kÕ ho¹ch hµnh ®éng UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập Tự do Hạnh phúc TM 180 Số 117/2001/QĐ UB Quy Nhơn, ngày 5 tháng 12 năm 2001 QUYẾT ĐỊNH V/v ph[.]
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 117/2001/QĐ - UB Độc lập - Tự - Hạnh phúc TM 180 Quy Nhơn, ngày tháng 12 năm 2001 QUYẾT ĐỊNH V/v phê duyệt kế hoạch hành động Vì bình đẳng tiến phụ nữ tỉnh đến năm 2005 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH - Căn Luật Tổ chức HĐND UBND (sửa đổi) ngày 21/6/1994; - Căn Kế hoạch hành động Vì bình đẳng tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2005 UB Quốc gia Vì tiến phụ nữ; - Theo đề nghị Trưởng ban Vì tiến phụ nữ tỉnh Bình Định; QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Phê duyệt kèm theo Quyết định Kế hoạch hành động Vì bình đẳng tiến phụ nữ tỉnh đến năm 2005 với mục tiêu sau: I- Mục tiêu tổng quát: ổn định cải thiện đời sống cho phụ nữ Nâng cao trình độ phụ nữ mặt Tạo điều kiện để phụ nữ tham gia thụ hưởng đầy đủ bình đẳng lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, văn hoá, xã hội II- Các mục tiêu chủ yếu: - Mục tiêu 1: Thực quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực lao động, việc làm nhằm nâng cao địa vị kinh tế cải thiện đời sống cho phụ nữ - Mục tiêu 2: Thực quyền bình đẳng phụ nữ giáo dục - đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ nâng cao trình độ vê mặt - Mục tiêu 3: Cải thiện tình trạng sức khỏe phụ nữ 2 - Mục tiêu 4: Nâng cao vai trị, vị trí tăng cường tham gia phụ nữ máy lãnh đạo định - Mục tiêu 5: Bảo đảm quyền lợi ích đáng phụ nữ trẻ em gái gia đình xã hội - Mục tiêu 6: Nâng cao lực hiệu máy hoạt động tiến phụ nữ Điều 2: Giao trách nhiệm quản lý thực kế hoạch hành động: 1- Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh giúp UBND tỉnh đạo tổ chức triển khai thực kế hoạch hành động Vì bình đẳng tiến phụ nữ tỉnh đến năm 2005 Đồng thời, chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch hành động sở, ban, đoàn thể địa phương Hàng năm tổ chức sơ, tổng kết đánh giá việc thực báo cáo UBND tỉnh đạo 2- Các sở, ban giao nhiệm vụ kế hoạch hành động UBND huyện, thành phố có trách nhiệm cụ thể hóa kế hoạch hành động, lồng ghép vào kế hoạch hàng năm ngành, địa phương, đơn vị để tổ chức thực hỗ trợ kinh phí cho hoạt động Ban Vì tiến phụ nữ 3- Các đoàn thể nhân dân triển khai kế hoạch hành động phạm vi hoạt động hội, đồn thể giành cho nữ đồn viên, hội viên; đồng thời tham gia giám sát việc thực kế hoạch hành động quan liên quan Điều 3: Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký Chánh Văn phòng HĐND UBND tỉnh, Giám đốc sở, ban, đoàn thể, Giám đốc doanh nghiệp, thành viên Ban Vì tiến phụ nữ Chủ tịch UBND huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM - UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Như Điều - TT Tỉnh ủy - TT HĐND tỉnh - CT, PCT UBND tỉnh - Lưu VP + K9 3 Vũ Hoàng Hà KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÌ BÌNH ĐẲNG VÀ SỰ TIẾN BỘ PHỤ NỮ TỈNH ĐẾN 2005 (Kèm theo Quyết định số: 117/2001/QĐ-UB ngày 5/12/2001 UBND tỉnh) Căn Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt nam giai đoạn 2001 - 2010, Kế hoạch hành động quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt nam giai đoạn 2001 - 2005, kết thực Kế hoạch hành động tiến phụ nữ tỉnh đến năm 2000 định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2005 tỉnh Bình Định, UBND tỉnh ban hành kế hoạch hành động bình đẳng tiến phụ nữ tỉnh đến năm 2005 sau: I- Mục tiêu tổng quát: ổn định cải thiện đời sống cho phụ nữ Nâng cao trình độ phụ nữ mặt Tạo điều kiện để phụ nữ tham gia thụ hưởng đầy đủ bình đẳng lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, văn hố, xã hội II- Các mục tiêu cụ thể giải pháp tổ chức thực hiện: Mục tiêu 1: Thực quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực lao động, việc làm nhằm nâng cao địa vị kinh tế cải thiện đời sống cho phụ nữ 1- Các tiêu cụ thể: - Đạt tỷ lệ 50% lao động nữ tạo việc làm mới; - Tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ khu vực thành thị giảm xuống 5% (năm 2001 5,44%); - Tỷ lệ nữ tiếp cận với dịch vụ tín dụng, vay vốn đạt: 70 -75%; - Tăng tỷ lệ sử dụng có hiệu thời gian lao động phụ nữ nông thôn đạt 74% (năm 2001 72%); - Tỷ lệ lao động nữ qua đào tạo nghề đạt từ 27% trở lên 2- Biện pháp phân công trách nhiệm: 2.1- Biện Pháp: - Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội để tạo việc làm bảo đảm việc làm cho người lao động - Hỗ trợ trực tiếp thông qua hoạt động dịch vụ việc làm - Đẩy mạnh đào tạo nghề gắn với việc làm, tăng cường hoạt động đào tạo để nâng cao trình độ dân trí, trình độ chun môn kỹ thuật, trang bị kiến thức cần thiết, phổ cập nghề cho lao động nữ để họ có nhiều hội tự tìm kiếm việc làm thị trường lao động tự hành nghề, tự tạo việc làm cho thân - Tạo môi trường thuận lợi để lao động nữ tự tìm kiếm việc làm, tự tạo việc làm thông qua hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho người lao động - Tăng cường hoạt động cho vay vốn giải việc làm: ưu tiên giải vốn cho phụ nữ thất nghiệp, thiếu vốn kinh doanh, sản xuất Hỗ trợ cho doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động nữ vay vốn để giải việc làm cho lao động nữ - Thể chế hố số sách có đặc thù lao động nữ mà mục tiêu bảo đảm thực tế quyền bình đẳng lao động nữ quan hệ lao động, thành phần kinh tế - Phát huy vai trò tổ chức Hội phụ nữ tham gia chương trình xã hội 2.2- Phân cơng trách nhiệm: - UBND cấp, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, giám đốc doanh nghiệp theo chức nhiệm vụ ưu tiên giải việc làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho phụ nữ; phối hợp với ngành giáo dục - đào tạo , trung tâm dịch vụ việc làm, trung tâm dạy nghề để xây dựng kế hoạch cụ thể cho đào tạo sử dụng, bố trí việc làm sau đào tạo đào tạo lại cho phụ nữ địa phương, ngành, đơn vị Nghiên cứu đề xuất chương trình cho phụ nữ nghèo vay vốn để phát triển sản xuất, cải thiện điều kiện sống (nhà ở, phương tiện sinh hoạt), đặc biệt ưu tiên phụ nữ nghèo, phụ nữ đơn thân phụ nữ tàn tật - Hội LHPN tỉnh chủ trì phối hợp đồn thể tổ chức xã hội trì thúc đẩy phong trào “Phụ nữ giúp phát triển kinh tế gia đình” “ngày tiết kiệm phụ nữ nghèo”; trì, bảo tồn sử dụng mục đích hiệu nguồn vốn tỉnh giao cho Hội quản lý Mục tiêu 2: Thực quyền bình đẳng phụ nữ giáo dục - đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ nâng cao trình độ vê mặt 1- Các tiêu cụ thể: - Đạt tỷ lệ 60% số trẻ độ tuổi mẫu giáo 4,5% số trẻ độ tuổi nhà trẻ tới lớp (năm 2001 số trẻ độ tuổi mẫu giáo từ lớp 43,4%, số cháu đến nhà trẻ 3,1%); - Hồn thành việc xố mù chữ cho phụ nữ đến 35 tuổi mở rộng dần đến 40 tuổi; - Hoàn thành phổ cập giáo dục THCS cho nữ độ tuổi quy định; - Đảm bảo tỷ lệ nam, nữ học sinh cấp bậc học tương đương tỷ lệ giới tính; - Hạn chế đến mức thấp tỷ lệ bỏ học trẻ em gái; - Tỷ lệ nữ bồi dưỡng, đào tạo lại: 25 - 30% 2- Biện pháp phân công trách nhiệm: 2.1- Biện pháp: - Tiếp tục đẩy mạnh công tác phổ cập THCS đến năm 2005 ( Theo Chỉ thị số 61/2000/CT-Trung ương ngày 28/12/2000 Bộ Chính Trị v/v thực phổ cập trung học sở Chỉ thị số 02/2001/CT-UB ngày 21/02/2001 UBND tỉnh v/v đẩy mạnh công tác phổ cập THCS đến năm 2005 kế hoạch số 02/KH-UB ngày 22/02/2001 UBND tỉnh kế hoạch Phổ cập THCS tỉnh) 6 - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục giáo dục khơng quy Tạo điều kiện cho trẻ em gái, phụ nữ cán nữ học tập nâng cao trình độ học vấn chun mơn - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục làm chuyển biến nhận thức cán nhân dân, đặc biệt bậc phụ huynh học sinh, tạo bình đẳng giới việc đầu tư cho em học, không phân biệt nam nữ 2.2- Phân công trách nhiệm: - Ban Tổ chức quyền tỉnh phối hợp Ban Tổ chức Tỉnh uỷ tổ chức khảo sát để có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng cán nữ, đặc biệt nữ dân tộc người - Sở Giáo dục - Đào tạo chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, học sinh theo tiêu nêu tham mưu tốt cho ban đạo “Ngày toàn dân đưa em đến trường” để huy động em học sinh nữ đến trường - Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh phối hợp Hội Khuyến học tỉnh để có hoạt động nhằm khuyến khích phụ nữ học tập, nghiên cứu, kịp thời động viên học sinh nữ học giỏi, giúp đỡ nữ sinh có khó khăn để tiếp tục học tập Mục tiêu 3: Cải thiện tình trạng sức khoẻ phụ nữ 1- Các tiêu: - Tỷ suất chết mẹ 50/100.000 (năm 2001 75/100.000); - Tỷ lệ trẻ sơ sinh cân nặng 2.500 gr giảm 8% (năm 2001 11%); - Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi 25% (năm 2001 32%); - Thiếu lượng trường diễn phụ nữ tuổi sinh đẻ 1%/năm; - Giảm tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt phụ nữ tuổi sinh đẻ xuống 28% (năm 2001 35,7%); - Tổng tỷ suất sinh đạt (số trung bình cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ); - 100% trạm y tế có y sĩ sản nhi nữ hộ sinh (năm 2001 82,9%); 2- Biện pháp phân công trách nhiệm: 2.1- Biện pháp: - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền , giáo dục tư vấn cho cộng đồng cho phụ nữ trẻ em gái nhằm làm thay đổi hành vi thói quen nhân dân phụ nữ chăm lo sức khoẻ cho thân gia đình Đẩy mạnh cơng tác tun truyền vận động nam giới áp dụng biện pháp phòng tránh thai - Đưa chương trình giáo dục sức khoẻ sinh sản vào học đường - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vệ sinh phòng dịch, thực sạch, diệt, an tồn vệ sinh thực phẩm phịng chống tệ nạn xã hội có hại đến sức khoẻ - Tiếp tục nâng cao chất lượng khám chữa bệnh (cả kỹ thuật chuyên môn tinh thần thái độ phục vụ bệnh nhân) thông qua quy hoạch lại hệ thống khám chữa bệnh cấp theo hướng tăng cường cho tuyến sở để giảm tải bệnh viện tuyến tỉnh, tạo điều kiện để bệnh viện tuyến tỉnh giải kỹ thuật cao nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân - Thực xã hội hoá đa dạng hoá hình thức cung cấp dịch vụ, tư vấn việc thực hoạt động chăm sóc sức khoẻ sinh sản - Tiếp tục củng cố phát triển mạng lưới y tế sở đủ mạnh, y tế xã, phường, thị trấn; đồng thời phải coi trọng công tác đào tạo đội ngũ cán y tế đủ chức danh phổ cập chuyên sâu Bằng nhiều biện pháp đẩy mạnh đào tạo bác sĩ tuyến xã Thực chủ trương luân chuyển cán tuyến, trọng đưa bác sĩ huyện miền núi, trạm y tế xã, vùng sâu, vùng xa, miền núi hải đảo 2.2- Phân công trách nhiệm: - Sở y tế chủ trì phối hợp với UB Dân số - Gia đình trẻ em tỉnh, Hội LHPN tỉnh xây dựng triển khai chương trình mục tiêu cải thiện điều kiện chăm sóc sức khoẻ phụ nữ trẻ em - Sở Y tế chủ trì phối hợp sở, ban liên quan để đào tạo bố trí cán y tế xã, phường đủ định biên theo quy định; đảm bảo đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em - UB Dân số - Gia đình Trẻ em chủ trì phối hợp với Sở Y tế củng cố mạng lưới dịch vụ KHH gia đình đến tận người dân - Hội LHPN Ban Nữ công LĐLĐ tỉnh lập kế hoạch tuyên truyền vận động, hướng dẫn phụ nữ biết cách chăm sóc sức khoẻ gia đình thân Mục tiêu 4: Nâng cao vai trị, vị trí tăng cường tham gia phụ nữ máy lãnh đạo định 1- Các tiêu: - Tỷ lệ nữ cấp uỷ Đảng từ 15% trở lên; - Tỷ lệ nữ HĐND cấp: 20% (bổ sung); - Tỷ lệ lãnh đạo nữ sở, ban tương đương: 15% (bổ sung) 2- Biện pháp phân công tổ chức thực hiện: 2.1- Biện pháp: - Tổ chức khảo sát, nắm tình hình thực Chỉ thị số 37/CT-Trung ương ngày 16/5/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng số vấn đề công tác cán nữ tình hình mới; đánh giá mặt được, tồn để có kiến nghị, đề xuất 9 - Có quy hoạch tạo nguồn, đào tạo bồi dưỡng cán nữ từ tỉnh đến sở Trong quy hoạch cần có tỷ lệ nữ tương xứng với tỷ lệ nữ tổng số cán công chức quan - Giáo dục tinh thần đoàn kết, giúp tiến bộ, chống tư tưởng hẹp hịi, níu kéo đội ngũ cán nữ Bản thân chị em phụ nữ cần tích cực, tự phấn đấu vươn lên, tham gia ngày nhiều vào máy lãnh đạo định 2.2- Phân công trách nhiệm: - Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh chủ trì phối hợp Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh UBND huyện, thành phố có kế hoạch thực Mục tiêu 5: Bảo đảm quyền lợi ích đáng phụ nữ trẻ em gái gia đình xã hội 1- Các tiêu: (mang tính định tính) - Bảo vệ quyền, lợi ích nhân phẩm phụ nữ; - Xố bỏ hình thức phân biệt đối xử, ngược đãi với phụ nữ trẻ em; - Tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia hoạt động xã hội; - Phòng chống tệ nạn xã hội: mại dâm, mua bán phụ nữ; - Các Toà án, Viện Kiểm sát, quan thi hành án dân cấp có thẩm phán, kiểm sát viên, chấp hành viên nữ 2- Biện pháp phân công trách nhiệm: 2.1- Biện pháp: - Bảo đảm thực nghiêm túc pháp luật có liên quan đến gia đình phụ nữ: Luật Hơn nhân gia đình, Bộ Luật Dân sự, Bộ Luật Hình sự, Bộ Luật Đất đai 10 - Xây dựng gia đình mang sắc dân tộc Việt nam với chuẩn mực: No ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc - Tăng cường giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho phụ nữ vai trị trách nhiệm việc xây dựng tổ ấm gia đình - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực chủ trương sách luật pháp liên quan đến quyền lợi phụ nữ 2.2- Phân công trách nhiệm: - Sở Văn hố - Thơng tin chủ trì phối hợp quan thông tin đại chúng Hội LHPN tỉnh tổ chức tuyên truyền vai trò gia đình xã hội thân người - Hội LHPN tỉnh chủ trì phối hợp đồn thể quần chúng trì phát triển tổ hồ giải địa phương nhằm ngăn chặn tình trạng ly hơn; có biện pháp hữu hiệu để hỗ trợ phụ nữ trẻ em nạn nhân bạo lực gia đình - Sở Tư pháp chủ trì phối hợp Hội LHPN tỉnh quan thơng tin đại chúng có kế hoạch tăng cường cơng tác giáo dục pháp luật, trang bị kỹ sử dụng công cụ pháp lý - xã hội cho cán bộ, hội viên phụ nữ; tuyên truyền, phổ biến pháp luật tố giác báo động dư luận hành vi vi phạm nhân phẩm, thân thể người phụ nữ trẻ em gái Mục tiêu 6: Nâng cao lực hiệu máy hoạt động tiến phụ nữ 1- Biện pháp: - Củng cố phát triển hoạt động Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh Ban Vì tiến phụ nữ cấp huyện, thành phố sở, ngành có đơng nữ - Nâng cao lực hoạt động Ban Vì tiến phụ nữ ngành, cấp 11 - Nâng cao hiệu qủa phối hợp hoạt động ngành thành viên - Tiếp tục cải tiến phương thức, nội dung hoạt động nhằm nâng cao nhận thức tăng cường lồng ghép giới vào trình hoạch định sách - Bố trí kinh phí cho hoạt động Ban Vì tiến phụ nữ cấp 2- Phân cơng trách nhiệm: - Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh chủ trì phối hợp Hội LHPN tỉnh hướng dẫn hoạt động cho Ban Vì tiến phụ nữ ngành, cấp, mở lớp đào tạo nâng cao lực hoạt động cán làm công tác nữ - Sở Kế hoạch & Đầu tư chủ trì phối hợp sở, ban liên quan có kế hoạch tăng cừơng đầu tư hỗ trợ cho hoạt động phát triển tiến phụ nữ - Sở Tài - Vật giá tính tốn cân đối kinh phí hoạt động hàng năm cho Ban Vì tiến phụ nữ III- Tổ chức thực hiện: 1- Trách nhiệm: - Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh giúp UBND tỉnh đạo tổ chức triển khai thực kế hoạch hành động Vì bình đẳng tiến phụ nữ tỉnh đến năm 2005 Đồng thời, chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch hành động sở, ban, đoàn thể địa phương Hàng năm tổ chức sơ, tổng kết đánh giá việc thực báo cáo UBND tỉnh đạo - Các sở, ban giao nhiệm vụ kế hoạch hành động UBND huyện, thành phố có trách nhiệm cụ thể hóa kế hoạch hành động, lồng ghép vào kế hoạch hàng năm ngành, địa phương, đơn vị để tổ chức thực hỗ trợ kinh phí cho hoạt động Ban Vì tiến phụ nữ - Các đoàn thể nhân dân triển khai kế hoạch hành động phạm vi hoạt động hội, đồn thể giành cho nữ đồn viên, hội viên; đồng thời tham gia giám sát việc thực kế hoạch hành động quan liên quan 2- Kinh phí tổ chức thực hiện: 12 - Hàng năm UBND cấp dành khoản kinh phí từ ngân sách nguồn lực để triển khai thực kế hoạch hành động tiến phụ nữ tỉnh đến năm 2005 - Các sở, ban đồn thể sử dụng kinh phí thường xuyên để hỗ trợ cho hoạt động phụ nữ ngành, đơn vị 3- Kiểm tra đánh giá: - UBND cấp đạo định kỳ tổ chức kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực kế hoạch hành động cấp - Các sở, ban định kỳ (6 tháng) báo cáo tình hình kết thực kế hoạch hành động thường trực Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh (Hội LHPN tỉnh) - Thường trực Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh (Hội LHPN tỉnh) có trách nhiệm giúp UBND tỉnh hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc tổ chức thực theo dõi tổng hợp tình hình báo cáo UBND tỉnh UB Quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam./ TM - UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH CHỦ TỊCH Vũ Hoàng Hà