ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I LỚP 9 PHÒNG GD & ĐT DIÊN KHÁNH ÔN TẬP LỚP 9 (Lần 1) TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC 2019 – 2020 * NỘI DUNG ÔN TẬP A Đọc Hiểu văn bản I/ Văn bản nhất dụng Phong cách Hồ Chí[.]
PHÒNG GD & ĐT DIÊN KHÁNH TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA * NỘI DUNG ÔN TẬP ÔN TẬP LỚP (Lần 1) NĂM HỌC 2019 – 2020 A Đọc - Hiểu văn bản: I/ Văn dụng: - Phong cách Hồ Chí Minh - Đấu tranh cho giới hồ bình - Tun bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Đọc lại văn bản: Phương thức biểu đạt, học phần phân tích ( học) Ghi nhớ / SGK 8,21,35 II.Truyện trung đại Việt Nam: Chuyện người gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ ) * Vài nét Nguyễn Dữ + xuất xứ truyện + thể ? * Tóm tắt truyện: Xưa có chàng Trương Sinh, vừa cưới vợ xong phải lính Giặc tan Trương Sinh trở nghe lời thơ nghi vợ khơng chung thủy vũ Nương bị oan, gieo xuống sơng Hồng Giang tự đêm Trương Sinh co trai ngồi bên đèn, đứa bóng tường nói người hay đến Lúc chàng hiểu vợ bị oan Phan Lang người cunhf làng tình cờ gặp lại Vũ Nương thủy cung Khi Phan Lang trở trần gian, Vũ Nương gởi hoa vàng lời nhắn cho Trương Sinh Trương Sinh lập đàn giải oan bến Hoàng Giang Vũ Nương trở ngồi kiệu hoa đứng dòng, lúc ẩn lúc * Ý nghĩa chi tiết bóng * Nguyên nhân gây nỗi oan khuất Vũ Nương Học phần phân tích * Ý nghĩa chi tiết Vũ Nương sống thủy cung * Vẻ đẹp nỗi oan khuất Vũ Nương 2.Truyện Kiều ( Nguyễn Du ), với trích đoạn: + Chị em Thuý Kiều + Cảnh ngày xuân + Kiều lầu Ngưng Bích * Học thuộc lịng đoạn trích.+ vài nét nhà thơ Nguyễn Du xuất xứ Truyện Kiều + giá trị Truyện Kiều * Tóm tắt Truyện Kiều * Nêu cảm nhận tranh cảnh ngày xuân “Ngày xuân én…một vài hoa.” * Cảnh chị em Kiều du xuân trở (6 câu cuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân”) * Nêu cảm nhận vẻ đẹp Thúy Vân Thúy Kiều * Phân tích câu thơ cuối Kiều lầu Ngưng Bích 3.Truyện Lục Vân Tiên ( Nguyễn Đình Chiểu) * Tóm tắt vài nét nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, xuất xứ Truyện Lục Vân Tiên + giá trị Truyện LVT * Học thuộc lịng đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” * Tóm tắt truyện LVT * Mục đích viết truyện LVT *Vẻ đẹp nhân vật Lục Vân Tiên Hồng Lê thống chí – hồi thứ 14 * Vẻ đẹp nhân vật Quang Trung ( học vở) III Thơ văn đại: Đồng chí” Chính Hữu: - Học thuộc lịng thơ, tác giả, hồn cảnh sáng tác - Tình đồng chí người lính CM thời chống Mỹ thể thơ? - Nghệ thuật thơ - Nêu cảm nhận hay đoạn thơ mà em thích? (nhất khổ cuối) 2.Bài thơ tiểu đội xe không kính “Phạm Tiến Duật”: - Học thuộc lịng thơ, tác giả, hoàn cảnh sáng tác - Vẻ đẹp người lính CM thời chống Mỹ thể thơ? - Nghệ thuật : thể thơ? Hình ảnh thơ? Lời thơ? Giọng điệu? kết cấu: khơng / có? - Nêu cảm nhận hay khổ thơ cuối Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận): - Học thuộc lịng thơ, tác giả, hồn cảnh sáng tác - Thuộc ghi nhớ - Học nội dung phần phân tích ( vẻ đẹp thiên nhiên người thể thơ?) - Ý nghĩa chi tiết tiếng hát - Nêu cảm nhận khổ khổ cuối thơ 4.Bếp lửa ( Bằng Việt ): - Học thuộc lịng thơ, tác giả, hồn cảnh sáng tác - Thuộc ghi nhớ - Ý nghĩa hình ảnh : người bà, bếp lửa, lửa - Nêu cảm nhận em hay khổ thơ: + “Rồi sớm…chứa niềm tin dai dẳng” + “Lận đận đời bà…bếp lửa” - Chủ đề thơ: Bài thơ chúa đựng ý nghĩa triết lí thầm kín: thân thiết tuổi thơ người có sức tỏa sáng, nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời tình yêu thương lịng biết ơn bà biểu cụ thể tình u thương, gắn bó với gia đình, q hương, khởi đầu tình yêu người, tình yêu đất nước Ánh trăng ( Nguyễn Duy ): - Học thuộc lòng thơ, tác giả, hoàn cảnh sáng tác - Thuộc ghi nhớ - Kết cấu, giọng điệu thơ: +Bài thơ câu chuyện riêng có kết hợp hài hịa, tự nhiên tự sự, trữ tình + Giọng điệu tâm tình thể thơ chữ Nhịp thơ trơi chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể, ngân nga thiết tha cảm xúc, lúc lại trầm lắng biểu suy tư * Ý nghĩa hình ảnh: vầng trăng, ánh trăng: + Vầng trăng hình ảnh thiên nhiên hồn nhiên tươi mát hồn hậu người bạn tri kỉ suốt thời tuổi nhỏ thời chiến tranh rừng + Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng cho khứ nghĩa tình, thế, trăng cịn vẻ đẹp bình dị vĩnh đời sống + “Trăng tròn vành vạnh” - ẩn dụ- tượng trưng cho khứ đẹp đẽ,vẹn nguyên chẳng thể phai mờ + “Ánh trăng im phăng phắc”- nhân hóa người bạn – nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ chúng ta: không lãng quên khứ * Chủ đề thơ: - Từ câu chuyện riêng, thơ lời nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm năm tháng gian lao, tình nghĩa, thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu - Ánh trăng khơng phải chuyện riêng nhà thơ, chuyện người mà có ý nghĩa với hệ nữa, thơ cịn có ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời đặt vấn đề thái độ khứ, với người khuất - Bài thơ gợi lên đạo lý “uống nước nhớ nguồn” ân nghĩa thủy chung khứ Làng ( Kim Lân ): a Học thuộc tác giả, hồn cảnh sáng tác b Tóm tắt truyện: Truyện ngắn “Làng” Kim Lân viết năm 1948, ngày đầu kháng chiến chống Pháp dân tộc Truyện kể ơng Hai Ơng người làng Chợ Dầu hồn cảnh gia đình ơng phải tản cư Ông nhớ làng yêu làng Ơng thường khoe tự hào làng giàu đẹp, giàu tinh thần kháng chiến ơng cơng dân tích cực Ở nơi tản cư ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc ông đau khổ, xấu hổ, buồn chán lo sợ, chẳng dám đâu, bế tắc mụ chủ nhà muốn đuổi gia đình ơng Ơng biết tâm với đứa nhỏ nói với lịng mình: lịng theo kháng chiến, theo cụ Hồ Khi nghe tin cải làng Chợ Dầu khơng theo giặc, ông vui sướng mừng rỡ ông lại khoe nhà ông bị Tây đốt, làng ông không theo giặc ông khoe tự hào làng c Tình truyện ( Học vở) d Phân tích nhân vật ông Hai đ Nghệ thuật truyện (học ghi nhớ) Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long ) a Học thuộc tác giả, hoàn cảnh sáng tác b Tóm tắt truyện: Trên chuyến xe cơng tác lên Lào Cai, ông họa sĩ cô kĩ sư bác lái xe giới thiệu anh niên làm cơng tác thủy văn kiêm vật lí địa cầu đỉnh Yên Sơn cao 2600m Trong 30 phút nghỉ ngơi, họ gặp anh niên anh mời lên nhà chơi Khi đến nơi, ông họa sĩ cô kĩ sư ngạc nhiên thấy anh cắt hoa vườn hoa muôn màu sắc, ngạc nhiên trước nhà ba gian ngăn nắp, gọn gàng, sẽ: giường con, giá sách nhiều sách, máy móc thiết bị làm việc…Họ nghe anh kể, tâm công việc Anh từ chối thấy ơng họa sĩ vẽ Anh giới thiệu ông kĩ sư vườn rau Sa pa, anh cán nghiên cứu đồ sét – người đáng vẽ Cuối buổi gặp gỡ anh tặng cho khách trứng Anh để lại lòng người ấn tượng tốt đẹp c Tình truyện: (học vở) d Nêu cảm nhận vẻ đẹp nhân vật anh niên: (học vở) * Hoàn cảnh sống làm việc anh đặc biệt khó khăn: núi cao quanh năm có cỏ mây mù lạng lẽo Anh làm cơng tác khí tượng thủy văn Cơng việc gian khổ địi hỏi xác, tỉ mỉ tinh thần trách nhiệm cao * - Yêu nghề, ý thức cơng việc có ích cho sống người Anh tìm thấy niềm vui hạnh phức cơng việc - Có suy nghĩ thật sâu sắc công việc (dc) - Biết tổ chức xếp sống một cách ngăn nắp chủ động: trồng hoa, ni gà, tự học đọc sách - Chân thành, cởi mở, hiếu khách, q trọng tình cảm tình cảm người, nhân hậu, khiêm tốn (dc) Anh chân dung cán khoa học trẻ ngày đêm âm thầm lo nghĩ làm việc cho đất nước Hình ảnh anh niên thật đáng yêu, đáng khâm phục, học tập đ Chủ đề truyện: - Truyện “Lặng lẽ Sa Pa ca ngợi người lao động anh niên giới người anh Tác giả muốn nói với người đọc: “Trong lặng im sa pa.(…), có người làm việc lo nghĩ cho đất nước” - Đồng thời qua câu chuyện anh niên, tác phẩm gợi vấn đề ý nghĩa niềm vui lao động tự giác, mục đích chân người e Tại truyện tác giả không đặt tên riêng cho nhân vật? ( học vở, ôn tập) B Tiếng Việt: 1/ + phương châm hội thoại :phương châm lượng, phương châm chất, phương châm cách thức, phương châm quân hệ, phương châm lịch ( làm lại tập: 2/10; 5/11; 3/ 23; 5/ 24) ` + nguyên nhân không tuân thủ phương châm hội thoại (…) phương châm hội thoại qui định bắt buộc +Việc vận dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp ( Nói với ai? Nói nào? Nói đâu? Nói để làm gì? ) + Xưng hơ hội thoại: Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hơ phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm.Người nói cần vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp 2/ Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp: Khái niệm Luyện tập chuyển đổi LDTT sang LDGT 3/ Thuật ngữ: khái niệm, đăc điểm thuật ngữ (làm lại BT1/ 89; BT5/ 90) 4/ Trau dồi vốn từ : Có hình thức: + Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ + Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết làm lại BT: 1,2, 3, / 101,102, 103 5/ Sự phát triển từ vựng: có cách: + Phát triển nghĩa từ: Thêm nghĩa cho từ chuyển nghĩa ( Ẩn dụ hoán dụ) +Phát triển số lượng từ ngữ: Tạo từ vay mượn từ nước 6/ Tổng kết từ vựng: Phân biệt Từ đơn với Từ phức; Nghĩa từ; Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ; Thành ngữ; Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Từ đồng âm; Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ; Từ tượng hình, tượng thanh; biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá, nói giảm, nói tránh.( nắm vững khái niệm kiến thức; tìm ví dụ tìm hiểu tác dụng ; làm lại tập sgk/ 122…126; 135,136;146,147;158,159 ) C Tập làm văn: 1.Kiểu thuyết minh:Có kết hợp sử dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng yếu tố miêu tả.( Thuyết minh Cây lúa, chuối,một loại động vật hay vật nuôi quê em; hay thuyết minh nét đặc sắc di tích, thắng cảnh quê em; thuyết minh tác phẩm chương trình) * Đề thêm: Giới thiệu thơ Đồng chí Chính Hữu Gợi ý: - Giới thiệu tác giả Chính Hữu, hồn cảnh sáng tác nét khái quát thơ Đồng chí - Giới thiệu nội dung thơ Đồng chí: vẻ đẹp chân thực, bình dị tình đồng chí, đồng đội người lính thời kỳ kháng chiến chống Pháp Giới thiệu thành công bật nghệ thuật thơ : cách dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh, bộc lộ cảm xúc Kiểu tự sự:Có kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, miêu tả nội tâm… ; hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm đề SGK / 105 +Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau , em thăm lại trường cũ… +Đề 2: Kể lại giấc mơ gặp người thân… +Đề 3: Kể lai trận chiến đấu… + Đề 4: Kể lại lần em bố mẹ tảo mộ… đề SGK / 191 ( Một lần có lỗi với bạn; Tưởng tượng gặp gỡ trị chuyện với người lính lái xe…; Kể kỉ niệm đáng nhớ với thầy cô…; Kể gặp gỡ với anh đội nhân ngày 22/ 12…) Học theo dàn ý ôn Đề tham khảo: Đề 1: Tưởng tượng hai mươi năm sau, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động Đề 2: Hãy kể lại giấc mơ, em gặp lại người thân xa cách lâu ngày Đề 3: Kể lại tâm trạng em sau xảy câu chuyện có lỗi với bạn Đề 4: Kể lại buổi sinh hoạt lớp, em phát biểu ý kiến để chứng minh bạn em người tốt Đề 5: Nhân ngày 20/11, kể lại kỷ niệm đáng nhớ em thầy, cô giáo cũ Đề 6: Hãy tưởng tượng em gặp gỡ trị chuyện với người lính lái xe thơ “ Bài thơ … kính” Viết văn kể lại gặp gỡ trị chuyện Đề 7: Hãy đóng vai nhân vật ( Trương Sinh, bé Đản, ông Hai, anh niên, bé Thu…) kể lại câu chuyện Đề 8: Viết văn thuyết minh nhà văn Kim Lân truyện ngắn « Làng » Đề 9: Trong buổi sinh hoạt câu lạc văn học trường, em lớp giao nhiệm vụ thuyết minh, giới thiệu thơ “Ánh trăng” Hãy viết thuyết minh ... tình giao tiếp ( N? ?i v? ?i ai? N? ?i nào? N? ?i đâu? N? ?i để làm gì? ) + Xưng hơ h? ?i tho? ?i: Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế giàu sắc th? ?i biểu cảm.Ngư? ?i n? ?i cần vào đ? ?i tượng... niên, bé Thu…) kể l? ?i câu chuyện Đề 8: Viết văn thuyết minh nhà văn Kim Lân truyện ngắn « Làng » Đề 9: Trong bu? ?i sinh hoạt câu lạc văn học trường, em lớp giao nhiệm vụ thuyết minh, gi? ?i thiệu... đ? ?i tho? ?i, độc tho? ?i độc tho? ?i n? ?i tâm đề SGK / 105 +Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau , em thăm l? ?i trường cũ… +Đề 2: Kể l? ?i giấc mơ gặp ngư? ?i thân… +Đề 3: Kể lai trận chiến đấu… + Đề 4: Kể lại