1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NHỮNG CÁCH HIỂU KHÁC NHAU CỦA CÂU TỤC NGỮ

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHỮNG CÁCH HIỂU KHÁC NHAU CỦA CÂU TỤC NGỮ NHỮNG CÁCH HIỂU KHÁC NHAU CỦA CÂU TỤC NGỮ “THỨ NHẤT LÀ TU TẠI GIA THỨ NHÌ TU CHỢ, THỨ BA TU CHÙA” Người soạn Bùi Trọng Tài – GV Khoa Văn – Xã hội TÓM TẮT Tu l[.]

NHỮNG CÁCH HIỂU KHÁC NHAU CỦA CÂU TỤC NGỮ “THỨ NHẤT LÀ TU TẠI GIA THỨ NHÌ TU CHỢ, THỨ BA TU CHÙA” Người soạn: Bùi Trọng Tài – GV Khoa Văn – Xã hội TÓM TẮT: Tu q trình sửa đổi tâm tính để đạt đến đời sống an vui, lợi ích Tuy vậy, có phải đâu, nào, người tu tập khơng? Mặt khác, tầng bậc tu tập, phức tạp môi trường tu tập có ảnh hưởng q trình tiến tu? Đúc kết điều đó, cha ơng kết luận ba môi trường tu tập, ba mức độ tu tập có ảnh hưởng đến trình sửa đổi tâm tánh, là: Thứ tu gia Thứ nhì tu chợ thứ ba tu chùa Dưới tìm hiểu cách tu, môi trường tu tập mức độ tu tập I ĐẶT VẤN ĐỀ Mục đích đạo Phật đời để khuyên người ta hướng thiện, làm lành, lánh dữ, mục đích tối thượng để đạt đến giải thoát khổ đau trần tục Với hàng loạt quan điểm: gieo nhân nào, gặt nấy, đời vô thường, vô ngã vị tha, từ bi hỉ xả…đạo Phật hướng người ta đến chỗ thản tâm hồn, cao để xây dựng gia đình xã hội tốt đẹp Muốn đạt điều người cần phải “tu”, tức phải sửa đổi lỗi lầm nơi, lúc, hoàn cảnh Thấm nhuần chân lý diệu dụng đạo Phật, cha ông ta tự ngàn xưa đúc kết truyền đời cho cháu câu tục ngữ vừa mang tính giáo dục, khuyên răn, vừa mang tính đánh giá, nhận xét q trình tu tập, là: “Thứ tu gia Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa” Câu tục ngữ đọc lên tưởng thoát ý với việc nêu xếp thứ môi trường tu hành khác nhau: tu gia, tu chợ, tu chùa Nhưng ngẫm cho kỹ thực khơng rõ thâm ý liệt tổ, liệt tơng gì? Có phải ý cụ bàn mức độ khó q trình tu tập mơi trường khác nhau, hay bàn mức độ khinh- trọng môi trường tu tập? hay lại thứ lớp mà trình tu tập phải trải qua từ môi trường gia vào tới thiền mơn? Thật khó mà nói cho đâu ý hiểu câu tục ngữ truyền đời II NỘI DUNG Bằng thiển ý thân tìm hiểu đạo Phật, nằm chương trình lên lớp tôn giáo học đại cương cho lớp sinh viên trường Đại học Khoa học, xin thử lý giải thâm ý nêu phân tích đây: Nếu nói rằng, câu tục ngữ hàm mức độ khó trình tu tập, xem ra, khó tu gia, khó nhì tu chợ dễ dàng tu chùa Quả thực, mục đích q trình tiến tu nói để xa rời, từ bỏ tham đắm trần gian, xả bỏ hưởng thụ lẫn ngu dốt, tham lam, sân hận lịng để đạt đến giải thốt, n vui tâm tưởng…thì việc thực điều nơi gia- gia đình khó Vì nhà, tồn thứ làm người đắm nhiễm Chẳng hạn, ngũ dục gồm năm thứ: tiền của, sắc đẹp, danh vọng, ăn uống, ngủ nghỉ, thứ làm người bỏ tinh tiến, để chìm đắm vào nó; Kế đến gia đình ln tồn yếu tố cản trở trình tiến tu như: lo toan sống gia đình, quan hệ vợ chồng, ln thường trực cãi vã, tranh đấu, chí yêu thương, ân nguồn gốc khổ đau (luân hồi – sinh tử) Trong gia đình, lúc cũg có cớ để tham, sân, si lên Do vậy, tu hành nhà khó, chí khó Kế đến, tu chợ khó khăn, hai lẽ: thứ nhất, mục đích người đến chợ buôn bán, trao đổi, lấy tiền làm mục đích tối thượng, nên có vài đồng bạc, vài chục cm chỗ ngồi bán hàng mà sinh cãi vã; thứ đến, chợ môi trường ồn ào, đông đúc, xô bồ, lúc có hội để bực tức, tham lam lên, khơng có chỗ cho yên lặng, lắng lòng Tu chùa xem dễ dàng cả, am thất, chùa chiền nơi xa lánh trần tục, vắng lặng đầy đủ điều kiện cho trình tu tập kinh sách, niệm phật đường, phòng tĩnh toạ….Trước đây, chùa chiền thường xây đắp nơi xa dân (có thể cánh đồng), xa cảnh ồn náo nhiệt chợ búa; quan hệ chùa không giống gia đình, sư sãi sống đời “thiểu dục, tri túc” (giảm tối thiểu ham muốn, biết đủ), điều kiện tốt để tu hành Ngày nay, đất chật người đông, để phục vụ nhu cầu tơn giáo, tín ngưỡng người dân chùa chiền, xây dựng lòng dân, chí, phố phường tấp nập nên phần làm cho q trình “tu chùa” trở lên khó khăn Từ chỗ quan niệm độ khó môi trường tu hành, câu tục ngữ xem hàm khinh- trọng người xưa mơi trường tu tập, từ đánh giá cao hay thấp người biết vượt lên hoàn cảnh để tu hành Nếu “tu gia” khó người xưa đặt mơi trường “tại gia” cao cả, nơi đáng để tu cả, đặt người chấp nhận tu hoàn cảnh “thứ nhất” Có thể, khơi phục phần khuyết câu lục sau minh chứng cho luận điểm này: “Thứ [là người] tu gia” Điều phù hợp với quan niệm độ sinh đạo Phật - tức giải cho tồn chúng sinh Chúng ta biết, hàng đệ tử Phật phật tử gia lực lượng đơng đảo nhất, có vai trị quan trọng việc lưu giữ truyền bá giáo pháp Do vậy, nói điều này, cha ơng ta mặt đánh giá cao, mặt khác động viên phật tử gia q trình tu tập Cũng với lập ngơn vậy, đối tượng đánh giá tiêp theo nằm câu bát ta khôi phục lại “ thứ nhì[ người] tu chợ, thứ ba [là người] tu chùa” Nếu thực, câu tục ngữ nói từ miệng nhà truyền giáo có lẽ hợp theo nghĩa này, người đánh tâm lý đám đông với mục đích truyền bá, hộ trì chánh pháp Một cách hiểu khác ngược hoàn toàn với hai cách hiểu nói thâm ý câu tục ngữ Đó quan điểm thứ lớp phải trải qua tiến trình tu tập Theo cách hiểu này, muốn tu chùa, người ta phải trải qua trình tu tập tốt gia, tu chợ, sau tu chùa Nếu theo cách hiểu này, môi trường “chùa” lại đánh giá cao Tại trước phải tu gia? Xét gia đình, mối quan hệ thân cận, gần gũi với tình cảm gia đình: vợ chồng, cái, anh em, ông bà, cháu chắt Chúng ta tu để sửa đổi tâm tính theo tinh thần từ, bi, hỉ, xả, hiền hoà, từ hơn, bao dung Mà biểu đó, trước phải thể cách đối xử với người thân gia đình Nếu tu hành mà đối xử tệ bạc với người thân kết tu hành chân Đó cịn chưa kể đến việc đạo Phật quan niệm đạo Hiếu sâu sắc, thơng qua hình ảnh sáng ngời hiếu đức ngài Mục Kiền Liên, Bồ tát Địa Tạng vương thâm nhập vào đời sống văn hoá – xã hội sâu rộng sinh hoạt người dân mùa Vu Lan báo hiếu Tu gia tốt rồi, tu chợ Chợ nơi thập phương đến, người khơng quen biết, thân thích với ta, mà ta đem lòng khoan dung, từ ái, yêu thương tất người, không tranh giành, không cãi vã, mở rộng lòng thương tới đồng loại Lúc trình tu hành tiến thêm tầng bậc đáng kể, vượt khỏi phạm vi gia đình, đem lịng yêu thương trải xã hội(Chợ hình ảnh xã hội thu nhỏ) Cuối cùng, với hành trang tu tập tốt gia, xã hội, bước vào chùa với tự tin, tự hào trình tu tập đến có hội để đạt mục đích tối thượng- giải Khi vào chùa, giáo dưỡng lịng thương u khơng cịn bó buộc đồng bào, nhân loại mà mở rộng tối đa tới tất chúng sinh đời Ông trời có đức hiếu sinh, mạng sống vật quý giá Khi thực lời Phật dạy “khơng sát sinh” tình thương đạt đến chỗ rốt ráo- đồng Phật Mặt khác, vào chùa với tinh thần kính Phật, trọng Tăng, học hỏi giáo Pháp - tức tiếp xúc với ba thứ tôn quý đời (Tam bảo: Phật, Pháp, Tăng) Do vậy, phải đạt đến trình độ tu hành đủ tịnh (thông qua tu gia tu chợ) để tiếp xúc với thứ xem “báu vật” gian Chưa làm điều chưa chuẩn bị tốt cho mắt phải lẽ II KẾT LUẬN Tóm lại, với luận giải trên, hiểu câu tục ngữ “thứ tu gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa” ba góc độ: mức độ khó q trình tiến tu; khinh - trọng mơi trường tu tập; thứ bậc qúa trình tu tập Nhưng dù hiểu nghĩa cuối thấy có điểm chung là: giáo lý đạo Phật ln phù hợp với cơ, trình độ kiểu người môi trường xã hội, thấy lời dạy cha ông thật thâm thuý sâu sắc ... thâm ý câu tục ngữ Đó quan điểm thứ lớp phải trải qua tiến trình tu tập Theo cách hiểu này, muốn tu chùa, người ta phải trải qua trình tu tập tốt gia, tu chợ, sau tu chùa Nếu theo cách hiểu này,... câu tục ngữ nói từ miệng nhà truyền giáo có lẽ hợp theo nghĩa này, người đánh tâm lý đám đơng với mục đích truyền bá, hộ trì chánh pháp Một cách hiểu khác ngược hoàn toàn với hai cách hiểu nói... giải trên, hiểu câu tục ngữ “thứ tu gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa” ba góc độ: mức độ khó q trình tiến tu; khinh - trọng môi trường tu tập; thứ bậc qúa trình tu tập Nhưng dù hiểu nghĩa cuối

Ngày đăng: 12/11/2022, 22:39

Xem thêm:

w