LÀM THẾ NÀO ĐỂ DẠY – HỌC TÔT MÔN ÂM NHẠC LỚP 4Người thực hiện Nguyễn Thị Hạnh TrangTrường TH Nguyễn Ngọc BìnhI/ PHƯƠNG PHAP DẠY HỌC HÁT NHẠC Ở LỚP 4 I LỜI NÓI ĐẦU Bộ môn Âm nhạc trong trường tiểu học[.]
PHƯƠNG PHAP DẠY HỌC HÁT NHẠC Ở LỚP I LỜI NĨI ĐẦU: Bộ mơn Âm nhạc trường tiểu học môn nghệ thuật Mục tiêu môn âm nhạc trường tiểu học để đào tạo cho học sinh trở thành “ca sĩ hay nhạc sĩ…”mà âm nhạc trường tiểu học có vai trị hình thành thái độ văn hóa âm nhạc ban đầu, góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh, nhằm thực mục tiêu giáo dục Giúp học sinh biết thưởng thức hay, đẹp nghệ thuật, phát triển thẩm mỹ, nhằm cân trí lực với thể lực, học tập với vui chơi, giúp cho học sinh có niềm vui, tinh thần lạc quan, mạnh dạn, tự tin hoạt động ca hát, tạo cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, phát triển nhân cách hài hịa, góp phần xây dựng cho học sinh có trình độ văn hóa âm nhạc phổ thông phù hợp với lứa tuổi Song để đạt mục tiêu trên, người GV cần phải nắm nội dung, yêu cầu môn học không ngừng đổi phương pháp giảng dạy để đạt hiệu cao II NỘI DUNG DẠY HỌC : Mơn âm nhạc lóp gồm phần: 2.1.Học hát: -HS học 10 hát có dân ca Việt Nam hát nước -Được củng cố kĩ hát như: Tư thế, cách lấy hơi, giữ hơi, tập hát rõ lời, phát âm gọn tiếng, tập hát câu dài liền mạch.Tập hát chỗ có luyến âm -Tập thể tình cảm qua hát -Hát có sắc thái, diễn cảm với tốc độ -Hát kết hợp vận động phụ họa 2.2.Tập đọc nhạc(TĐN) -Tập đọc nhạc có -Những TĐN trích từ hát đặt lời ngắn gọn, dài không 16 nhịp, cao độ phạm vi quãng (Đô 1-Đô 2) Sử dụng hình nốt đen, trắng, móc đơn, nốt trắng chấm đơi Các TĐN viết nhịp 2/4 Thang Đô âm : Đô, Rê, Mi, Son, La thang âm : Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si 2.3.Phát triển khả âm nhạc: -HS giới thiệu nhạc cụ dân tộc : Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà Biết truyện kể Tiếng hát Đào Thị Huệ, xen kẽ tiết cịn có đọc thêm -Nội dung nghe nhạc sách giáo khoa Âm nhạc có tiết 14, tiết 25 Đó nội dung mở, GV chọn cho HS nghe vài bài( chọn từ ca khúc thiếu nhi, dân ca, nhạc không lời) đồng thời có phần dẫn giải, bình luận cho HS nhận xét, phát biểu cảm nhận(tất nhiên mức độ đơn giản, cảm tính) III MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 3.1.Về kiến thức: - HS biết hát 10 hát quy định - Biết hình dáng, tên gọi vài nhạc cụ dân tộc - Được nghe số ca khúc, dân ca nhạc không lời - Biết truyện kể Âm nhạc, qua thấy mối quan hệ Âm nhạc với đời sống - Biết sơ qua nhịp 2/4 qua tập đọc nhạc 3.2.Về kĩ : - Hát giai điệu, hòa giọng, hát diễn cảm, kết hợp tập biểu diễn hát - Bước đầu luyện TĐN chép nhạc mức độ đơn giản - Luyện tập nghe để cảm thụ Âm nhạc IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÁT: Trong nội dung chuyên đề hôm chi đề cập đến phương pháp tổ chưc dạy học hát phần phát triển khả âm nhạc; phần Tập đọc nhạc trình bày chuyên đề khác 4.1 Quy trình dạy hát gồm bước: *Bước 1: Khởi động giọng - GV đàn chuỗi âm ngắn, đơn giản cho HS hát theo nguyên âm: A, O,U ,Ư… hát tập thể bài, hay trò chơi âm nhạc đơn giản *Bước : Giới thiệu hát - GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS nhận xét, trả lời quan sát qua tranh ảnh - GV giới thiệu tên hát, tên tác giả, nội dung hát *Bước 3: Nghe hát mẫu - GV mở băng, đĩa tiếng cho HS nghe GV tự trình bày để HS cảm nhận giai điệu hát học - GV nên cho HS nói cảm nhận nghe hát *Bước 4: Đọc lời ca - GV hướng dẫn lớp đọc lời ca (có thể đọc trơn, đọc theo tiết tấu lời ca) - GV định đọc cá nhân nhóm - GV giải thích từ khó (nếu có) *Bước : Tập hát câu - Mỗi câu hát GV nên đàn câu đệm để HS nghe hát nhẩm theo ( củng GV hát câu cho HS nghe).GV bắt nhịp để HS hát hòa vào theo đàn - Hướng dẫn HS lấy sau câu hát sửa sai (nếu có) - Hướng dẫn HS tập hát kết đoạn, đến hết hát - GV hướng dẫn HS luyện tập theo hình thức khác (đơn ca, tốp ca, tổ, nhóm ) *Bước 6: Hát - GV đệm đàn cho HS hát bài; sửa chỗ HS hát sai (nếu có) - Cho HS hát tốc độ - Thể sắc thái tình cảm hát *Bước 7: Thực hát kết hợp gõ đệm - Thường hát kết hợp gõ đệm theo phách theo nhịp - GV làm mẫu sau hướng dẫn cho HS thực - Tổ chức luyện tập theo nhiều hình thức: chia nhóm, cá nhân… *Bước 8: Củng cố kiểm tra - Giáo dục thẩm mĩ cho em thông qua nội dung hát - Đặt câu hỏi để em trả lời (nội dung hát nói ? cảm nhận em giai điệu ) 4.2 Dạy kể chuyện âm nhạc: Gồm bước - Giới thiệu : Giới thiệu tên câu chuyện, xuất xứ câu chuyện - Giáo viên kể chuyện theo tranh minh hoạ - Củng cố: Giáo viên đặt số câu hỏi để học sinh khắc sâu thêm nội dung cho câu chuyện - Giáo dục thái độ 4.3 Dạy nghe nhạc 4.3.1.Giới thiệu hát, nhạc -Giới thiệu khái quát hát cho học sinh tên hát, nhạc, tác giả 4.3.2.Nghe lần thứ :Giáo viên trình bày mở băng đĩa nhạc cho học sinh nghe -Khuyến khích em nghe nhạc nên kết hợp hoạt động 4.3.3.Trao đổi hát, nhạc 4.3.4.Nghe lần thứ 2: Tương tự bước -GV khuyến khích em kết hợp với gõ đệm, trò chơi 4.4 Dạy giới thiệu nhạc cụ: 4.4.1 Giới thiệu hình dáng, đặc điểm nhạc cụ -Giáo viên dùng tranh ảnh để minh hoạ cho học sinh biết tên, hình dáng đặc điểm nhạc cụ -Giới thiệu tư sử dụng nhạc cụ 4.4.2 Về âm sắc: GV cho HS nghe , giới thiệu cho học sinh âm sắc nhạc cụ -GV dùng phím điện tử để mơ âm sắc nhạc cụ 4.4.3 Củng cố : -GV cho HS xem tranh nhắc lại tên nhạc cụ -GV tổ chức cho học sinh trị chơi để giúp HS nhận âm sắc nhạc cụ VI KẾT LUẬN -Trên số định hướng phương pháp dạy học âm nhạc Đối với quy trình dạy học hát, GV co thể linh hoạt thay đổi trình tự bước đảm bảo nội dung cấu trúc dạy -Việc xây dựng tiến trình tiết dạy tự nhiên, GV cần ý sửa sai cho học sinh chỗ, cần hát lại vài lần câu hát sai để sửa sai -Khi dạy nghe nhạc, GV cần tập cho học sinh thái độ ý, lắng nghe sau nhận xét, bình luận, phát biểu cảm tưởng mức đơn giản Đại Sơn, ngày 05 tháng 12 năm 2016 Người viết Nguyễn Thăng Trung ... tên nhạc cụ -GV tổ chức cho học sinh trò chơi để giúp HS nhận âm sắc nhạc cụ VI KẾT LUẬN -Trên số định hướng phương pháp dạy học âm nhạc Đối với quy trình dạy học hát, GV co th? ?? linh hoạt thay... tên, hình dáng đặc điểm nhạc cụ -Giới thiệu tư sử dụng nhạc cụ 4.4.2 Về âm sắc: GV cho HS nghe , giới thiệu cho học sinh âm sắc nhạc cụ -GV dùng phím điện tử để mô âm sắc nhạc cụ 4.4.3 Củng cố... chép nhạc mức độ đơn giản - Luyện tập nghe để cảm th? ?? Âm nhạc IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÁT: Trong nội dung chuyên đề hôm chi đề cập đến phương pháp tổ chưc dạy học hát phần phát triển khả âm nhạc;