QUY ĐỊNH VỀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN THAM GIA PHIÊN TÒA DÂN SỰ PHÚC THẨM

17 2 0
QUY ĐỊNH VỀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN THAM GIA PHIÊN TÒA DÂN SỰ PHÚC THẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 363/QĐ-VKSTC Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2020 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN THAM GIA PHIÊN TÒA DÂN SỰ PHÚC THẨM VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO - Căn Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; - Căn Bộ luật tố tụng dân năm 2015; - Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ kiểm sát việc giải vụ việc dân sự; nhân gia đình, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Quản lý khoa học QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định hướng dẫn hoạt động Kiểm sát viên tham gia phiên tòa dân phúc thẩm Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: KT VIỆN TRƯỞNG PHÓ VIỆN TRƯỞNG - Lãnh đạo VKSNDTC; - Như Điều 3; - Lưu: VT, Vụ Nguyễn Duy Giảng QUY ĐỊNH VỀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN THAM GIA PHIÊN TÒA DÂN SỰ PHÚC THẨM (Ban hành kèm theo Quyết định số 363/QĐ-VKSTC ngày 12 tháng 10 năm 2020 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy định hướng dẫn hoạt động Kiểm sát viên tham gia phiên tòa xét xử vụ án dân sự, nhân gia đình; kinh doanh, thương mại, lao động theo trình tự phúc thẩm (sau gọi tắt phiên tòa dân phúc thẩm) gồm giai đoạn trước, sau phiên tòa, kể từ Kiểm sát viên nhận định đưa vụ án xét xử phúc thẩm hồ sơ vụ án Tòa án đến kết thúc việc kiểm sát án, định phúc thẩm Điều Đối tượng áp dụng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Kiểm sát viên phân công tham gia phiên tòa dân phúc thẩm (sau gọi Kiểm sát viên); Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức khác phân công nghiên cứu hồ sơ, giúp việc cho Kiểm sát viên phân công tham gia phiên tòa (sau gọi người nghiên cứu hồ sơ) Điều Nguyên tắc hoạt động Tuân thủ quy định pháp luật tố tụng dân quy định pháp luật khác có liên quan, quy định, hướng dẫn Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bảo đảm bí mật nhà nước, bí mật công tác Viện kiểm sát nhân dân Điều Phân công, thay đổi Kiểm sát viên, người nghiên cứu hồ sơ Việc phân công, thay đổi Kiểm sát viên, người nghiên cứu hồ sơ giai đoạn phúc thẩm thực theo Điều Quy định hướng dẫn hoạt động Kiểm sát viên tham gia phiên tòa dân sơ thẩm (ban hành kèm theo Quyết định số 458/QĐ-VKSTC ngày 04 tháng 10 năm 2019 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) (sau gọi tắt Quy định số 458/2019) Trường hợp Kiểm sát viên dự khuyết phân công kiểm sát việc giải vụ án dân sự, lý khách quan, Kiểm sát viên dự khuyết chưa thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 58 Bộ luật tố tụng dân (sau gọi tắt BLTTDS), vụ án dân bị Tịa án cấp giám đốc thẩm tái thẩm xét xử hủy án, định phúc thẩm để xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm Kiểm sát viên phân công kiểm sát việc giải vụ án dân Chương II HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRƯỚC PHIÊN TÒA DÂN SỰ PHÚC THẨM Điều Các hoạt động Kiểm sát viên trước phiên tòa Sau tiếp nhận hồ sơ vụ án, Kiểm sát viên, người nghiên cứu hồ sơ thực việc sau: Kiểm sát định đưa vụ án xét xử 2 Nghiên cứu hồ sơ vụ án Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, Kiểm sát viên, người nghiên cứu hồ sơ tiến hành kiểm sát nội dung sau: a) Kiểm sát việc thụ lý vụ án; b) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng từ thụ lý vụ án; c) Nghiên cứu nội dung kháng cáo, kháng nghị; ý kiến đương kháng cáo, kháng nghị; yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ý kiến khác đương d) Kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; đ) Kiểm sát việc cung cấp tài liệu, chứng đương sự; việc xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng Tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm Yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng (nếu cần thiết); Viện kiểm sát xác minh, thu thập tài liệu chứng để thay đổi, bổ sung rút kháng nghị (khi có cứ); Xây dựng báo cáo báo cáo kết nghiên cứu hồ sơ vụ án Xây dựng dự kiến diễn biến phiên tòa, dự kiến câu hỏi Xây dựng dự thảo phát biểu Xây dựng hồ sơ kiểm sát; chuyển trả hồ sơ cho Tòa án Điều Kiểm sát Quyết định đưa vụ án xét xử Kiểm tra tính có hợp pháp định, bao gồm: Hình thức định theo mẫu Tòa án nhân dân tối cao ban hành; thẩm quyền định, thời hạn định theo khoản Điều 286 BLTTDS khoản 1, khoản Điều 323 BLTTDS vụ án theo thủ tục rút gọn; nội dung định, việc gửi định theo Điều 290 BLTTDS khoản Điều 323 BLTTDS vụ án theo thủ tục rút gọn; vụ án đưa xét xử theo thủ tục thông thường hay theo thủ tục rút gọn Trường hợp vụ án xét xử kín, phải bảo đảm quy định khoản Điều 15 BLTTDS Đối với vụ án mà đương kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị mà có thay đổi, bổ sung, rút phần kháng cáo, kháng nghị; Viện kiểm sát cấp trực tiếp rút phần kháng nghị thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm theo quy định Điều 286 BLTTDS Đối với vụ án dân đưa xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn, người nghiên cứu hồ sơ cần kiểm tra điều kiện để Tòa án giải vụ án theo thủ tục rút gọn theo khoản Điều Quy định số 458/2019; nội dung định đưa vụ án xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn bảo đảm theo quy định khoản Điều 323 BLTTDS Trường hợp phát thành viên Hội đồng xét xử Thư ký Tòa án thuộc trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi thực theo khoản Điều Quy định số 458/2019 Điều Nghiên cứu hồ sơ vụ án Người nghiên cứu hồ sơ vụ án phải nghiên cứu, kiểm tra tồn tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án, nắm nội dung tài liệu, chứng đó; kiểm tra tính hợp pháp việc Tịa án thu thập tài liệu, chứng cứ; xác định tài liệu chứng cứ, tài liệu chứng cứ; có cần phải thu thập thêm tài liệu, chứng không; nhận dạng vi phạm người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng để đưa yêu cầu, kiến nghị kịp thời; xác định tài liệu cần trích cứu, tài liệu, chứng phải chụp để xây dựng hồ sơ kiểm sát Người nghiên cứu hồ sơ vụ án nghiên cứu theo vấn đề cụ thể mà đương kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị; tài liệu, chứng mà đương sự, Viện kiểm sát làm để kháng cáo, kháng nghị; tài liệu, chứng quy định pháp luật mà Tòa án cấp sơ thẩm để giải vụ án, Thời hạn nghiên cứu hồ sơ vụ án bảo đảm quy định khoản Điều 292 BLTTDS khoản Điều 323 BLTTDS vụ án theo thủ tục rút gọn Căn vào tình hình thực tế địa phương tính chất vụ án, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân phân chia thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án người phân công nghiên cứu hồ sơ vụ án, thời gian Lãnh đạo đơn vị, Lãnh đạo Viện kiểm sát duyệt án cho phù hợp Trường hợp người nghiên cứu hồ sơ Kiểm sát viên tham gia phiên tịa, q trình nghiên cứu hồ sơ có vướng mắc đề xuất liên quan đến nội dung vụ án thực theo quy định khoản Điều Quy định số 458/2019 Kiểm sát viên dự khuyết phân cơng tham gia phiên tịa thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định khoản Điều Quy định số 458/2019 Qua nghiên cứu hồ sơ vụ án, phát vi phạm Tòa án, người tham gia tố tụng, người nghiên cứu hồ sơ tổng hợp để báo cáo Lãnh đạo Viện kiểm sát xem xét, định đường lối giải vụ án kiến nghị Tòa án, người tham gia tố tụng khắc phục vi phạm theo quy định Điều Kiểm sát việc thụ lý vụ án Khi nhận Thông báo thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm, người phân công kiểm sát phải kiểm sát thẩm quyền, thủ tục thụ lý giải vụ án, kiểm sát văn thông báo thụ lý phúc thẩm (bao gồm thời hạn ban hành, gửi thơng báo, nội dung, hình thức), kiểm sát thụ lý vụ án Tòa án (bao gồm tính hợp pháp kháng cáo, kháng nghị, việc nộp tạm ứng án phí phúc thẩm), xác định tư cách tham gia tố tụng đương sự, người kháng cáo nội dung khác Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, người nghiên cứu hồ sơ vụ án kiểm sát việc thụ lý vụ án Tòa án cấp phúc thẩm theo quy định khoản Điều này, đồng thời, ý xem xét vấn đề sau: a) Đơn kháng cáo phải tuân thủ quy định khoản Điều 272 BLTTDS, hình thức đơn kháng cáo theo mẫu Tòa án nhân dân tối cao ban hành; định kháng nghị phải tuân thủ quy định Điều 279 BLTTDS, mẫu kháng nghị phúc thẩm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành b) Đơn kháng cáo, định kháng nghị phải thời hạn kháng cáo, kháng nghị quy định Điều 273 khoản 1, khoản Điều 280 BLTTDS theo quy định Điều 322 BLTTDS vụ án theo thủ tục rút gọn b1) Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm thụ lý vụ án kháng cáo hạn, người nghiên cứu hồ sơ vụ án phải vào Điều 275 BLTTDS để tiến hành kiểm sát Nếu phát Tòa án cấp phúc thẩm thụ lý vụ án không quy định pháp luật người nghiên cứu hồ sơ báo cáo Lãnh đạo Viện ban hành kiến nghị với Tòa án cấp phúc thẩm b2) Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị hạn, người nghiên cứu hồ sơ phải kiểm tra văn giải thích lý kháng nghị hạn để bảo vệ lý kháng nghị hạn phiên tòa theo quy định khoản Điều 280 BLTTDS Điều 16 Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLTVKSNDTC- TANDTC ngày 31/8/2016 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao quy định việc phối hợp Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân việc thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân (sau gọi tắt Thông tư liên tịch số 02/2016) c) Xác định phạm vi kháng cáo, kháng nghị vấn đề khác liên quan đến nội dung kháng cáo, kháng nghị d) Xác định người kháng cáo cá nhân hay quan, tổ chức; đương hay người đại diện đương (đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền) phải bảo đảm quy định khoản 2,3,4, Điều 272 BLTTDS đ) Trường hợp Tòa án thụ lý giải vụ án theo thủ tục rút gọn người nghiên cứu hồ sơ thực theo khoản Điều Quy định số 458/2019 e) Xác định thời hiệu khởi kiện theo Điều 184 BLTTDS khoản Điều Quy định số 458/2019 Điều Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng a) Kiểm sát việc Tịa án cấp, tống đạt, thơng báo văn tố tụng cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân theo quy định từ Điều 170 đến Điều 181, Điều 276, Điều 277 khoản Điều 290 BLTTDS Trường hợp đương không phối hợp nhận văn tố tụng, đương khơng có mặt nơi cư trú kiểm tra điều kiện để Tịa án tiếp tục giải vụ án theo quy định Điều Nghị số 04/2017/NQ-HĐTP ngày 05/5/2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn số quy định khoản khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án b) Kiểm sát việc chấp hành quy định thời hạn chuẩn bị xét xử kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử theo khoản Điều 286 BLTTDS khoản Điều 323 BLTTDS vụ án theo thủ tục rút gọn; thời hạn mở phiên tòa theo khoản Điều 286 BLTTDS khoản Điều 324 BLTTDS vụ án theo thủ tục rút gọn c) Kiểm sát việc Tòa án (Chánh án, Thẩm phán, Thư ký) thực nhiệm vụ khác từ thụ lý vụ án đến có định đưa vụ án xét xử đảm bảo quy định BLTTDS văn hướng dẫn thi hành BLTTDS Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng Người nghiên cứu hồ sơ kiểm sát việc đương chấp hành Giấy triệu tập Tòa án tham gia hoạt động tố tụng Tòa án; việc đương sự, quan, tổ chức, cá nhân giao nộp, cung cấp tài liệu, chứng theo yêu cầu Tòa án 3 Trường hợp người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng thực việc gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng phương tiện điện tử thực theo quy định khoản Điều Quy định số 458/2019 Qua kiểm sát, phát vi phạm, người nghiên cứu hồ sơ vụ án tổng hợp, báo cáo Lãnh đạo Viện kiểm sát kiến nghị Tòa án khắc phục vi phạm theo quy định Điều 10 Nghiên cứu nội dung kháng cáo, kháng nghị; ý kiến đương kháng cáo, kháng nghị; yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ý kiến khác đương Người nghiên cứu hồ sơ vụ án phải xem xét nội dung đương kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị (về tố tụng, nội dung, áp dụng pháp luật) có khơng; ý kiến đương khác nội dung kháng cáo, kháng nghị; tương tự nội dung đương thay đổi, bổ sung, rút phần kháng cáo, Viện kiểm sát thay đổi, bổ sung, rút phần kháng nghị (về tố tụng, nội dung, áp dụng pháp luật); ý kiến đương khác việc thay đổi, bổ sung, rút phần kháng cáo, kháng nghị (nếu có) Người nghiên cứu hồ sơ phải kiểm sát việc đương thay đổi, bổ sung, rút phần kháng cáo, Viện kiểm sát thay đổi, bổ sung, rút phần kháng nghị theo quy định Điều 284 BLTTDS xác định hậu việc thay đổi, bổ sung, rút phần kháng cáo, kháng nghị Trong trường hợp cần thiết, Viện kiểm sát cấp sơ thẩm Viện kiểm sát cấp trực tiếp trao đổi với nội dung dự kiến thay đổi, bổ sung rút kháng nghị Trường hợp Viện kiểm sát không tham gia phiên tòa sơ thẩm, sau nhận án, định sơ thẩm, Viện kiểm sát cấp sơ thẩm phải gửi cho Viện kiểm sát cấp trực tiếp án, định Trong trình kiểm sát án, định phát vi phạm cần phải kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát cấp sơ thẩm thực kháng nghị ngang cấp Nếu Viện kiểm sát cấp trực tiếp phát vi phạm cần kháng nghị thơng báo cho Viện kiểm sát cấp sơ thẩm thực kháng nghị ngang cấp Viện kiểm sát cấp trực tiếp kháng nghị phúc thẩm thời hạn kháng nghị phúc thẩm dành cho Viện kiểm sát cấp sơ thẩm hết mà Viện kiểm sát khơng kháng nghị Trường hợp qua nghiên cứu hồ sơ vụ án xác định án, định sơ thẩm có vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho bên đương mà đương có tham gia phiên tịa sơ thẩm khơng kháng cáo mà Viện kiểm sát kháng nghị để bảo vệ quyền, lợi ích họ họ có văn lời khai từ chối việc bảo vệ quyền lợi cho họ họ chấp nhận án sơ thẩm người nghiên cứu hồ sơ vụ án báo cáo, đề xuất người có thẩm quyền rút nội dung kháng nghị Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị, đương kháng cáo sau người kháng cáo rút đơn kháng cáo nguyên đơn rút đơn khởi kiện người nghiên cứu hồ sơ vụ án báo cáo, đề xuất người có thẩm quyền rút kháng nghị Trường hợp kháng nghị Viện kiểm sát có nội dung kháng nghị trùng với nội dung kháng cáo đương sự, sau người kháng cáo rút đơn kháng cáo người nghiên cứu hồ sơ vụ án báo cáo, đề xuất người có thẩm quyền rút phần toàn kháng nghị Trường hợp Viện kiểm sát ban hành kháng nghị, sau Tịa án tun án sơ thẩm lại ban hành định sửa chữa, bổ sung án sơ thẩm mà nội dung thông báo sửa chữa, bổ sung án sơ thẩm có liên quan đến nội dung định kháng nghị thì: a) Đối với trường hợp Tòa án ban hành định sửa chữa, bổ sung án theo quy định Điều 268 BLTTDS, người nghiên cứu hồ sơ vụ án báo cáo, đề xuất người có thẩm quyền rút kháng nghị nội dung kháng nghị mà Tòa án sửa chữa, bổ sung án b) Đối với trường hợp Tòa án ban hành định sửa chữa, bổ sung án không quy định Điều 268 BLTTDS người nghiên cứu hồ sơ vụ án báo cáo, đề xuất người có thẩm quyền giữ nguyên nội dung kháng nghị, đồng thời tổng hợp vi phạm để dự thảo phát biểu phiên tòa phúc thẩm kiến nghị tổng hợp Việc nghiên cứu yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập, ý kiến khác đương Tòa án cấp sơ thẩm thực theo khoản Điều 10 Quy định số 458/2019 Kiểm tra, xem xét tài liệu, chứng mà đương cung cấp cấp sơ thẩm; tài liệu, chứng gửi kèm đơn kháng cáo, định kháng nghị 10 Kiểm sát nội dung án, định sơ thẩm có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị Điều 11 Kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Khi kiểm sát việc Tòa án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, người nghiên cứu hồ sơ thực theo Điều 11 Quy định số 458/2019 Điều 12 Kiểm sát việc cung cấp tài liệu, chứng đương sự; việc xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng Tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm Trường hợp giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, đương cung cấp thêm tài liệu, chứng người nghiên cứu hồ sơ vụ án phải nghiên cứu, kiểm tra tính hợp pháp tài liệu, chứng theo quy định Điều 96 khoản Điều 287 BLTTDS Trường hợp Tòa án tiến hành thu thập bổ sung tài liệu, chứng cứ, người nghiên cứu hồ sơ phải kiểm sát việc Tòa án tiến hành thu thập bổ sung tài liệu, chứng theo khoản 1, Điều 13 Quy định số 458/2019 Đồng thời, kiểm sát việc Tòa án chuyển giao tài liệu, chứng thu thập bổ sung cho Viện kiểm sát theo quy định Điều Thơng tư liên tịch số 02/2016 (có chuyển ngay, đầy đủ khơng) Trường hợp Tịa án thực khơng người nghiên cứu hồ sơ tổng hợp báo cáo Lãnh đạo Viện kiểm sát để kiến nghị với Tòa án Điều 13 Yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng cứ; Viện kiểm sát xác minh, thu thập tài liệu chứng (nếu cần thiết) Yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng a) Quá trình nghiên cứu hồ sơ vụ án giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, người nghiên cứu hồ sơ thấy cần thiết phải yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng báo cáo Kiểm sát viên, Kiểm sát viên báo cáo Lãnh đạo đơn vị nghiệp vụ cho ý kiến, sau báo cáo Lãnh đạo Viện kiểm sát; Lãnh đạo Viện kiểm sát đồng ý đề xuất đồng ý việc Kiểm sát viên ký văn yêu cầu Kiểm sát viên ký văn yêu cầu Trường hợp người nghiên cứu hồ sơ khơng phải Kiểm sát viên tham gia phiên tịa việc báo cáo thực theo khoản Điều Quy định số 458/2019 b) Văn yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng thực theo quy định điểm c khoản Điều 13 Quy định số 458/2019 theo mẫu Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành c) Việc ban hành văn yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng theo dõi việc Tòa án thực yêu cầu thực theo điểm c khoản khoản Điều 13 Quy định số 458/2019 Viện kiểm sát xác minh, thu thập tài liệu chứng a) Trường hợp cần thiết phải thay đổi, bổ sung kháng nghị theo quy định khoản khoản Điều 284 BLTTDS, Viện kiểm sát kháng nghị xác minh, thu thập tài liệu, chứng theo quy định khoản Điều 97 BLTTDS để làm sở thay đổi, bổ sung kháng nghị; b) Trường hợp cần thiết phải rút kháng nghị theo quy định khoản Điều 284 BLTTDS, Viện kiểm sát kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp xác minh, thu thập tài liệu, chứng theo quy định khoản Điều 97 BLTTDS để làm sở rút kháng nghị Trình tự, thủ tục xác minh, thu thập tài liệu chứng thực theo quy định khoản Điều 39 Quyết định số 458/2019 Việc thông báo chuyển tài liệu, chứng Viện kiểm sát xác minh, thu thập thực theo Điều Thông tư liên tịch số 02/2016 Điều 14 Xây dựng báo cáo báo cáo kết nghiên cứu hồ sơ vụ án Trên sở kết nghiên cứu hồ sơ vụ án, người nghiên cứu hồ sơ xây dựng Báo cáo đề xuất giải vụ việc dân (sau gọi tắt báo cáo đề xuất) nêu quan điểm giải vụ án theo mẫu Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Báo cáo đề xuất nêu rõ nội dung vụ án, đánh giá tài liệu, chứng đương xuất trình Tịa án thu thập (có viện dẫn bút lục hồ sơ vụ án), định Tòa án cấp sơ thẩm, nội dung kháng cáo, kháng nghị, nêu rõ quan điểm người nghiên cứu hồ sơ nội dung kháng cáo, kháng nghị vấn đề liên quan đến nội dung kháng cáo, kháng nghị; đường lối giải vụ án (có viện dẫn điều, khoản, điểm văn quy phạm pháp luật cụ thể); thiếu sót, tồn khác cấp sơ thẩm mà chưa kháng cáo, kháng nghị, cụ thể bút lục đề xuất giải tồn tại, thiếu sót (nếu có) Trường hợp người nghiên cứu hồ sơ Kiểm sát viên tham gia phiên tòa, Báo cáo đề xuất phải có nhận xét (thẩm định) Kiểm sát viên tham gia phiên tòa, Lãnh đạo phòng, Lãnh đạo Viện kiểm sát Viện kiểm sát cấp tỉnh; Kiểm sát viên cao cấp, Lãnh đạo Viện nghiệp vụ, Lãnh đạo Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Việc báo cáo kết nghiên cứu hồ sơ vụ án thực theo khoản khoản Điều 19 Quy định số 458/2019; đồng thời, lưu ý số trường hợp sau: a) Trường hợp có ý kiến khác người nghiên cứu hồ sơ với Kiểm sát viên tham gia phiên tòa Lãnh đạo trực tiếp nội dung kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát cấp báo cáo Phó Viện trưởng phụ trách cho ý kiến Phó Viện trưởng phụ trách báo cáo Viện trưởng định b) Trường hợp Viện trưởng định phải thay đổi, bổ sung rút phần toàn kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát cấp Lãnh đạo đơn vị nghiệp vụ thông báo văn ý kiến Viện trưởng cho Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân kháng nghị phúc thẩm phải chấp hành ý kiến đạo Viện kiểm sát cấp Việc thay đổi, bổ sung rút kháng nghị thực theo quy định Điều 284 BLTTDS c) Trường hợp có ý kiến khác người nghiên cứu hồ sơ với Kiểm sát viên tham gia phiên tòa Lãnh đạo trực tiếp việc chấp nhận không chấp nhận kháng cáo đương thực theo quy định điểm a khoản điều Điều 15 Xây dựng dự kiến diễn biến phiên tòa, dự kiến câu hỏi Kiểm sát viên tham gia phiên tòa phải xây dựng dự kiến diễn biến phiên tòa, dự kiến câu hỏi Việc xây dựng dự kiến diễn biến phiên tòa, dự kiến câu hỏi thực theo quy định Điều 20 Quy định số 458/2019, đồng thời, lưu ý số vấn đề sau: Chuẩn bị ý kiến phát biểu tranh luận, phương án đối đáp với đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trường hợp họ có ý kiến tính hợp pháp, tính có kháng nghị để bảo vệ kháng nghị Dự kiến tình trao đổi với Hội đồng xét xử vấn đề cần hỏi để làm rõ yêu cầu kháng cáo, kháng nghị Điều 16 Xây dựng dự thảo phát biểu Sau báo cáo kết nghiên cứu hồ sơ vụ án có kết luận đường lối giải vụ án Lãnh đạo Viện kiểm sát, Kiểm sát viên tham gia phiên tòa phải xây dựng dự thảo phát biểu theo mẫu Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành theo quy định Điều 30 Thông tư liên tịch số 02/2016 Dự thảo phát biểu phải Lãnh đạo phòng, Lãnh đạo Viện kiểm sát cho ý kiến Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; Lãnh đạo Viện nghiệp vụ, Lãnh đạo Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp cao cho ý kiến trước Kiểm sát viên tham gia phiên tòa Điều 17 Xây dựng hồ sơ kiểm sát; chuyển trả hồ sơ vụ án cho Tòa án Việc xây dựng hồ sơ kiểm sát thực theo quy định khoản Điều 22 Quy định số 458/2019 Hồ sơ kiểm sát cấp phúc thẩm xây dựng độc lập với hồ sơ kiểm sát cấp sơ thẩm Việc lập xây dựng hồ sơ kiểm sát phải tuân thủ theo hướng dẫn Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hồ sơ kiểm sát xếp theo tập; tài liệu xếp theo thứ tự thời gian Việc lập kê danh mục tài liệu, đánh số mục lục hồ sơ kiểm sát phải tương thích với số mục lục hồ sơ vụ án Tòa án lập, phù hợp với quy định công tác văn thư lưu trữ Viện kiểm sát nhân dân tối cao Đối với đơn vị thực số hóa hồ sơ kiểm sát, thực theo khoản Điều 22 Quy định số 458/2019 Khi nghiên cứu xong hồ sơ vụ án (trong thời hạn quy định khoản Điều 292 BLTTDS), người nghiên cứu hồ sơ phải chuyển trả hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp theo quy định Điều Thông tư liên tịch số 02/2016 Chương III HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA DÂN SỰ PHÚC THẨM Điều 18 Các hoạt động Kiểm sát viên phiên tòa Theo dõi ghi chép diễn biến phiên tòa Kiểm sát việc tuân theo pháp luật phiên tòa Kiểm sát việc rút đơn khởi kiện; việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo; kiểm tra lại thực việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị phiên tòa Kiểm sát việc Hội đồng xét xử chấp nhận tài liệu, chứng giao nộp phiên tịa, cơng bố tài liệu, chứng phiên tịa; Kiểm sát viên yêu cầu thu thập tài liệu, chứng phiên tòa Hỏi kiểm sát việc hỏi, tranh luận, đối đáp; Kiểm sát việc tạm ngừng, hỗn phiên tịa; Kiểm sát việc định công nhận thỏa thuận đương phiên tịa; Kiểm sát định tạm đình chỉ, định đình xét xử phúc thẩm; Kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời phiên tịa 10 Trình bày phát biểu quan điểm Kiểm sát viên phiên tòa 11 Kiểm sát việc nghị án, tuyên án kiểm tra biên phiên tòa Điều 19 Theo dõi ghi chép diễn biến phiên Việc theo dõi ghi chép diễn biến phiên tòa phúc thẩm thực theo Điều 25 Quy định số 458/2019 Điều 20 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật phiên tòa Kiểm sát việc tuân theo pháp luật phiên tòa thực theo khoản Điều 26 Quy định số 458/2019 Kiểm sát viên kiểm sát việc tuân theo pháp luật thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa theo khoản Điều 26 Quy định số 458/2019 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng: a) Khi có theo quy định Điều 296 BLTTDS mà Hội đồng xét xử không hỗn phiên tịa Kiểm sát viên phải đề nghị Hội đồng xét xử hỗn phiên tồ Nếu Hội đồng xét xử không chấp nhận đề nghị Kiểm sát viên Kiểm sát viên tiếp tục tham gia phiên toà, xác định vi phạm tố tụng để phát biểu ý kiến phiên tòa Trường hợp đương khơng có mặt theo giấy triệu tập hợp lệ lần thứ hai Tòa án, mà chưa làm rõ lý vắng mặt, Kiểm sát viên đề nghị Thư ký phiên tòa cần kiểm tra lý vắng mặt đương theo quy định Điều 297 khoản Điều 237 BLTTDS b) Trường hợp Tòa án triệu tập người giám định, người phiên dịch tham gia phiên tòa mà phiên tòa, phát người giám định, người phiên dịch thuộc trường hợp phải thay đổi Kiểm sát viên đề nghị Hội đồng xét xử hỗn phiên tịa theo quy định khoản Điều 84 BLTTDS Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình tự, thủ tục tố tụng phiên tòa: Kiểm sát viên kiểm sát việc thực thủ tục tố tụng: Chuẩn bị khai mạc phiên tòa bắt đầu phiên tòa theo Điều 297 BLTTDS, thủ tục hỏi phiên tồ cơng bố tài liệu, chứng theo điều 298, 303 BLTTDS; trình bày phiên tịa theo Điều 302 BLTTDS; tranh luận phiên tòa theo Điều 305 BLTTDS; nghị án, tuyên án theo Điều 307 BLTTDS theo khoản 3, khoản Điều 324 BLTTDS vụ án theo thủ tục rút gọn Điều 21 Kiểm sát việc rút đơn khởi kiện; việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo; kiểm tra lại thực việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị phiên tòa Kiểm sát viên kiểm sát việc nguyên đơn rút đơn khởi kiện Trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm, nguyên đơn rút đơn khởi kiện Kiểm sát viên phải kiểm sát việc Hội đồng xét xử phúc thẩm có hỏi ý kiến bị đơn hay không, ý kiến bị đơn đồng ý hay không đồng ý việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn theo quy định Điều 299 BLTTDS, đồng thời lưu ý: a) Trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện, bị đơn không đồng ý việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn Kiểm sát viên kiểm sát trình tự, thủ tục mở phiên tịa phúc thẩm trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước mở phiên tòa kiểm sát việc tiếp tục xét xử phúc thẩm trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện phiên tòa; b) Trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước mở phiên tòa phiên tịa mà bị đơn đồng ý Kiểm sát viên kiểm sát Hội đồng xét xử phúc thẩm chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án theo điểm b khoản Điều 299 BLTTDS Kiểm sát việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo; kiểm tra lại thực việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị Kiểm sát viên kiểm sát việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo; kiểm tra lại thực việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị trước bắt đầu phiên tòa phiên tòa theo quy định Điều 284 BLTTDS, đồng thời lưu ý: a) Khi chưa hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị mà có việc thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị Kiểm sát viên kiểm sát việc thay đổi, bổ sung kháng cáo, kiểm tra lại việc thay đổi, bổ sung kháng nghị theo thủ tục chung b) Khi thời hạn kháng cáo, kháng nghị hết mà người kháng cáo thay đổi, bổ sung kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị thay đổi, bổ sung kháng nghị Kiểm sát viên kiểm sát nội dung kháng cáo thay đổi, bổ sung, kiểm tra nội dung kháng nghị thay đổi, bổ sung có vượt q phạm vi ban đầu khơng, để phát biểu phiên tòa c) Trường hợp người kháng cáo rút toàn kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp rút tồn kháng nghị, Tịa án định đình xét xử phúc thẩm phần toàn vụ án mà người kháng cáo rút kháng cáo Viện kiểm sát rút kháng nghị (do Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định, việc rút kháng cáo, kháng nghị trước mở phiên tòa, Hội đồng xét xử định việc rút kháng cáo, kháng nghị phiên tòa theo khoản Điều 289 BLTTDS) Trường hợp người kháng cáo rút phần kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp rút phần kháng nghị, Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận định việc người kháng cáo rút phần kháng cáo, Viện kiểm sát rút phần kháng nghị định đình xét xử phần rút án phúc thẩm theo khoản Điều 289 BLTTDS Trình tự, thủ tục kiểm sát án, định phúc thẩm theo Điều 5, Điều Điều 13 Quy định quy trình, kỹ kiểm sát án, định giải vụ án dân Tòa án ban hành kèm theo Quyết định số 399/QĐ-VKSTC ngày 06/9/2019 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (sau gọi tắt Quy định số 399/2019) Điều 22 Kiểm sát việc Hội đồng xét xử chấp nhận tài liệu, chứng giao nộp phiên tịa, cơng bố tài liệu, chứng phiên tòa; Kiểm sát viên yêu cầu thu thập tài liệu, chứng phiên tòa Trường hợp phiên tòa, đương cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng Hội đồng xét xử chấp nhận Kiểm sát viên kiểm sát điều kiện chấp nhận tài liệu, chứng theo quy định khoản Điều 287 BLTTDS Kiểm sát viên kiểm sát việc Hội đồng xét xử công bố tài liệu, chứng vụ án, cho nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm, cho xem băng ghi hình, đĩa ghi hình xem xét vật chứng theo quy định khoản Điều 28 Quy định số 458/2019 Tại phiên tòa, Kiểm sát viên yêu cầu thu thập tài liệu, chứng theo quy định khoản Điều 28 Quy định số 458/2019 Điều 23 Kiểm sát việc hỏi, tranh luận, đối đáp; Kiểm sát viên hỏi, tranh luận Kiểm sát viên kiểm sát việc hỏi theo quy định Điều 303 BLTTDS khoản 1, 2, Điều 29 Quy định số 458/2019; kiểm sát thủ tục tranh luận, đối đáp phiên tịa; việc chấp hành trình tự tranh luận; việc bảo đảm thời gian cho đương tranh luận Khi kiểm sát việc hỏi, tranh luận, đối đáp Kiểm sát viên đề nghị chủ tọa phiên tịa cắt ý kiến khơng liên quan đến nội dung vụ án theo quy định Điêu 305 BLTTDS Kiểm sát viên hỏi đương để làm rõ các tình tiết cịn mâu thuẫn phạm vi xét xử phúc thẩm Trình tự hỏi nguyên tắc hỏi Kiểm sát viên thực theo điểm d khoản 1, khoản Điều 249, Điều 303 BLTTDS khoản Điều 29 Quy định số 458/2019 Kiểm sát viên tranh luận với đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích đương để bảo vệ kháng nghị theo quy định điểm b khoản Điêu 305 BLTTDS Điều 24 Kiểm sát việc tạm ngừng, hỗn phiên tịa Kiểm sát viên trao đổi nắm bắt thơng tin phiên tịa có mặt, vắng mặt người tham gia tố tụng, theo quy định khoản Điều 30 Quy định số 458/2019 Kiểm sát viên đề nghị tạm ngừng phiên tòa, kiểm sát việc tạm ngừng phiên tòa theo quy định Điều 304 BLTTDS khoản Điều 30 Quy định số 458/2019 3 Tại phiên tòa, Kiểm sát viên kiểm sát việc Hội đồng xét xử kiểm tra có mặt, vắng mặt, cước đương người tham gia tố tụng khác Kiểm sát viên kiểm sát việc hỗn phiên tịa theo quy định Điều 296 BLTTDS khoản Điều 30 Quy định số 458/2019 Kiểm sát viên phát biểu việc tạm ngừng, hỗn phiên tịa kiểm sát định tạm ngừng, định hỗn phiên tịa phiên tòa theo quy định khoản Điều 30 Quy định số 458/2019 Điều 25 Kiểm sát việc công nhận thỏa thuận đương phiên tòa phúc thẩm Trường hợp đương tự thỏa thuận phiên tòa, Kiểm sát viên Điều 300 BLTTDS để xác định rõ thỏa thuận đương hồn tồn tự nguyện, khơng bị ép buộc, không vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội; kiểm sát việc chủ tọa phiên tịa có giải thích cho đương biết hậu việc tự nguyện thỏa thuận không Khi Hội đồng xét xử yêu cầu Kiểm sát viên phát biểu ý kiến, Kiểm sát viên phát biểu quan điểm việc chấp hành pháp luật tố tụng Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa, người tham gia tố tụng kể từ thụ lý vụ án trước Hội đồng xét xử thảo luận phòng nghị án quan điểm Viện kiểm sát thỏa thuận đương có phù hợp với quy định pháp luật khơng? Trên sở đó, đề nghị Hội đồng xét xử định công nhận thỏa thuận đương theo quy định khoản Điều 300 BLTTDS không công nhận thỏa thuận đương giải theo thủ tục chung Điều 26 Kiểm sát định tạm đình chỉ, định đình xét xử phúc thẩm Khi Hội đồng xét xử định tạm đình chỉ, định đình xét xử phúc thẩm, Kiểm sát viên kiểm sát định tạm đình chỉ, định đình xét xử phúc thẩm phiên tòa theo quy định Điều 295 BLTTDS Khi Hội đồng xét xử yêu cầu phát biểu ý kiến, Kiểm sát viên phát biểu quan điểm việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa, người tham gia tố tụng kể từ thụ lý vụ án trước Hội đồng xét xử thảo luận phòng nghị án quan điểm Viện kiểm sát việc tạm đình chỉ, đình xét xử phúc thẩm Trình tự, thủ tục kiểm sát định đình xét xử phúc thẩm phiên tòa thực theo Điều 13 Quy định số 399/2019 Việc kiểm sát định tạm đình xét xử phúc thẩm thực tương tự kiểm sát định đình xét xử phúc thẩm khoản Điều Trường hợp phát định tạm đình chỉ, định đình xét xử phúc thẩm có vi phạm pháp luật Kiểm sát viên báo cáo với Lãnh đạo đơn vị, Lãnh đạo Viện kiểm sát để Thông báo phát vi phạm pháp luật định Tòa án có hiệu lực pháp luật đến quan có thẩm quyền theo quy định Điều 32 Quy định Điều 27 Kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời phiên tòa Kiểm sát viên kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời theo Điều 33 Quy định số 458/2019 Điều 28 Trình bày phát biểu Kiểm sát viên phiên tòa Kiểm sát viên trình bày kháng nghị phiên tịa phúc thẩm theo quy định Điều 302 BLTTDS 2 Kiểm sát viên chỉnh sửa dự thảo phát biểu cho phù hợp với diễn biến phiên tòa phát biểu phiên tòa phúc thẩm theo Điều 306 BLTTDS khoản Điều 324 BLTTDS vụ án theo thủ tục rút gọn Bài phát biểu Kiểm sát viên phiên tịa phúc thẩm có nội dung theo quy định khoản khoản 1, Điều 30 Thông tư liên tịch số 02/2016 Điều 16 Quy định này; hình thức phát biểu theo mẫu Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Trường hợp diễn biến phiên tòa khác với nội dung, quan điểm giải vụ án Lãnh đạo Viện kiểm sát cho ý kiến Kiểm sát viên định nội dung phát biểu chịu trách nhiệm định Sau đó, báo cáo cho Lãnh đạo đơn vị, Lãnh đạo Viện kiểm sát biết Trường hợp phiên tòa phúc thẩm, Kiểm sát viên phát vi phạm Tòa án cấp sơ thẩm mà chưa đương kháng cáo Kiểm sát viên trình bày vi phạm để Hội đồng xét xử xem xét định Trường hợp phiên tòa đương thỏa thuận với việc giải vụ án làm thay đổi nội dung kháng nghị Kiểm sát viên xem xét rút kháng nghị thỏa thuận tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội không trái pháp luật không gây thiệt hại cho bên thứ ba cho Nhà nước Trong trường hợp này, Kiểm sát viên phát biểu tính hợp pháp thỏa thuận đương đề nghị Hội đồng xét xử án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, công nhận thỏa thuận đương Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị, phiên tòa phúc thẩm nguyên đơn rút đơn khởi kiện cần phân biệt trường hợp sau: a) Trường hợp bị đơn không đồng ý việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn theo quy định điểm a khoản Điều 299 BLTTDS Kiểm sát viên tham gia phiên tòa giữ nguyên nội dung kháng nghị; b) Trường hợp bị đơn đồng ý việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn theo quy định điểm b khoản Điều 299 BLTTDS Kiểm sát viên rút kháng nghị; c) Trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện mà Tịa án khơng thể hỏi ý kiến bị đơn bị đơn không đến phiên tòa Tòa án triệu tập hợp lệ vào khoản khoản Điều 296 BLTTDS coi bị đơn từ bỏ quyền đồng ý với việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn Kiểm sát viên tham gia phiên tòa rút kháng nghị Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị, phiên tòa phúc thẩm người kháng cáo rút tồn kháng cáo cần phân biệt: a) Trường hợp nội dung kháng nghị giống với nội dung đương kháng cáo Kiểm sát viên thực theo khoản Điều 10 Quy định này; b) Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng quyền, lợi ích đương khơng Tịa án triệu tập tham gia phiên tịa khơng biết bị thiệt hại Kiểm sát viên tham gia phiên tòa giữ nguyên nội dung kháng nghị Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị, phiên tòa phúc thẩm nguyên đơn rút đơn khởi kiện, người kháng cáo rút tồn kháng cáo Kiểm sát viên thực theo khoản Điều 10 Quy định Trường hợp phiên tịa mở lại sau tạm ngừng Kiểm sát viên phát biểu sau: a) Trường hợp trước tạm ngừng phiên tòa, Kiểm sát viên phát biểu theo quy định Điều 30 Thông tư liên tịch số 02/2016 mở lại phiên tịa Kiểm sát viên phát biểu việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, để tiếp tục phiên tòa, quan điểm việc giải án, định sơ thẩm phần án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị (cơ sở tình tiết để mở lại phiên tịa) từ giai đoạn Trường hợp phiên tòa mở lại sau tạm ngừng có tình tiết làm thay đổi nội dung phát biểu trước Kiểm sát viên phát biểu thay đổi nội dung phát biểu cho phù hợp với tình tiết phiên tòa; b) Trường hợp trước tạm ngừng phiên tịa, Kiểm sát viên chưa phát biểu Kiểm sát viên phát biểu đầy đủ nội dung theo Điều 30 Thông tư liên tịch số 02/2016 Trường hợp Kiểm sát viên đề nghị tạm ngừng phiên tòa khơng Hội đồng xét xử chấp nhận Kiểm sát viên phát biểu theo quy định khoản Điều 24 Quy định 10 Kiểm sát viên tham gia phiên tòa phúc thẩm phát biểu rút định kháng nghị phiên tòa theo quy định khoản Điều 284 BLTTDS Trường hợp phát vi phạm mà vi phạm chưa Viện kiểm sát cấp kháng nghị Kiểm sát viên khơng định việc thay đổi, bổ sung kháng nghị mà trình bày vi phạm để đề nghị Hội đồng xét xử xem xét định Điều 29 Kiểm sát việc nghị án, tuyên án kiểm tra biên phiên tòa Kiểm sát viên kiểm sát việc nghị án, tuyên án kiểm tra biên phiên tòa theo quy định Điều 35 Quy định số 458/2019 Chương IV HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN SAU PHIÊN TÒA DÂN SỰ PHÚC THẨM Điều 30 Các hoạt động Kiểm sát viên sau phiên tòa Gửi phát biểu, báo cáo kết xét xử Thông báo phát vi phạm pháp luật án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Kiểm sát việc giao gửi án, định Kiểm sát án, định phúc thẩm Tịa án Hồn thiện, lưu hồ sơ kiểm sát Điều 31 Gửi phát biểu, báo cáo kết xét xử Ngay sau kết thúc phiên tòa, Kiểm sát viên tham gia phiên tòa phúc thẩm gửi phát biểu theo khoản Điều 37 Quy định số 458/2019 Kiểm sát viên phải báo cáo kết xét xử vụ án sau phiên tòa với Lãnh đạo đơn vị, Lãnh đạo Viện kiểm sát Báo cáo kết xét xử phúc thẩm lập theo mẫu Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành 3 Báo cáo kết xét xử phúc thẩm làm thành 04 bản, 01 báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát cấp mình, 01 báo cáo Lãnh đạo Viện kiểm sát cấp trực tiếp, 01 gửi Viện kiểm sát cấp sơ thẩm 01 lưu hồ sơ kiểm sát Điều 32 Thông báo phát vi phạm pháp luật án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Đối với vi phạm Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa Kiểm sát viên trình bày phiên tịa khơng chấp nhận Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất Lãnh đạo đơn vị, Lãnh đạo Viện kiểm sát; trường hợp vi phạm khơng mang tính chất nghiêm trọng đề xuất tổng hợp vi phạm để kiến nghị chung, trường hợp có vi phạm nghiêm trọng nội dung thủ tục tố tụng đề xuất Lãnh đạo Viện kiểm sát ban hành Thông báo phát vi phạm pháp luật án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật (Thơng báo phát vi phạm) đến Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm Thông báo phát vi phạm phải nêu rõ nội dung vụ án, vi phạm Tòa án đề nghị Viện kiểm sát tham gia phiên tòa phúc thẩm Thông báo phát vi phạm Lãnh đạo Viện kiểm sát ký Trường hợp Viện kiểm sát nhận đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm đương sự, Thông báo phát vi phạm quan, tổ chức thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, Thông báo phát vi phạm phải chuyển cho Viện kiểm sát có thẩm quyền để xem xét việc kháng nghị giám đốc thẩm thông báo cho người gửi đơn, quan, tổ chức thông báo phát vi phạm biết Điều 33 Kiểm sát việc giao, gửi án, định Kiểm sát viên tham gia phiên tòa kiểm sát thời hạn Tòa án gửi án, định phúc thẩm cho Viện kiểm sát cấp chủ thể khác theo khoản Điều 315 BLTTDS Trường hợp thời hạn gửi án, định theo quy định BLTTDS mà Tòa án khơng gửi cho Viện kiểm sát Kiểm sát viên tổng hợp vi phạm, báo cáo Lãnh đạo Viện kiểm sát để kiến nghị với Tòa án Điều 34 Kiểm sát án, định phúc thẩm Tòa án Kiểm sát viên kiểm sát án Tòa án cấp phúc thẩm theo điều 4, Quy định số 399/2019 Kiểm sát viên kiểm sát định công nhận thỏa thuận đương sự, định tạm đình chỉ, định đình xét xử phúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm Điều 25 Điều 26 Quy định Điều 35 Hoàn thiện, lưu hồ sơ kiểm sát Sau hoàn thành việc kiểm sát án, định phúc thẩm, Kiểm sát viên kiểm tra lại tài liệu hồ sơ kiểm sát, bổ sung bút lục tài liệu mới, bổ sung mục lục hồ sơ kiểm sát, hoàn thiện hồ sơ kiểm sát giai đoạn phúc thẩm theo quy định Viện kiểm sát nhân dân tối cao Việc lưu hồ sơ kiểm sát thực theo quy định Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chương V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 36 Hiệu lực thi hành Quy định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Những nội dung hướng dẫn trước trái với Quy định bị bãi bỏ Những nội dung quy định Quy chế công tác kiểm sát giải vụ việc dân sự, ban hành kèm theo Quyết định số 364 ngày 02/10/2017 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (sau viết tắt Quy chế số 364/2017), Quy định số 399/2019 quy định cụ thể, chi tiết Quy định thực theo Quy định Những nội dung quy định Quy chế số 364/2017, Quy định sô 399/2019 mà khơng có Quy định thực theo Quy chế số 364/2017 Quy định số 399/2019 Điều 37 Tổ chức thực Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Quy định Vụ kiểm sát việc giải vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình (Vụ 9) có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Vụ 10 tham mưu, giúp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực Quy định toàn Ngành Điều 38 Sửa đổi, bổ sung Quy định Trong trình thực hiện, phát sinh vướng mắc vấn đề cần sửa đổi, bổ sung đơn vị, Viện kiểm sát báo cáo Viện kiểm sát nhân dân tối cao (qua Vụ 9) để hướng dẫn, tổng hợp đề xuất sửa đổi, bổ sung kịp thời Việc sửa đổi, bổ sung Quy định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao định./ ... III HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA DÂN SỰ PHÚC THẨM Điều 18 Các hoạt động Kiểm sát viên phiên tòa Theo dõi ghi chép diễn biến phiên tòa Kiểm sát việc tuân theo pháp luật phiên tòa Kiểm. .. phúc thẩm Kiểm sát viên phân công kiểm sát việc giải vụ án dân Chương II HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRƯỚC PHIÊN TÒA DÂN SỰ PHÚC THẨM Điều Các hoạt động Kiểm sát viên trước phiên tòa Sau tiếp nhận... áp dụng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Kiểm sát viên phân cơng tham gia phiên tịa dân phúc thẩm (sau gọi Kiểm sát viên) ; Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức

Ngày đăng: 12/11/2022, 02:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan