên cứu sinh hoàn thành luận án này Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên hướng dẫn khoa học của luận án, PGS.TS Bùi Xuân Nhàn và PGS.TS Hoàng Văn Thành đã rất tận tình, tâm huyết và trách nhiệm, giúp nghiên cứu sinh về phương pháp nghiên cứu, nội dung và kiến thức quý báu để nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch của tỉnh vùng Tây Bắc, các cơ quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức liên quan đã nhiệt tình cung cấp các thông tin, tài liệu có liên quan đến đề tài luận án và hỗ trợ việc điều tra xã hội học Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những đồng nghiệp, sinh viên đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ nghiên cứu sinh suốt thời gian học tập và nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng … năm 2022 Tác giả luận án Trần Thu Phương ii MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng 10 1.1.1 Các công trình nghiên cứu về du lịch cộng đồng 10 1.1.2 Các công trình nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng 16 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 20 1.2 Phương pháp nghiên cứu 22 1.2.1 Phương pháp luận 22 1.2.2 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án 23 1.2.3 Phương pháp thu thập dữ liệu .27 1.2.4 Khung nghiên cứu của luận án 38 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH…………………………………….41 2.1 Du lịch cộng đồng 41 2.1.1 Khái niệm về du lịch cộng đồng 41 2.1.2 Phát triển du lịch cộng đồng 43 2.2 Quản lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng địa phương cấp tỉnh 49 2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng .49 2.2.2 Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng của địa phương cấp tỉnh .52 2.2.3 Mục tiêu, nội dung và công cụ quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng của địa phương cấp tỉnh 53 iii 2.2.4 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đới với phát triển du lịch cộng đồng .62 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng 66 2.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng số địa phương cấp tỉnh học kinh nghiệm rút cho số tỉnh vùng Tây Bắc 69 2.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng của một số địa phương cấp tỉnh 69 2.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho một số tỉnh vùng Tây Bắc 76 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở MỘT SỐ TỈNH VÙNG TÂY BẮC, VIỆT NAM 81 3.1 Khái quát chung đặc điểm kinh tế-xã hội tình hình phát triển du lịch cộng đồng số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam 81 3.1.1 Tổng quan về vùng Tây Bắc 81 3.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội vùng Tây Bắc .83 3.1.3 Tình hình phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam…………………………………………………………… 85 3.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam 94 3.2.1 Tổ chức thực chiến lược/quy hoạch phát triển du lịch của quốc gia; xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch cộng đồng của địa phương .94 3.2.2 Ban hành theo thẩm quyền và tở chức thực hiện các sách phát triển du lịch cộng đồng của địa phương 101 3.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam .107 3.2.4 Công tác tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm phát triển du lịch cộng đồng 111 3.2.5 Công tác phát triển nguồn nhân lực, xúc tiến và hợp tác quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng 113 3.3 Đánh giá quản lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam .116 3.3.1 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một sớ tỉnh vùng Tây Bắc theo các tiêu chí 116 iv 3.3.2 Đánh giá chung về quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam .120 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở MỘT SỐ TỈNH VÙNG TÂY BẮC, VIỆT NAM 127 4.1 Bối cảnh, quan điểm định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam 127 4.1.1 Bối cảnh phát triển .127 4.1.2 Những định hướng và mục tiêu về phát triển du lịch, du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam 129 4.1.3 Quan điểm và định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam đến năm 2030 .132 4.2 Đề xuất số giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam 133 4.2.1 Nhóm giải pháp chung với các tỉnh 133 4.2.2 Nhóm giải pháp với địa phương 144 4.3 Một số kiến nghị 150 4.3.1 Đới với Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội 150 4.3.2 Đối với Hiệp hội du lịch Việt Nam .151 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHẦN PHỤ LỤC 160 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ (tiếng Việt) BVMT Bảo vệ môi trường CĐDC Cộng đồng dân cư CSVCKTDL Cơ sở vật chất kỹ thuật Viết đầy đủ (tiếng Anh) du lịch DLCĐ Du lịch cộng đồng KDLQG Khu du lịch quốc gia KHCN Khoa học-công nghệ KTXH Kinh tế-xã hội PTDL Phát triển du lịch PTDLCĐ Phát triển du lịch cộng đồng Community-based Community-based tourism tourism development 10 QLNN Quản lý nhà nước 11 SPDL Sản phẩm du lịch 12 TDMNBB Trung du miền núi Bắc Bộ 13 TNDL Tài nguyên du lịch 14 TW Trung ương 15 UBND Ủy ban Nhân dân 16 UNWTO Tổ chức Du lịch thế giới 17 VHTTDL Văn hoá, Thể thao và Du lịch 18 XTQB Xúc tiến quảng bá World Tourism Organization vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Số lượng chuyên gia tham vấn ý kiến về các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng của địa phương cấp tỉnh .33 Bảng 1.2 Các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng .34 Bảng 1.3 Số lượng chuyên gia mời tham gia khảo sát 36 Bảng 2.1 Các quan điểm khác về các điều kiện cần thiết cơ bản để phát triển du lịch cộng đồng 46 Bảng 3.1 Tổng số lượt khách và số lượt khách đến các điểm du lịch cộng đồng ở các tỉnh vùng Tây Bắc, giai đoạn 2015 -2019 .87 Bảng 3.2 Kết quả đánh giá của khách du lịch về một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc .91 Bảng 3.3 Kết quả khảo sát về xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch liên quan đến phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc 99 Bảng 3.4 Kết quả khảo sát về xây dựng và ban hành sách phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc 103 Bảng 3.5 Kết quả khảo sát về xây dựng các quy định quản lý phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc 106 Bảng 3.6 Kết quả khảo sát các nội dung liên quan đến tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc 110 Bảng 3.7 Kết quả khảo sát về công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc 114 Bảng 3.8 Kết quả khảo sát hoạt động hợp tác, xúc tiến quảng bá về phát triển du lịch cộng đồng của một số tỉnh vùng Tây Bắc .116 Bảng 3.9 Kết quả đánh giá thực hiện quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc 117 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Các nội dung quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đờng 18 Hình 1.2 Phương pháp phân tích IPA .25 Hình 1.3 Sự phù hợp của các chỉ tiêu đánh giá kết quả quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng 34 Hình 1.4 Khung nghiên cứu của luận án 38 Hình 2.1 Mô hình kết quả trung gian 64 Hình 3.1 Tỷ lệ sớ lượt khách du lịch và tổng thu từ khách du lịch của các tỉnh vùng Tây Bắc so với toàn quốc, giai đoạn 2015-2019 86 Hình 3.2 Mức độ hài lòng đới với các chuyến du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc .89 Hình 3.3 Biểu đờ phân tích IPA các ́u tớ liên quan đến du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc 93 Hình 3.4 Kết quả đánh giá quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng của địa phương ở vùng Tây Bắc 118 Hình 3.5 Kết quả tổng thể quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc .119 Hình 3.6 Kết quả đánh giá quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng chung cho cả địa phương ở vùng Tây Bắc 120 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Ngày nay, du lịch là ngành được hầu hết các quốc gia thế giới quan tâm phát triển bởi các lợi ích của du lịch mang lại phát triển kinh tế-xã hội của các quốc gia Nhiều quốc gia đã xác định du lịch là một những ngành kinh tế quan trọng, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế, trị, xã hội, văn hóa… của đất nước [55] Theo số liệu của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), năm 2019, trên thế giới có trên 1,4 tỷ người du lịch, du lịch đóng góp gần nghìn tỷ USD vào tổng GDP toàn cầu và đóng góp 1/12 toàn bộ lao động của thế giới [154, 155] Có thể nói, du lịch ngày càng phát huy được thế mạnh, đóng góp tích cực vào phát triển KTXH, góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá của các quốc gia [54, 55] Tuy nhiên, ngoài những đóng góp to lớn về kinh tế, phát triển nhanh chóng của du lịch gây các tác động không mong muốn ở nhiều mặt, đặc biệt môi trường [54] Các tác động đã dẫn đến những lo ngại ngày càng tăng về việc bảo tồn, giữ gìn tài nguyên để đảm bảo khả khai thác lâu dài Bởi vậy, từ những năm 1970, du lịch cộng đồng (DLCĐ) bắt đầu được giới thiệu như là kết quả của việc tìm kiếm loại hình thay thế cho du lịch đại trà [126], những tác động trái chiều ngày càng gia tăng của nó và đáp ứng xu hướng mới của khách du lịch muốn trải nghiệm, tìm hiểu các giá trị văn hóa bản địa Từ xuất hiện, DLCĐ đã nhận được quan tâm của nhiều quốc gia, nó không những mang lại cho khách du lịch các trải nghiệm về văn hoá của cộng đồng dân cư (CĐDC) mà còn góp phần nâng cao đời sống của CĐDC, bảo vệ môi trường (BVMT) và tài nguyên du lịch (TNDL) [131, 139, 144] Do vậy, việc nghiên cứu phát triển DLCĐ nói chung, quản lý nhà nước (QLNN) đới với phát triển du lịch cộng đồng (PTDLCĐ) nói riêng cả về lý luận và thực tiễn đã và được các nhà nghiên cứu, quản lý quan tâm nhiều [61, 93, 97] Có khá nhiều công trình nghiên cứu được công bớ đã phân tích làm rõ các khái niệm, đặc điểm, các điều kiện cần thiết để phát triển du lịch cộng đồng; vai trò của các bên tham gia phát triển DLCĐ và nội dung QLNN đối với phát triển DLCĐ… [93, 97, 144] Tuy nhiên, hiện vẫn có khá nhiều tranh luận về các điều kiện cần thiết cơ bản, các nội dung QLNN, nhất là QLNN của địa phương cấp tỉnh đối với phát triển DLCĐ…[70, 101], vậy rất cần có các nghiên cứu tiếp theo để làm sáng tỏ hơn những vấn đề này Ở Việt Nam, phát triển du lịch đã đóng góp ngày càng nhiều vào phát triển KTXH của đất nước Năm 2019, Việt Nam đón hơn 18 triệu lượt khách du lịch quốc tế, hơn 85 triệu lượt khách du lịch nội địa, tổng thu từ du lịch đạt hơn 720.000 tỷ đồng; được đánh giá là một mười q́c gia có mức tăng trưởng về du lịch nhanh nhất thế giới [54, 55] Theo Báo cáo thường niên Du lịch Việt Nam năm 2019, du lịch đã khẳng định được vị trí quan trọng phát triển KTXH (tỷ lệ đóng góp vào GDP cả nước đạt 9,2%), góp phần xóa đói, giảm nghèo, bảo tồn, phát huy những giá trị văn hoá; bảo vệ môi trường an ninh của quốc gia Với quan tâm của Đảng Nhà nước, mà thể hiện rõ nét nhất ở Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch nước ta được kỳ vọng phát triển đột phá giai đoạn tới [54, 55] DLCĐ đã được phát triển ở Việt Nam cách đây nhiều năm và ngày càng được chú ý [16, 61, 62] Nhiều nội dung về PTDLCĐ đã được luật hóa, là cơ hội cho DLCĐ phát triển, nhất là ở vùng sâu, vùng xa Bên cạnh đó, các sách PTDLCĐ ở nước ta được cụ thể hóa, thể hiện “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030”, đồng thời nhiều sách ưu đãi phát triển các loại hình du lịch thân thiện với môi trường như: du lịch xanh, DLCĐ, du lịch có trách nhiệm đã được ban hành [54] Quy định về phát triển sản phẩm DLCĐ lần đầu được đưa Luật Du lịch 2017 (có hiệu lực từ 1/1/2018) [19], điểm mới, giúp các nhà hoạch định sách, các nhà quản lý có cơ sở pháp lý để thúc đẩy loại hình du lịch này phát triển Ngoài ra, các tiêu chuẩn quốc gia liên quan đến DLCĐ được ban hành, sửa đổi, làm cứ cho hoạt động QLNN các cấp [4] Rõ ràng, đây là những sách rất cụ thể, tích cực và là cơ sở để thúc đẩy DLCĐ phát triển ở Việt Nam Vùng Tây Bắc là một khu vực giàu tiềm để phát triển du lịch (PTDL), đặc biệt là văn hoá của đồng bào dân tộc [23] Dựa trên những TNDL tự nhiên và văn hóa độc đáo, DLCĐ đã sớm hình thành tại vùng Tây Bắc; bản Lác (huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) có thể được coi là địa điểm đầu tiên ở miền Bắc có hoạt động DLCĐ [49] Sau đó, DLCĐ tiếp tục được phát triển ở Sa Pa (Lào Cai) lan rộng nhiều địa phương khác vùng Sau gần 30 năm hình thành và phát triển, đến nay, nhiều điểm DLCĐ đã được phát triển không chỉ ở vùng Tây Bắc mà ở nhiều khu vực khác trên cả nước với khoảng hàng nghìn khách du lịch đến hàng năm [3, 23] Các tỉnh vùng Tây Bắc như nhiều địa phương khác đã có nhiều chương trình khún khích PTDLCĐ, thể hiện ở những Nghị quyết, kế hoạch, chương trình và các dự án cụ thể về PTDL, PTDLCĐ của các tỉnh ở khu vực [9, 21, 31, 65] Với những kết quả đã đạt được, với các lợi thế, tiềm vốn có của vùng Tây Bắc, việc phát triển loại hình DLCĐ đã và là hướng đúng, phù hợp với xu thế chung của PTDL trên thế giới nhu cầu của khách du lịch muốn tìm hiểu những nét văn hóa dân tộc đặc sắc [61] Có thể thấy, việc PTDLCĐ ở vùng Tây Bắc những năm vừa qua đã có rất nhiều tác động tích cực, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm nguồn sinh kế mới và thu nhập từ phát triển DLCĐ Việc PTDLCĐ làm nảy sinh và tạo các ngành nghề mới, làm sống lại các nghề truyền thống, góp phần bảo tồn cảnh quan bản làng và cải thiện cơ sở hạ tầng [45, 49, 61] Bên cạnh những thành công, việc PTDLCĐ ở vùng Tây Bắc còn bộc lộ một số hạn chế, tiềm ẩn những rủi ro nhất định, nhiều nội dung phát triển thiếu bền vững và không như kỳ vọng Chất lượng dịch vụ của nhiều điểm DLCĐ chưa cao, không ổn định; sản phẩm trùng lặp, bản sắc văn hóa nhiều nơi bị mai một, môi trường du lịch – bao gồm tự nhiên và văn hóa chưa được bảo vệ tốt, CĐDC chưa tham gia nhiều vào hoạt động du lịch [16, 23, 49] Ngồi ra, ở một sớ nơi, DLCĐ phát triển tự phát theo phong trào, chưa có giám sát, hướng dẫn đầy đủ của cơ quan QLNN nguy cơ dẫn đến hoạt động hiệu quả và thiếu bền vững [60, 61] Từ thực tế nêu trên, một vấn đề đặt Nhà nước phải thể hiện vai trò và sử dụng các công cụ quản lý của mình như thế nào để DLCĐ ở các tỉnh vùng Tây Bắc có thể phát triển đúng như kỳ vọng, góp phần cải thiện cuộc sớng của người dân, đóng góp tích cực vào việc bảo tồn, phát huy, lan tỏa các giá trị văn hóa đặc sắc của ... VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở MỘT SỐ TỈNH VÙNG TÂY BẮC, VIỆT NAM 81 3.1 Khái quát chung đặc điểm kinh tế-xã hội tình hình phát triển du lịch cộng đồng số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam 81... CỘNG ĐỒNG Ở MỘT SỐ TỈNH VÙNG TÂY BẮC, VIỆT NAM 127 4.1 Bối cảnh, quan điểm định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam 127 4.1.1 Bối... ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng

Ngày đăng: 13/11/2022, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN