1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương lịch sử văn minh TG

7 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 270,86 KB

Nội dung

1 LỊCH SỬ VĂNMINH Mục lục Câu 1 Những đặc điểm nổi bật của văn minh Ấn Độ cổ trung đại Những thành tựu văn minh nào của Ấn Độ có ảnh hưởng sâu rộng đến các quốc gia trong khu vực 2 Câu 2 Tiền đề ra đờ[.]

LỊCH SỬ VĂN MINH Mục lục Câu 1: Những đặc điểm bật văn minh Ấn Độ cổ trung đại Những thành tựu văn minh Ấn Độ có ảnh hưởng sâu rộng đến quốc gia khu vực .2 Câu 2: Tiền đề đời thành tựu cách mạng công nghiệp Anh châu Âu kỉ XVIII-XIX .4 Câu 3: Mối quan hệ Hồi giáo (Islam) với văn minh Ả Rập Vai trò văn minh Ả Rập trình tiếp xúc văn minh nhân loại Câu 4: Đánh giá vai trò phong trào Văn hóa Phục hưng lịch sử văn minh Châu Âu Câu 1: Những đặc điểm bật văn minh Ấn Độ cổ trung đại Những thành tựu văn minh Ấn Độ có ảnh hưởng sâu rộng đến quốc gia khu vực  Đặc điểm: - Nền văn minh Ấn Độ đời lâu đời kéo dài liên tục nên luôn tiếp thu, bổ sung phát triển + Nền văn minh sơng Ấn (cịn gọi văn minh Harappa - Mohenjo-daro) xuất vào thiên niên kỉ III - II Tr.CN tây bắc Ấn Độ Chủ nhân người Dravida có nhà nước, biết dùng đồ đồng, có kiến trúc thị đồ sộ có hệ thống chữ viết tượng hình (3000 dấu) + Nền văn minh sơng Hằng xuất vào thiên niên kỉ II - thiên niên kỉ I Tr.CN, thời kì cịn gọi thời kì Veda thành tựu văn minh Ấn Độ phản ánh tập kinh Veda đạo Bàlamôn Chủ nhân văn minh sơng Hằng người Aryan có kế thừa, học tập thành tựu cư dân địa + Thời kì thứ ba gọi thời kì Sử thi tình hình kinh tế xã hội Ấn Độ phản ánh hai sử thi vĩ đại Mahabharata Ramayana Cuộc Đông chinh Alexandre Đại đế (Alecxandre the Great) tới tận Bắc Ấn Độ (thế kỷ IV Tr.CN) đem ảnh hưởng văn minh Hy Lạp truyền tới Ấn Độ, bắt đầu thời kỳ Hy Lạp hóa-và tiếp xúc văn minh Từ năm 321 187 Tr.CN, tồn vương triều Maurya - thời kì hoàng kim lịch sử Ấn Độ cổ đại Ấn Độ thống rộng lớn đạo Phật trở thành quốc giáo thời kỳ Thời trung đại cận đại + Thời kì tồn vương triều Gupta Hassa (thế kỷ IV-VII) lãnh thổ Ấn Độ thống mở rộng Phong cách nghệ thuật Gupta mang dấu ấn Phật giáo phát triển rực rỡ ảnh hưởng sâu rộng nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Ấn Độ nước Đơng Nam Á Sau đó, Ấn Độ lại bị phân liệt, chia cắt thành nhiều tiểu quốc; đạo Phật suy thối, Bàlamơn giáo phục hưng thành Ấn Độ giáo + Từ kỷ XII, Ấn Độ rơi vào tình trạng chia cắt, liên tục bị người ngoại tộc xâm lược, nô dịch Tuy nhiên, vương triều Hồi giáo Delhi (1206 – 1526) người Ảrập, đế quốc Mughal (1526-1707) người Mơng Cổ nhanh chóng bị Ấn Độ hóa trở thành vương triều địa, tạo nên thành tựu văn minh Ấn Độ mang tính tổng hợp => Ấn Độ bị xâm lược giữ sắc giao lưu văn hóa tiếp thu tinh hoa dân tộc khác làm giàu mạnh văn hóa nên khơng sợ bị “hịa tan” + Là nước giàu có với nhiều hương liệu quý tiếng sản phẩm thủ công truyền thống, lại suy yếu trị, Ấn Độ trở thành đối tượng xâu xé nước thực dân phương Tây Từ kỷ XV đến XIX, hết Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh thâm nhập, xâm lược Ấn Độ năm 1857, thực dân Anh giành địa vị thống trị chủ yếu Ấn Độ - KHTN tảng văn minh Ấn Độ: phát triển KHTN, triết học tôn giáo + Thiên văn học: Người Ấn Độ sớm có kiến thức lịch pháp nhật thực, nguyệt thực, mùa năm Tác phẩm thiên văn học cổ Siddhantas đời khoảng kỉ V TCN Họ biết đất, mặt trăng hình cầu; biết vận hành ngơi chính; phân biệt hành tinh Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ; biết chia năm làm 12 tháng, tháng 30 ngày, năm có tháng nhuận + Toán học: Người Ấn Độ phát minh đại số học; biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, ; biết tính cách xác số pi= 3,1416; đồng thời biết sở lượng giác học + Y học: Các thầy thuốc Ấn Độ biết sử dụng thuốc tê cho bệnh nhân giảm đau để phẫu thuật chắp xương sọ, cắt màng mắt, phẫu thuật sỏi thận… Nhiều tác phẩm y học xuất bản: “Y học toát yếu” (625), “Luận cảo trị liệu” (thế kỉ XI), + Triết học: Ấn Độ nôi triết học phương Đông Ấn Độ xứ sở nhiều tôn giáo nên chiếm ưu triết học chủ nghĩa tâm Có phái chủ yếu: Phái thống với hệ phái phái tà giáo có hệ phái Triết học Ấn Độ cổ trung đại có đặc điểm chung tư sâu sắc nhìn nhận giới khách quan + Tôn giáo: Đạo Bàlamôn tôn giáo đa thần cổ xưa Ấn độ Do bảo vệ đặc quyền, đặc lợi cho đẳng cấp Bàlamơn, bảo vệ khơng bình đẳng xã hội nên Bàlamôn lúc đầu truyền bá rộng rãi buộc phải nhường chỗ cho đạo Phật Nhưng sau đó, đạo Phật phải nhường chỗ cho Ấn Độ giáo (Hindu) – tôn giáo lớn Ấn Độ, phát triển sở đạo Bàlamơn Ngồi cịn có đạo Hồi, đạo Jaina, đạo Xích  Ảnh hưởng: - Thành tựu văn minh Ấn Độ ảnh hưởng đến quốc gia khác đường hoà bình: Người Ấn Độ thường xuyên đến hải cảng Surabaya Đơng Nam Á để trao đổi hàng hóa Cùng với thương nhân Ấn Độ, thương nhân Ảrập tu sĩ đạo Bàlamôn, nhà sư Phật giáo tu sĩ đạo Hồi đến khu vực để truyền giáo Thông qua đường thương mại hàng hải, đường truyền bá đạo Phật, Bàlamôn giáo mà thành tố văn minh Ấn Độ truyền bá rộng rãi, cách hịa bình xuống quốc gia Đông Nam Á - Những thành tựu văn minh Ấn Độ ảnh hưởng sâu rộng đến quốc gia khu vực sở thiết chế nhà nước, tôn giáo, chữ viết, văn học KHTN + Thiết chế nhà nước: Những cách thức tổ chức xã hội quyền Ấn Độ, đặc biệt nhà nước mang tính chất vương quyền Đông Nam Á tiếp nhận để tạo dựng quốc gia riêng trình tan rã xã hội ngun thủy hình thành xã hội có giai cấp + Tôn giáo:  Các tôn giáo lớn đạo Hindu đạo Phật truyền bá từ Ấn Độ xuống Đơng Nam Á nhanh chóng phát triển hàng loạt nước Các tơn giáo góp phần gắn kết cộng đồng cư dân, thúc đẩy hình thành văn hóa dân tộc đồng thời tạo sở cho việc tổ chức vương quyền nước Đông Nam Á  Ở Việt Nam, di tích cho thấy rõ ràng tồn Ấn Độ giáo Thánh địa Mỹ Sơn; Indonesia có quần thể kiến trúc đền tháp Borobudur - kiến trúc Phật giáo đặc biệt, cịn có tên Tháp ngàn Phật + Chữ viết: Hai ngôn ngữ cổ Ấn Độ chữ Phạn (Sanskrit) Pali góp phần quan trọng hình thành nên ngơn ngữ Đơng Nam Á Chẳng hạn như, sở chữ Phạn, người Chăm tạo chữ viết Chăm cổ gồm 16 nguyên âm, 31 phụ âm 32 âm sắc Trên sở chữ Pali, chữ Môn cổ xuất Thaton (Mianma) vào kỉ VI lưu vực sông Mênam + Văn học: Các tác phẩm văn học viết Ấn Độ Mahabharata, Ramayana truyền xuống Đơng Nam Á thâm nhập nhanh chóng nhân dân Chẳng hạn sử thi Ramayana Ấn Độ biến thành Riêmkê Campuchia Rama Khiên người Thái Lan + KHTN: Ấn Độ phát minh hệ thống thần diệu từ 1-9 kết hợp với số Lưỡng Hà Nếu khơng có phát minh này, nhân loại khơng có thành tựu tin học, vi tính kỹ thuật số Câu 2: Tiền đề đời thành tựu cách mạng công nghiệp Anh châu Âu kỉ XVIII-XIX ❖ Tiền đề: Cuộc cách mạng công nghiệp Anh châu Âu kỉ XVIII-XIX đời dựa sở cách mạng tư sản, đặc biệt cách mạng tư sản Anh Cách mạng tư sản thúc phát triển giai cấp tư sản phát triển tư bản, thơi thúc tìm tịi phát triển khoa học kĩ thuật để phục vụ lợi ích kinh tế giai cấp tư - Cách mạng tư sản Anh: + Vào kỷ XVII, chế độ phong kiến lỗi thời cản trở to lớn cho phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Anh Mâu thuẫn gay gắt giai cấp tư sản Anh với lực phong kiến gồm nhà vua, quý tộc phong kiến cũ giáo hội Anh dẫn đến xung đột Nghị viện nhà vua Anh xung quanh vấn đề tài Đó ngun nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng tư sản Anh + Từ năm 1642 đến 1648 diễn nội chiến phe Nghị viện (tư sản) với chế độ quân chủ phong kiến Từ năm 1644, quyền lãnh đạo Nghị viện thuộc lực lượng cánh tả, đại diện cho quyền lợi tầng lớp quý tộc (Gentry) tư sản hạng trung Quý tộc phận giàu có, kiên chống phong kiến Quân đội Nghị viện huy Olive Cromwell giành thắng lợi định trước lực lượng nhà vua vào năm 1645 1648 Dưới áp lực quần chúng, tháng 1-1649, vua Charles I bị xử tử cộng hòa thiết lập Anh + Năm 1649, Cromwell bắt đầu trừng lực lượng chống đối phái San (đại diện cho đông đảo binh lính qn đội) đồng thời ơng ta tiến hành chiến tranh với Ireland Scotland Nền độc tài quân Cromwell thiết lập (1653) nhằm củng cố quyền Sau Cromwell (1658), chế độ quân chủ phục hồi Anh Dòng họ Steward thất bại âm mưu đưa nước Anh trở lại chế độ phong kiến Cuộc biến 1688 - 1689 củng cố địa vị thống trị đại địa chủ tư sản dẫn đến hình thành quân chủ lập hiến (constitutional monarchy) Anh có tính thỏa hiệp giai cấp tư sản với quý tộc phong kiến => Các cách mạng tư sản, đặc biệt cách mạng tư sản Anh, mở đường cho quan hệ sản xuất tư phát triển đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền Trên sở nắm quyền lực trị, giai cấp tư sản tiến hành cách mạng công nghiệp tạo nên phát triển mạnh mẽ kinh tế công nghiệp thương nghiệp thắng quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa phạm vi toàn giới Đó tiền đề kinh tế, xã hội tạo sở cho nhân loại bước sang loại hình văn minh văn minh cơng nghiệp ❖ Những thành tựu bản: Cuộc cách mạng công nghiệp Anh diễn trước hết việc cải tiến kỹ thuật, trang bị máy móc ngành cơng nghiệp dệt truyền thống Nó đánh dấu hàng loạt phát minh, sáng chế tạo bước chuyển lớn lao từ lao động chân tay sang sản xuất máy móc - Năm 1733, công nhân Anh John Kay phát minh máy thoi bay làm suất lao động ngành dệt tăng lên gấp đôi - Năm 1765, người thợ dệt James Hargreaves phát minh xa quay sợi Jenny làm tăng suất kéo sợi lên cao, dẫn đến thay đổi lớn phân công lao động ngành dệt vải kéo sợi, giải nạn thiếu sợi lúc - - - Năm 1769, Richard Arkwright chế máy kéo sợi thô sơ chạy sức nước Sáu năm sau (1785), mục sư Edmund Cartwright chế tạo thành công máy dệt làm suất lao động tăng lên 39 lần Năm 1769-1784, James Watts, kỹ sư thực nghiệm trường đại học Glasgow phát minh máy nước Đây phát minh vĩ đại thời đại, đánh dấu q trình khí hóa sản xuất tạo bước chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp Năm 1784, Henry Cort phát minh phương pháp luyện gang thành thép Năm 1885, kỹ sư Henry Bessemer phát minh lị cao có khả luyện gang lỏng thành thép đáp ứng yêu cầu cao chất lượng thép để chế tạo máy móc Câu 3: Mối quan hệ Hồi giáo (Islam) với văn minh Ả Rập Vai trò văn minh Ả Rập trình tiếp xúc văn minh nhân loại ❖ Nhu cầu thống bán đảo Ảrập: Đến kỷ VII, bán đảo Ảrập có sở yêu cầu thiết hình thành nhà nước thống trước áp lực xâm lấn Ba Tư Byzantium ❖ Quá trình thành lập nhà nước gắn liền với trình đời Hồi giáo: Trong Ảrập có u cầu thống quốc gia đạo Hồi đời với chủ trương thờ thần, tất người không phân biệt anh em Chủ trương phản ánh yêu cầu thống tầng lớp xã hội, đáp ứng nguyện vọng quần chúng xã hội bình đẳng, nên có sức thu hút mạnh mẽ với quần chúng Đạo Hồi trở thành lực lượng trị làm hạt nhân việc thành lập nhà nước thống bán đảo Đến cuối năm 630 phần lớn Ảrập chấp nhận quyền lực tôn giáo trị Muhammad, quý tộc Mecca Medina tiên tri lập thành giai cấp thống trị - Năm 610, Muhammad bắt đầu truyền bá đạo Hồi - Năm 622, bị tầng lớp quý tộc Mecca phản đối hãm hại, ơng tín đồ phải chạy lên thành phố Yatorip phía Bắc (cách Mecca 400km) Năm (622) coi "năm chạy trốn” - năm thứ kỉ nguyên Hồi giáo Muhammad tự xưng tiên tri, nên từ thành phố Yatorip đổi tên thành Medina nghĩa "thành phố Tiên tri" - Năm 630, Muhammad đem 10.000 quân chiếm Mecca Ông trở thành người đứng đầu nhà nước Ảrập thành lập Đền Kaaba trở thành thánh thất Hồi giáo Mecca trở thành thánh địa chủ yếu tôn giáo - Năm 661, Khalifah Ali bị giết chết, viên tổng đốc Syria thuộc họ Umayyad lập lên làm Khalifah Từ ngơi Khalifah trở thành cha truyền nối (chế độ tập) Như vậy, vương triều Ảrập - vương triều Umayyad (661-750) thành lập - Năm 750, phong trào khởi nghĩa nhân dân lật đổ triều Umayyad, lập nên vương triều Abbasid (750 - 1258) đặt thủ đô Baghdad Trung tâm đế quốc Ảrập chuyển sang Tây Á, nên đạo Hồi bành trướng nhanh chóng Ảrập tiếp thu, hội tụ nhiều thành tựu văn minh, đóng vai trị làm cầu nối, làm trung gian chuyển tiếp văn minh phương Đông văn minh phương Tây Năm 1258, quân Mông Cổ chiếm Baghdad, đế quốc Ảrập diệt vong ❖ Vai trò văn minh Ảrập trình tiếp xúc văn minh nhân loại: - Với vai trị trung gian mình, Ảrập đóng vai trị cầu nối truyền bá thành tựu văn minh giới khắp nơi Những thành tựu văn minh tác phẩm triết học, văn học Hy Lạp, kỹ thuật dệt vải Ấn Độ, lụa, thảm, bí chế tạo vũ khí, thuộc da Syria Các nhà triết học dịch giả tiếng Avicenne, Averroes… người có cơng dịch thuật, giải tác phẩm có giá trị Platon, Arixtốt Ptolêmê Đến - - - kỷ IX, hầu hết tác phẩm toán học, thiên văn học, y học Hy Lạp cổ đại dịch sang tiếng Ảrập Nhờ có người Ảrập, châu Âu sau biết thêm nhiều di sản văn minh Hy - La rực rỡ thời cổ đại Các loại trồng quý chà là, mía, bơng,… từ khu vực Ba Tư, Ai Cập, Trung Quốc qua người Ảrập truyền sang nước châu Âu Người Ảrập có cơng tiếp thu truyền bá hệ thống số Ấn Độ sang châu Âu Ảrập trung tâm văn minh lớn giới, người Ảrập tiếp thu tinh hoa văn minh Hy Lạp, Ấn Độ, Ba Tư xây dựng văn minh rực rỡ, phong phú Ở trung tâm lớn Bát Đa, Ccđơba (Cordoba), Cairơ (Cairo) có trường đại học người Ảrập mở Trường đại học Cairô mở vào năm 988, lúc đầu có 35 sinh viên, sau thu hút tới 10.000 sinh viên Trong chế độ phong kiến châu Âu chìm đắm hỗn loạn tối tăm, trung tâm đại học Ảrập, Ccđơba thu hút nhiều lưu học sinh Tây Âu đến học tập Văn minh Ảrập đời muộn biết tiếp thu từ văn minh trước nên để lại nhiều thành tựu quan trọng Khi xâm lược quốc gia khác Ấn Độ, người Ảrập giữ vững tôn giáo độc tôn, làm kết thúc tôn giáo khác khơng tiêu diệt văn hóa nước mà đem văn hóa Ảrập vào Ấn Độ tiếp tục phát triển gắn với văn hóa Ấn Độ Câu 4: Đánh giá vai trị phong trào Văn hóa Phục hưng lịch sử văn minh Châu Âu - Phong trào Phục hưng cách mạng văn hóa tư tưởng giai cấp tư sản chống lại quan điểm lỗi thời trói buộc tình cảm, sống người kìm hãm phát triển xã hội Nội dung phong trào Phục hưng thể tư tưởng chủ nghĩa nhân văn tư sản đòi quyền sống, quyền tự người, đấu tranh giải phóng người khỏi xiềng xích Cơ đốc giáo Dưới ảnh hưởng chủ nghĩa nhân văn hệ tư tưởng giai cấp tư sản, nội dung tư tưởng phong trào Phục hưng mang nhiều điểm tiến cách mạng, nhân văn, khoa học dân tộc - Trước hết, phong trào Phục hưng đả kích dốt nát, xấu xa, phản động giáo hội Thiên Chúa quý tộc phong kiến VD: + Boccaccio (1313-1375) tiếng với tác phẩm Mười ngày (Decameron), ơng chế giễu thói mộ đạo giả dối, dâm đãng tu sĩ, xấu xa nhà thờ cổ vũ sống vui vẻ, hưởng lạc cho người + Erasmus (1466-1536) với tác phẩm xuất sắc Tán dương điên rồ, mạnh mẽ đả kích nhà thờ, tăng lữ, kể Giáo hoàng dựa vào dốt nát người mà lũng đoạn xã hội => Các nghệ sĩ, nhà khoa học nhà tư tưởng Phục hưng đấu tranh nhằm thẳng vào giáo hội Thiên Chúa lực phong kiến lớn phản động nhất, cản trở bước tiến xã hội Vì vậy, phong trào Phục hưng mang tính cách mạng - Thứ hai, phong trào Phục hưng chống lại quan niệm khắt khe, lỗi thời giáo hội trói buộc người, kìm hãm tình cảm, lạc thú sống trần Phong trào đề cao trí tuệ, tài năng, giá trị người (đặc biệt vẻ đẹp phụ nữ), đấu tranh đòi tự do, hạnh phúc cá nhân, đối lập với chủ nghĩa cấm dục giả dối giáo hội Tiêu biểu như: + Họa sĩ Leonardo da Vinci với tuyệt tác La Joconde (Mona Lisa), Bữa tiệc cuối Đức mẹ đồng trinh hang đá… thiên mơ tả hoạt động nội tâm tính cách nhân vật Trong tác phẩm Mona Lisa, ông vẽ lên vẻ đẹp đầy sức sống người đàn bà trẻ, đặc biệt mỉm cười kín đáo thể sâu sắc nội tâm + Các tác phẩm Botticelli Sự đời thần Vệ nữ, Mùa xuân… mang đầy chất thơ nhờ nhân vật xinh đẹp, dịu dàng, màu sắc hài hòa Trong tác phẩm Sự đời thần Vệ nữ, thần Vệ nữ vị thần La Mã tượng trưng cho tình yêu sắc đẹp Nữ thần xuất trạng thái lõa thể vỏ sò lớn vây quanh ba nhân vật thần thoại thần gió, thần hoa cỏ thần mùa xuân => Con người thời đại Phục hưng khơng cịn phụ thuộc vào thượng có khả hoạt động sáng tạo to lớn Vì vậy, phong trào Phục hưng mang tính nhân văn cao - Thứ ba, phong trào Phục hưng chống lại quan điểm phản khoa học, chủ nghĩa tâm phong kiến giáo hội Các nhà khoa học dũng cảm đấu tranh bảo vệ chân lý khoa học hy sinh cho tiến xã hội Qua đó, phong trào thể thái độ phản kháng giai cấp tư sản chống lại giáo hội Thiên chúa chế độ phong độ phong kiến lỗi thời, vật cản với tiến hộ xã hội Vì vậy, phong trào Phục hưng mang tính khoa học sâu sắc VD: + Nicolas Copernicus (1473-1543) nhà thiên văn bác bỏ thuyết trái đất trung tâm vũ trụ (thuyết Địa tâm) Ptoleme tồn 14 kỷ Trong tác phẩm Bàn xoay vần thiên thể, ông khẳng định trái đất xoay quanh trục chuyển động xung quanh mặt trời Thuyết Nhật tâm ông bác bỏ giáo lý sai lầm khoa học nhà thờ, đưa giới quan khoa học, Bruno Galilei tiếp tục phát triển truyền bá + Giordano Bruno chứng minh không gian vũ trụ vô tận mặt trời trung tâm Thái dương hệ Do dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học, ơng bị tịa án giáo hội đưa lên dàn hỏa đốt chết cách dã man - Phong trào Phục hưng đề cao tinh thần dân tộc, lòng yêu tổ quốc quý trọng tiếng nói dân tộc Phong trào Phục hưng diễn đồng thời với nảy sinh quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa trình hình thành dân tộc châu Âu Thế kỷ XIV-XVII trình hình thành thị trưởng dân tộc châu Âu, giai cấp tư sản muốn kinh doanh làm giàu phải xố bỏ cát địa phương để xây dựng quốc gia thống Tinh thần dân tộc phong trào Phục hưng biểu qua lòng yêu nước, tin tưởng khả dân tộc, sáng tác văn học nghệ thuật tiếng nói chữ viết dân tộc + Người mở đầu cho văn học Phục hưng Italia Alighieri Dante (1265-1321), tác giả Hài kịch thần thánh (la Divina Comedia) tiếng Ơng cịn sáng tác nhiều tác phẩm viết tiếng Latinh tiếng Italia với nội dung phê phán giáo hội, thể lòng yêu quê hương tha thiết - Phong trào Phục hưng đặt sở mở đường cho phát triển văn hóa Tây Âu kỷ + Galileo Galilei (1564-1642) nhà khoa học vĩ đại thời Phục hưng Ông mở đầu cho ngành khoa học thực nghiệm, phát định luật rơi thẳng đứng dao động vật thể Galileo chế tạo kính viễn vọng dùng quan sát bầu trời có nhiều phát kiến thiên văn thiên hà tạo thành, cấu tạo chổi,… ... thành tựu văn minh, đóng vai trò làm cầu nối, làm trung gian chuyển tiếp văn minh phương Đông văn minh phương Tây Năm 1258, quân Mông Cổ chiếm Baghdad, đế quốc Ảrập diệt vong ❖ Vai trò văn minh Ảrập... khác khơng tiêu diệt văn hóa nước mà đem văn hóa Ảrập vào Ấn Độ tiếp tục phát triển gắn với văn hóa Ấn Độ Câu 4: Đánh giá vai trị phong trào Văn hóa Phục hưng lịch sử văn minh Châu Âu - Phong... trình tiếp xúc văn minh nhân loại: - Với vai trị trung gian mình, Ảrập đóng vai trò cầu nối truyền bá thành tựu văn minh giới khắp nơi Những thành tựu văn minh tác phẩm triết học, văn học Hy Lạp,

Ngày đăng: 12/11/2022, 06:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w