1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BỘ TÀI CHÍNH

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH (Quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của Q[.]

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH (Quyết định sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế xử lý nợ bị rủi ro Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 Thủ tướng Chính phủ) I Xác định vấn bất cập tổng quan Bối cảnh xây dựng sách - Hiện nay, chế xử lý nợ bị rủi ro Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thực theo quy định Quyết định số 50/2010/QĐTTg ngày 28/7/2010 Thủ tướng Chính phủ Thơng tư hướng dẫn số 161/2010/TT-BTC ngày 20/10/2010 Bộ Tài - Bên cạnh đó, điểm b khoản Điều Quyết định số 164/QĐ-TTg ngày 21/01/2014 việc phê duyệt Đề án xử lý nợ xấu NHCSXH, Thủ tướng Chính phủ giao “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Tài thẩm tra khoản nợ xấu tồn đọng nhận bàn giao khơng có khả thu hồi khoản nợ xấu khơng có khả thu hồi phát sinh trình hoạt động NHCSXH không đủ điều kiện xử lý theo Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định năm 2014” khoản Điều Quyết định số 976/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 việc ban hành Quy chế phân loại nợ NHCSXH, Thủ tướng Chính phủ đạo: “Đối với khoản nợ khả thu hồi chưa có chế xử lý phân loại nợ theo tiêu chí khoản 10 Điều Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 976/QĐ-TTg: Sau áp dụng biện pháp xử lý theo quy định mà không thu hồi nợ giao NHCSXH kiến nghị chế xử lý, báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định - Năm 2014, quy định Quyết định số 164/QĐ-TTg nêu sở đề nghị NHCSXH, báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 892/QĐ-TTg ngày 11/06/2014 xử lý nợ xấu tồn đọng khơng có khả thu hồi NHCSXH (trình kèm) - Năm 2017, NHCSXH tiếp tục có báo cáo Bộ, ngành đề nghị thẩm tra khoản nợ khơng có khả thu hồi chưa có chế xử lý để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Tuy nhiên, số văn quy định xử lý nợ bị rủi ro NHCSXH nêu có nhiều văn Quyết định cá biệt Thủ tướng Chính phủ ban hành nên chưa đảm bảo pháp lý Vì vậy, để có đủ pháp lý xử lý khoản nợ bị rủi ro, tránh việc trình Thủ tướng Chính phủ xem xét riêng thời gian qua, công văn số 2770/VPCP-KTTH ngày 27/3/2018 việc xử lý nợ khơng có khả thu hồi chưa có chế xử lý NHCSXH, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đạo: “Giao NHCSXH chủ trì, phối hợp với quan liên quan thực rà sốt, tổng kết đánh giá tình hình thực Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg, đề xuất biện pháp xử lý khó khăn, vướng mắc, báo cáo Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nội dung theo thẩm quyền để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo quy định” Mục tiêu xây dựng sách Việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg nhằm xử lý tồn tại, hạn chế trình xử lý nợ bị rủi ro thời gian qua để đảm bảo đủ pháp lý xử lý, qua hỗ trợ cho người vay ổn định sống, khôi phục sản xuất trả nợ cho NHCSXH II Đánh giá tác động sách Về bản, Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg chủ yếu sửa đổi, bổ sung nhóm nguyên nhân xem xét xử lý nợ Việc sửa đổi, bổ sung hồ sơ xử lý nợ để đảm bảo cho phù hợp tương ứng với nhóm nguyên nhân sửa đổi, bổ sung Do đó, việc đánh giá tác động sách, Bộ Tài tập trung đánh giá tác động việc sửa đổi, bổ sung nhóm nguyên nhân xem xét xử lý nợ, cụ thể sau: Xác định vấn đề bất cập - Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ban hành từ năm 2010 trình triển khai thực tế phát sinh số nguyên nhân khách quan dẫn đến rủi ro cho người vay vốn chưa quy định Quyết định số 50/2010/QĐTTg Theo đó, thời gian qua, Thủ tướng Chính phủ phải ban hành số Quyết định cá biệt để đạo xử lý riêng cho khoản nợ bị rủi ro chưa có chế nêu (Quyết định số 164/QĐ-TTg ngày 21/01/2014 việc phê duyệt Đề án xử lý nợ xấu NHCSXH, Quyết định số 976/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 việc ban hành Quy chế phân loại nợ NHCSXH, Quyết định số 892/QĐTTg ngày 11/06/2014 xử lý nợ xấu tồn đọng khơng có khả thu hồi NHCSXH) - Qua gần năm triển khai Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg, tổng số nợ ngồi chế Liên Bộ Tài - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ xem xét định 795 tỷ đồng (bằng khoảng gần 40% số tiền xử lý nợ theo Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg) - Như vậy, trường hợp khơng sửa đổi Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ tiếp tục phải xử lý khoản nợ ngồi chế, điều khó đảm bảo pháp lý; đồng thời tốn nhiều chi phí thời gian để Liên Bộ tiến hành thẩm định khoản nợ trước trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Mục tiêu giải vấn đề Đảm bảo việc xử lý nợ NHCSXH có đầy đủ pháp lý, đồng bộ, minh bạch, khách quan, công tránh việc phải tiếp tục xử lý khoản nợ chưa có chế xử lý cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế Các giải pháp đề xuất để giải vấn đề - Giải pháp thứ nhất: Giữ nguyên quy định hành Thủ tướng Chính phủ tiếp tục xem xét, định khoản nợ bị rủi ro quy định Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg sở thẩm định Liên Bộ - Giải pháp thứ hai: Sửa đổi, bổ sung Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg theo hướng bổ sung nguyên nhân khách quan xem xét xử lý rủi ro NHCSXH mà chưa quy định Đánh giá tác động giải pháp đối tượng chịu tác động trực tiếp sách đối tượng khác có liên quan 4.1 Giải pháp thứ nhất: Giữ nguyên quy định hành a) Tác động Nhà nước: - Không cần phải nghiên cứu, ban hành sách - Tuy nhiên, Thủ tướng Chính phủ phải tiếp tục xem xét, định để xử lý khoản nợ chế cho NHCSXH, theo khó để đảm bảo tính pháp lý tính kịp thời sách; đồng thời tốn nhiều chi phí thời gian để Liên Bộ tiến hành thẩm định khoản nợ trước trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định b) Tác động NHCSXH: NHCSXH bị động việc xử lý nợ bị rủi ro, đồng thời việc xử lý nợ không kịp thời ảnh hưởng đến khả trả nợ người dân qua ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chất lượng tín dụng Ngân hàng c) Tác động người dân: - Người dân không xem xét xử lý rủi ro cách kịp thời (do thay NHCSXH chủ động xử lý gặp rủi ro người dân phải chờ NHCSXH tổng hợp, báo cáo Liên Bộ để tiến hành thẩm định báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định) 4.2 Giải pháp thứ hai: Sửa đổi, bổ sung nhóm nguyên nhân khách quan xem xét xử lý nợ vào Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg a) Tác động Nhà nước: - Đơn giản hóa quy trình, thủ tục; đảm bảo đầy đủ pháp lý; đồng thời tránh việc Thủ tướng Chính phủ phải xử lý thường xuyên khoản nợ chế NHCSXH - Xét mặt tác động lên ngân sách nhà nước, Bộ Tài cho việc ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg không tác động nhiều lên ngân sách nhà nước, đặc biệt giai đoạn 20192021, khoản chi trích lập dự phịng rủi ro tín dụng để xử lý nợ NHCSXH lấy từ chi phí quản lý Ngân hàng ngân sách nhà nước cấp theo mức khoán cho giai đoạn Đối với giai đoạn 2019-2021, Thủ tướng Chính phủ giao mức khốn phí quản lý cho NHCSXH 0,295%/tháng/dư nợ cho vay bình qn, đó, trước mắt, giai đoạn 20192021, việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg không ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước; NHCSXH phải chủ động cân đối khoản chi phí để đảm bảo hoạt động Ngân hàng (bao gồm việc xử lý nợ bị rủi ro) b) Tác động NHCSXH: - Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho NHCSXH - Tạo điều kiện cho NHCSXH chủ động việc xử lý nợ bị rủi ro, qua nâng cao hiệu công tác cho vay, thu nợ Ngân hàng - Ngồi ra, xét chi phí, dự kiến Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ban hành, NHCSXH tiến hành xử lý 36.201 vay tương đương khoảng 348 tỷ đồng (gốc 270 tỷ đồng lãi 78 tỷ đồng) nợ xấu phát sinh thời gian qua chưa có chế để xử lý dứt điểm Tuy nhiên, dự kiến xóa nợ 20.535 vay với số tiền 125 tỷ đồng (gốc 95 tỷ đồng lãi 30 tỷ đồng) Như vậy, với số dư Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng NHCSXH đến 30/6/2019 1.337 tỷ đồng việc xem xét sử dụng để xóa khoảng 95 tỷ đồng nợ gốc khơng ảnh hưởng nhiều đến chi phí hoạt động Ngân hàng ngân sách nhà nước đảm bảo chung mức phí quản lý khốn hàng năm Ngoài ra, rủi ro nguyên nhân khách quan biến cố không mong đợi xảy tương lai nên khó để lượng hóa số lượng rủi ro cần phải xử lý Do đó, rủi ro phát sinh tương lai, Bộ Tài phối hợp với NHCSXH để xử lý theo quy định, trường hợp quy mô đợt xóa nợ vượt q Quỹ dự phịng rủi ro NHCSXH, Bộ Tài phối hợp với NHCSXH để báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định theo quy định dự thảo Quyết định c) Tác động người dân: Được xem xét xử lý rủi ro kịp thời, qua hỗ trợ cho người vay sớm ổn định sống, khôi phục sản xuất trả nợ cho NHCSXH Kiến nghị giải pháp lựa chọn Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ lựa chọn giải pháp thứ 2, theo trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg để đảm bảo pháp lý triển khai III Lấy ý kiến IV Giám sát đánh giá NHCSXH chịu trách nhiệm tổ chức thi hành sách, Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giám sát đánh giá việc thực sách ... sinh tương lai, Bộ Tài phối hợp với NHCSXH để xử lý theo quy định, trường hợp quy mô đợt xóa nợ vượt q Quỹ dự phịng rủi ro NHCSXH, Bộ Tài phối hợp với NHCSXH để báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem... xuất biện pháp xử lý khó khăn, vướng mắc, báo cáo Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nội dung theo thẩm quyền để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo quy định” Mục tiêu xây dựng sách... sản xuất trả nợ cho NHCSXH Kiến nghị giải pháp lựa chọn Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ lựa chọn giải pháp thứ 2, theo trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định

Ngày đăng: 11/11/2022, 23:43

w