Đây thôn vĩ dạ Văn mẫu lớp 11 không bị trùng

7 3 0
Đây thôn vĩ dạ  Văn mẫu lớp 11 không bị trùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn mẫu, Siêu hay mà không bị trùng. 2.1: Tác giảtác phẩm;Hàn Mặc Tử (19121940), tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí, sinh ở làng Lệ Mỹ, tổng Võ Xá, huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay là tỉnh Quảng Bình), trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa. Cha mất sớm, ông sống với mẹ ở Quy Nhơn và có hai năm học trung học tại Huế. Đến năm 1936, Hàn Mặc Tử mắc bệnh phong, ông về hẳn Quy Nhơn chữa bệnh và mất tại trại phong Quy Hoà. Tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” ban đầu có tên là “Ở đây thôn Vĩ Dạ” sáng tác năm 1938 và được in trong tập “Thơ điên”. Bài thơ được gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở Vĩ Dạ, một thôn nhỏ ở bên cạnh dòng sông Hương nơi xứ Huế thơ mộng và trữ tình.

1.Mở bài: Hàn Mặc Tử nhà thơ tài hoa văn học Việt Nam Nhắc đến ông, lại nhắc tới người nghệ sĩ tài hoa, bạc mệnh Qua thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”, ta cảm nhận rõ ngòi bút sắc sảo, tinh tế Hàn Mặc Tử Bài thơ xứ Huế mộng mơ “Đây thơn Vĩ Dạ”, tiếng lịng tha thiết quê hương, đượm vẻ u buồn, man mác dịng sơng Hương hiền hịa với câu hị đượm chút tình Huế Thân bài: 2.1: Tác giả-tác phẩm; Hàn Mặc Tử (1912-1940), tên khai sinh Nguyễn Trọng Trí, sinh làng Lệ Mỹ, tổng Võ Xá, huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay tỉnh Quảng Bình), gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa Cha sớm, ông sống với mẹ Quy Nhơn có hai năm học trung học Huế Đến năm 1936, Hàn Mặc Tử mắc bệnh phong, ông hẳn Quy Nhơn chữa bệnh trại phong Quy Hoà Tác phẩm “Đây thơn Vĩ Dạ” ban đầu có tên “Ở thôn Vĩ Dạ” sáng tác năm 1938 in tập “Thơ điên” Bài thơ gợi cảm hứng từ mối tình Hàn Mặc Tử với gái vốn quê Vĩ Dạ, thôn nhỏ bên cạnh dịng sơng Hương nơi xứ Huế thơ mộng trữ tình 2.2: Phân tích thơ 2.2.1: Khổ 1: (1) Nỗi nhớ nhung nhân vật trữ tình khơi gợi qua câu thơ đầu: (2) “Sao anh không chơi thôn Vĩ?” (3) Đây câu hỏi tu từ mang nhiều sắc thái Câu hỏi lời mời, Không thế, cụm từ “Sao anh”, “không về” khiến cho câu thơ lời trách móc, hờn dỗi nhẹ nhàng đầy nghẹn ngào, lo lắng, nhớ nhung Việc dùng từ “về” thay từ “đến” gợi lên gắn bó, quen thuộc nhân vật trữ tình thôn Vĩ Câu hỏi tu từ sử dụng cách tài tình nên dù hiểu nghĩa nào, người đọc cảm nhận nỗi nhớ, niềm mong mỏi tình yêu thương da diết, nỗi bất lực trăn trở người hỏi Câu thơ ngầm giới thiệu thôn Vĩ Mở thơ câu hỏi chứa đựng nhiều lớp sắc thái, tác giả gợi lòng người đọc nhiều suy nghĩ thôn Vĩ vừa gần vừa xa lòng nhà thơ (1) Qua câu thơ thứ hai ta thấy tranh Vỹ Dạ buổi ban mai: (2)“Nhìn nắng hàng cau, nắng lên” (3) Hóa chơi thơn Vỹ khơng cốt để thăm ai, mà để nhìn, nhìn… “nắng” Cái nét gây ấn tượng thôn Vỹ khách từ xa đến, hàng cau cao vút lên trời Trong câu thơ, điệp từ “nắng” trải từ trải chi tiết: nắng hàng cau – nắng lên Hàng cau yếu tố nhà vườn xứ Huế Yếu tố tạo nên vẻ đẹp nhà vườn hàng cau lời chào mời đặc trưng thơn Vỹ Hình ảnh “nắng hàng cau” gợi nắng sớm cau loại cao nhất, đón ánh tinh khơi buổi sớm mai Cịn từ “nắng” thứ hai nhằm giải thích cho “nắng hàng cau” nắng lên, nắng sớm, tia nắng ngày Đó ánh nắng nhẹ nhàng, tinh khôi, trẻo buổi ban mai Ta hiểu theo nghĩa khác, theo quan niệm người xứ Huế, “nắng mới” xem nắng mùa xuân nhẹ nhàng, ấm áp sau ngày tháng mùa đông lạnh lẽo, u ám Qua đó, ta thấy niềm vui, niềm hạnh phúc người dân đón nắng sớm – tia nắng đẹp Nhớ thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử làm tưởng tượng đề ngắm thôn Vĩ từ xa đến gần Xa, để nhìn thấy nắng hàng cau, đến gần để nhìn thấy khu vườn Đến câu thơ thứ ba, ta cảm nhận cảnh vườn tược tắm đẫm nắng mai ngời sáng lên viên ngọc xang diệu kì: “Vườn mướt xanh ngọc.” Câu thơ trước mắt người đọc tranh xanh mơn mởn, chạy dài, thống đãng Điều giúp người đọc cảm nhận cảnh vườn giản dị mà khiết cao sang vô Phải sương đêm gột rửa hết bụi bặm để khốc lên áo chồng suốt lấp lánh nắng lên Chữ “mướt” tác động mạnh mẽ vào giác quan người đọc ấn tượng vẻ mượt mà loáng mướt khu vườn Đứng trước vẻ đẹp tranh Vĩ Dạ tác giả phải trầm trồ mà nói len thán từ “mướt quá” Nhưng thần câu thơ lại dồn vào chữ “ai” chữ mà khiến cho cảnh gần gũi bị đẩy xa, hư thực khó nắm bắt Âm hưởng nhẹ bổng tiếng khiến thơ thống xi cõi hư ảo mơ hồ Với Hàn Mặc Tử lúc này, giới ngồi kia, sống ngồi khơng phải giới bệnh tật Cụm từ " Xanh ngọc" so sánh thật đẹp gợi hình ảnh xanh mướt, mượt mà nắng lên, ánh mặt trời rực rỡ buổi sớm mai, chiếu xuyên qua trở nên có màu xanh suốt ánh lên ngọc Câu thơ tiếng có đến tiếng màu xanh làm cho cảnh vật xung quanh lên thật tươi mát Sắc thái đặc trưng khu nhà vườn kí ức Hàn Mặc Tử nhờ mà tái trọn vẹn cảm xúc nhân vật trữ tình Theo mạch cảm xúc nhớ câu thơ “ Đổ trời xanh ngọc qua môn lá” Xuân Diệu Nhưng màu xanh ngọc lại lên nét chấm phá riêng Hình ảnh thơ làm bừng sáng không gian tranh thiên nhiên thôn Vỹ , cho thấy tình u gắn bó sâu đậm nhà thơ Hàn Mạc Tử với cảnh sắc thôn Vỹ Khung cảnh thiên nhiên trở nên sinh động có xuất người: "Lá trúc che ngang mặt chữ điền" Trong vườn thôn Vĩ Dạ kia, nhành trúc khuôn mặt chữ điền lại có mối liên quan bất ngờ mà đẹp thế: trúc mảnh, thon thả che ngang gương mặt chữ điền Mặt chữ điền - khn mặt thấp thống sau trúc mơ màng, hư hư thực thực Câu thơ cuối khổ câu thơ có nhiều cách hiểu khác Cũng có ý kiến lại nói "mặt chữ điền" viên gạch có bốn vng thường xây bình phong ngơi nhà thơn Vĩ Có người cho "mặt chữ điền" khn mặt người gái mời Hàn Mặc Tử chơi thơn Vĩ Bời "vườn ai" vườn em, nhìn thấy khn mặt em khu vườn hợp lí Nhưng nhà thơ Chế Lan Viên - bạn Hàn Mặc Tử bất mãn với cách hiểu này, ông cho mặt chữ điền không xấu định gương mặt khơng theo chuẩn mực đẹp người Việt Nam đánh giá phụ nữ Nhưng hiểu “mặt chữ điền” cách nói ước lệ tượng trưng để nét đẹp phúc hậu người xứ Huế Khuôn mặt chữ điền ẩn dụ cho người xứ Huế xuất thấp thoáng sau trúc gợi lên lối sống kín đáo, tế nhị, lịch người đất Cố Đô KHỔ Hai câu thơ đầu (1) Tâm trạng đượm buồn tác giả bộc lộ qua hai câu thơ: (2) “Gió theo lối Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay.” gió, mây đường mây (3.1) Từ “gió “mây” vốn gợi lên nỗi buồn gió mây thể trơi nổi, lang thang Cái buồn có sẵn kết hợp với vần thơ Hàn Mặc Tử lại thêm buồn bởi: “Gió theo lối gió mây đường mây” Thơng thường người ta thấy gió thổi mây bay, mây với gió thường với qua đôi mắt đượm buồn nhà thơ, mây gió chia đơi ngả Mượn hình ảnh mây gió, thi nhân bộc lộ tâm trạng buồn hồn cảnh thực mình: sống chia lìa xa cách với người ông yêu (3.2) Biện pháp nhân hóa “dịng nước buồn thiu” làm cho hình ảnh dòng nước trở nên u buồn, xa vắng Dòng nước buồn thiu sóng lịng buồn thiu người thi sĩ (4) Đã khơng nhà thơ miêu tả sông Hương – sông tiếng xứ Huế Nhà thơ Thu Bồn miêu tả sông Hương này: “Con sông dùng dằng, sơng khơng chảy Sơng chảy vào lịng nên Huế sâu.” Nếu sông Hương câu thơ Thu Bồn chứa chan tình cảm sâu nặng sơng Hàn Mặc Tử sông mang nỗi buồn sâu thẳm (3.2) Hình ảnh thơ có chuyển động: “hoa bắp lay”, chúng không đem lại vẻ tươi vui mà trái lại, khiến tranh thiên nhiên thêm thê lương, ảm đạm Đây cảnh tả thực, nỗi buồn man mác tác giả Hai câu thơ cuối (1) Ẩn sâu bên buồn hiu hắt thiên nhiên đất trời nỗi lòng u uất đầy phiền muộn người thi sĩ: (2) “Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?” (3) Bức hoạ dịng sơng Hương bầu trời đêm lên đỗi thi vị đượm buồn Hình ảnh “Thuyền chở trăng” đậu “bến sơng trăng” tơ điểm cho dịng sơng Hương màu vàng sóng sánh trăng sáng, đặc trưng thi ca phương Tây khiến trời đêm trở nên ảo diệu vô ngần Dường đằng sau lớp ngữ nghĩa ngôn từ thổn thức nghẹn ngào, dòng cảm xúc miên man đau khổ đầy hụt hẫng; giới xây dựng nghệ thuật, dành riêng cho linh hồn thi nhân trú ngụ, neo đậu đời Đại từ phiếm “ai” gợi mơ hồ, xa lạ khung cảnh đầy thi vị lãng mạn Câu hỏi tu từ mở hàng loạt nghi vấn dấy lên “Thuyền ai?” Hay “Có chở trăng khơng?” “Chở kịp khơng?” Vốn dĩ, trăng biểu tượng cho viên mãn, đong đầy hạnh phúc; tri kỉ người cầm bút sáng tạo nghệ thuật Nhưng có lẽ rằng, “trăng” thơ Hàn Mặc Tử lại vơ huyền bí xa vời khiến thân nhà thơ trạng thái khắc khoải đợi chờ biết khơng dành cho (4) Trên thi đàng văn học, có khơng người cầm bút vẽ nên đẹp ánh trăng thơ ca nhà thơ Hồ Chí Minh “Rằm tháng giêng” viết: “Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền.” Trong tứ thơ hai người thi sĩ, lên hoạ đêm tràn đầy, vẹn nguyên vẻ đẹp trăng dải ánh sáng diệu kì bao trùm khơng gian rộng lớn Nếu thơ Hàn Mặc Tử, “thuyền ai” dường thuyền không người, chở theo u uất, mong mỏi trái tim nhà thơ Thì thuyền “Rằm tháng giêng” neo đậu sông thuyền đội, thuyền chở chiến sĩ hoạt động cách mạng chiến đấu đất nước Cũng từ đó, âm hưởng câu thơ dường vang lên vắng lặng đêm tối, âm sống, niềm tin hi vọng, màu sắc giai điệu hào hùng tháng năm hi sinh dân tộc tổ quốc Cũng từ đó, ta nghe tiếng lịng đau thương hồn thơ Hàn Mặc Tử giây phút vật vã trì sống (5) Khơng phải tự nhiên bàn thơ Hàn Mặc Tử, nhà phê bình Hồi Thanh viết “một nguồn thơ rào rạt ” “Vườn thơ Hàn rộng không bờ không bến xa ớn lạnh ” (1) Ở khổ ta bắt gặp tâm trạng buồn khắc hoạ rõ nét hai dịng cuối: (2) “Thuyền Có chở trăng kịp tối nay.” đậu bến sơng trăng (3) Không gian đêm trăng sông nước mở đầy huyền ảo, thực, mộng Trăng hịa vào dòng nước xanh tạo nên vẻ lung linh, thơ mộng Cả không gian tràn ngập ánh trăng, thuyền trở thành thuyền trăng, sông trở thành sông trăng bến bến trăng Bến trăng, thuyền trăng xuất nhiều thi ca, sơng trăng lại hình ảnh lạ Ta bắt gặp điểm chung nhà văn cách mạng nhà văn lãng mạn qua hình ảnh thuyền, trăng: “Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền” Hình ảnh “trăng ngân đầy thuyền” muốn thể sức lan tỏa mạnh mẽ ánh trăng đêm rằm tháng giêng Qua đó, Bác Hồ muốn thể khát vọng thành cơng nghiệp giải phóng dân tộc Với hai câu thơ sau, người đọc thấy phong thái ung dung, lạc quan lòng tin bất diệt Người vào nghiệp giải phóng dân tộc định thắng lợi Và “Có chở trăng kịp tối nay?” Câu hỏi tạo day dứt, câu hỏi tu từ đầy mong chờ, khắc khoải, lo âu lẫn hồi nghi, khẩn thiết, câu hỏi nhà thơ hỏi có câu trả lời Người viết ý thức rằng, trăng khơng “về kịp tối nay”, rơi vào đau đớn, tuyệt vọng mãi Một từ “kịp” bình dị thơi mà mở cho ta nghĩ suy chàng thi sĩ trẻ tuổi Hơn hết Hàn Mặc Tử hiểu rõ thực ngắn ngủi, chết cận kề nên phải tranh thủ phút, giây, chạy đua với thời gian, với sống Nếu thuyền “kịp” chở trăng bến "ta" cịn tâm giãi bày, cịn chừng khơng “kịp” thi sĩ tội nghiệp rơi vào cảnh cô đơn, đau thương vĩnh viễn Đó khát vọng khắc khoải, khẩn thiết, chờ đợi thi nhân cảm nhận quỹ thời gian vô ngắn ngủi, hạn hẹp, đến gần chết lúc Hai câu thơ cuối nghe thật xót xa, thương cảm, có lẽ với Hàn Mặc Tử sống không hạnh phúc ((6.1) “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử tác phẩm chứa đựng giá trị sâu sắc Qua tình yêu thiên nhiên nơi đất Huế mối tình đậm đà tuyệt vọng tác giả, ta thấy tâm hồn yêu đời, yêu người tha thiết “Đây thơn Vĩ Dạ” tiếng nói bơ vơ, cô đơn, khát vọng ngàn đời người đồng cảm, đồng điệu, mà tình u hạnh phúc lứa đơi biểu cao Sự đổ vỡ, tuyệt vọng với tình yêu không làm ta cảm thấy bi quan mà khiến ta hiểu giá trị nhân văn cao (6.2) Với “Đây thôn Vĩ Dạ”, Hàn Mặc Tử tạo cơng trình nghệ thuật đạt tới hài hồ lí tưởng Phong cách nghệ thuật ơng đầy cá tính sáng tạo, mang tính truyền thống đề tài cách tân, đại câu chữ, nghệ thuật tạo nên nét lạ thường, độc đáo Kết cấu vừa đứt đoạn, vừa liên kết, quán mạch thơ kết hợp với hình ảnh thơ mộc mạc, giản dị sắc nét thể bút pháp độc đáo, tài hoa nhà thơ Với giới nghệ thuật ấy, Hàn Mặc Tử có đóng góp lạ, tạo phong cách riêng, quan niệm nghệ thuật riêng cho Thơ Sự tài hoa khiến Chế Lan Viên phải tắc: “Trước khơng có ai, sau khơng có ai, Hàn Mặc Tử chổi qua bầu trời Việt Nam với chói rực rỡ mình” (6.3) Trải qua bao năm tháng, tình Hàn Mặc Tử cịn tươi ngun, nóng hổi day dứt lịng người đọc Độc giả khơng cảm thấy nuối tiếc mà cịn khâm phục trước tình yêu sâu đậm người thi sĩ trước câu chữ chau chuốt nhất, tình cảm đẽ mà ơng dành cho người u Đúng Hồi Thanh nói thơ ca: “Thơ sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại Nó đời vui buồn lồi người kết bạn với loài người ngày tận thế” “Đây thơn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử thơ thế! III) Kết bài: Với bút pháp gợi tả, hình ảnh tinh tế, “Đây thơn Vĩ Dạ” miền quê hương đất nước, Vĩ Dạ-xứ Huế mộng thơ Bài thơ tiếng lòng uẩn khúc trái tim yêu người, yêu đời, thiết tha, mãnh liệt vô vọng “Đây thôn Vĩ Dạ” xứng đáng kiệt tác thơ Hàn, viên ngọc chói lọi nghìn năm ... với lồi người ngày tận thế” ? ?Đây thôn Vĩ Dạ? ?? Hàn Mặc Tử thơ thế! III) Kết bài: Với bút pháp gợi tả, hình ảnh tinh tế, ? ?Đây thôn Vĩ Dạ? ?? miền quê hương đất nước, Vĩ Dạ- xứ Huế mộng thơ Bài thơ tiếng... ? ?Đây thôn Vĩ Dạ? ?? Hàn Mặc Tử tác phẩm chứa đựng giá trị sâu sắc Qua tình yêu thiên nhiên nơi đất Huế mối tình đậm đà tuyệt vọng tác giả, ta thấy tâm hồn yêu đời, yêu người tha thiết ? ?Đây thôn Vĩ. .. tuyệt vọng với tình u khơng làm ta cảm thấy bi quan mà khiến ta hiểu giá trị nhân văn cao (6.2) Với ? ?Đây thôn Vĩ Dạ? ??, Hàn Mặc Tử tạo cơng trình nghệ thuật đạt tới hài hồ lí tưởng Phong cách nghệ

Ngày đăng: 12/11/2022, 12:02

Tài liệu liên quan