1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬT CÔNG ĐOÀN (SỬA ĐỔI)

7 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

SƠ THẢO (1) Đề cương Luật Cơng đồn (Sửa đổi) LUẬT CƠNG ĐỒN (SỬA ĐỔI) Căn Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ X; Quốc hội ban hành Luật Cơng đồn (sửa đổi) CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh (xác định trực tiếp nhóm quan hệ xã hội mà luật điều chỉnh) Luật quy định về: - Cơng đồn (Cơng đồn gì? Cơng đồn trước hết ai?); - Ngun tắc tổ chức, thành lập, hoạt động cơng đồn; - Quan hệ tổ chức Cơng đồn với quan tổ chức, doanh nghiệp tổ chức khác; - Chức năng, nhiệm vụ quyền Cơng đồn; - Những đảm bảo cho tổ chức Cơng đồn; - Trách nhiệm quan, tổ chức tổ chức, hoạt động cơng đồn.v.v Điều Đối tượng áp dụng Phương án 1: - Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cơng đồn cấp; - Cơng nhân, viên chức, lao động Việt Nam; - Công nhân, viên chức, lao động Việt Nam nước; - Lao động nước Việt Nam; - Lao động khu vực phi kết cấu; - Lao động quản lý không nhà đầu tư (không “ông chủ”) Phương án 2: Lao động nước ngồi Việt Nam khơng thuộc đối tượng áp dụng Điều Cơng đồn Phương án 1: Khái niệm Cơng đồn: Theo Điều 10 Hiến pháp 1992, theo luật Cơng đồn 1990 theo Điều lệ Cơng đoàn Việt Nam hành Phương án 2: - Khái niệm Cơng đồn: + Là tổ chức người lao động, người lao động tự nguyện lập để đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động đồn viên Cơng đồn + Là thành viên hệ thống trị - xã hội Việt Nam; + Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Ở cấp doanh nghiệp, doanh nghiệp chưa thành lập Cơng đồn, “Đại diện tập thể lao động” theo điều 172a Bộ Luật Lao động quy định gần nghĩa với Cơng đồn, có nên đề cập đến vấn đề Luật Cơng đồn (sửa đổi)? Phương án 3: Khái niệm khác thành viên Ban soạn thảo, Tổ biên tập đề xuất Điều Quan hệ Công đoàn với quan, tổ chức, doanh nghiệp tổ chức khác Điều Giải thích từ ngữ Giải thích số từ ngữ theo Luật như: Đại diện, bảo vệ, liên hiệp số thuật ngữ khác Điều Áp dụng Luật Cơng đồn, điều ước quốc tế luật có liên quan Điều Nguyên tắc tổ chức, thành lập, gia nhập Cơng đồn - Nguyên tắc tổ chức, hoạt động: Có nên đề cập đến nguyên tắc tự nguyện, liên hiệp, dân chủ, thống hành động với nguyên tắc tập trung dân chủ số tổ chức Việt Nam (Phụ nữ, MTTQ )? - Điều kiện, trình tự, thủ tục thành lập Cơng đồn; - Vấn đề liên hiệp tổ chức Cơng đồn; - Tham gia tổ chức Cơng đồn với tổ chức Cơng đồn Quốc tế Điều Giải thể Ban Chấp hành Cơng đồn - Giải thể theo định Cơng đồn cấp trên; - Giải thể theo định đoàn viên (khi có 2/3 số đồn viên tán thành) Điều Tư cách pháp nhân Cơng đồn CHƯƠNG II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CƠNG ĐỒN Thực Nghị số 20-NQ/TW ngày 28/1/2008 Hội nghị BCHTW lần thứ VI (khoá X) Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, chương hướng đến phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền Cơng đồn thành nhóm chế định riêng biệt nhũng nội dung phân định Điều 10 Chức Quy định tập trung cho chức năng: Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng CNVC, LĐ đồn viên cơng đồn Những chức lại Luật CĐ hành, xem xét nội dung thuộc nhiệm vụ đưa vào nhiệm vụ, nội dung thuộc quyền đưa vào quyền Cơng đồn Điều 11 Nhiệm vụ - Từ chức trên, xác định nhiệm vụ công đoàn, tiếp nhận, bổ sung nhiệm vụ hợp lý, phù hợp quy định chức và trọng trách nhiệm CĐ Luật CĐ hành - Nhiệm vụ cơng đồn Luật CĐ (sửa đổi) hướng tớia quy định nhiệm vụ thiết thực phục vụ chủ yếu cho tổ chức, hoạt động CĐ, cho người lao động đồn viên cơng đồn để khắc phục “Bệnh hoạt động dàn trải, thiếu tập trung” CĐ kinh tế thị trường hội nhập Hạn chế đến mức thấp việc cơng đồn làm việc khơng thuộc chức cơng đồn làm thay cơng việc quan hành nhà nước tổ chức khác – quan hành nhà nước, để cơng đồn tập trung hoạt động cho chức đại diện, bảo vệ CNVC, LĐ Điều 12: Quyền cơng đồn Hướng đến xác định nhóm quyền sau: - Nhóm quyền cơng đồn định chịu trách nhiệm; Trong nhấn mạnh quyền giám sát, kiểm tra; thương lượng tập thể, đối thoại (kể bên, đối thoại với nhà đầu tư đối thoại nơi làm việc), ký thoả ước lao động tập thể cấp cơng đồn; quyền CĐ cấp trên, quyền CĐ sở - Nhóm quyền cơng đồn tham gia (chuyển từ chức Luật CĐ hành đến); - Nhóm quyền phối hợp chịu trách nhiệm nội dung, phần việc phân công phối hợp CHƯƠNG III NHỮNG BẢO ĐẢM CHO TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CƠNG ĐỒN Điều 13 Bảo đảm cán Quyết định cán bộ, sách cán chế bảo vệ Điều 14 Nững bảo đảm việc làm, thu nhập quyền lợi khác Điều 15 Bảo đảm thời gian cho hoạt động cơng đồn Trong có thời gian sinh hoạt, học tập đồn viên CĐ; thời gian hoạt động, làm việc cán chuyên trách, thời gian hoạt động cho cán không chuyên trách Điều 16 Bảo đảm phương tiện, điều kiện làm việc cung cấp thông tin Điều 17 Bảo đảm tài chính, tài sản cơng đồn Phương án 1: - Hướng tới quy định trích kinh phí 2% vào Luật (như Luật CĐ Trung quốc); - Tài sản hình thành từ nguồn cơng đồn tạo ra, đồn viên đóng góp tặng, cho thuộc sở hữu cơng đồn Phương án 2: Như quy định Luật CĐ hành CHƯƠNG IV TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐỐI VỚI CƠNG ĐỒN VÀ XỬ LÝ NHỮNG HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT CƠNG ĐỒN Điều 18 Quy định cam kết, bảo đảm quan Nhà nước, tổ chức tổ chức , hoạt động cơng đồn Điều 19 Xử lý vi phạm Quy định nhũng hành vi vi phạm ứng với hành vi vi phạm xử lý theo nhóm: - Chế tài kinh tế (hướng mạnh xử lý theo chế tài kinh tế); - Chế tài hành chính; - Chế tài trách nhiệm kỷ luật; - Chế tài hình CHƯƠNG V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 20 Hiệu lực thi hành ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO TỔNG KẾT 19 NĂM THỰC HIỆN LUẬT CƠNG ĐỒN (Kèm theo Kế hoạch số KH-TLĐ ngày tháng năm 2009 Đoàn Chủ tịch TLĐ Tổng kết 19 năm thực Luật Cơng đồn) ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: (Nêu thuận lợi, khó khăn tác động đến trình triển khai thực Luật Cơng đồn) II NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠTH ĐƯỢC: Cơng tác tổ chức triển khai thi hành Luật cơng đồn năm 1990: - Công tác đạo cấp Uỷ địa phương, Ban cán đảng Bộ, Ngành, UBND, quyền đồng cấp (Công văn đạo, Chỉ thị, Nghị tóm tắt nội dung văn có); - Công tác tổ chức, triển khai thực đơn vị (Nghị quyết, kế hoạch Chương trình kiểm tra, đơng đốc thực hiện); - Các hình thức, biện pháp tun truyền, phổ biến, giáo dục Luật Cơng đồn thực hiện? Kết số lượng quan, đơn vị, người tham gia, chuyển biến tư tưởng, nhận thức Việc xây dựng quy chế phối hợp cơng tác: - Tình hình xây dựng Quy chế phối hợp cơng tác cơng đồn với quyền quan chuyên môn cấp (số lượng, chất lượng); - Những chuyển biến tích cực, kết đạt hạn chế tồn việc thực Quy chế phối hợp cấp - Tác dụng việc xây dựng thực Quy chế phối hợp Quyền gia nhập, thành lập hoạt động cơng đồn: Tình hình phát triển đồn viên, thành lập cơng đồn (số lượng, chất lượng), khó khăn vướng mắc - Đánh giá pháp luật hành (phù hợp hay chưa phù hợp) quyền gia nhập, thành lập hoạt động cơng đồn Quyền đại diện: - Cơng đồn tham gia cấu, tổ chức; hội nghị mối quan hệ có liên quan tới quyền nghĩa vụ CNVC-LĐ - Đánh giá pháp luật hành (phù hợp hay chưa phù hợp) quyền đại diện Quyền tham gia kiến nghị: - Kết tham gia, kiến nghị Cơng đồn; vấn đề tiếp thu chưa tiếp thu - Đánh giá pháp luật hành (phù hợp hay chưa phù hợp) quyền Quyền kiểm tra, giám sát: - Thực quyền kiểm tra, giám sát; kết đạt được; khó khăn hạn chế - Đánh giá pháp luật hành (phù hợp hay chưa phù hợp) quyền Kết việc tham gia giải tranh chấp lao động, đình cơng tự phát: - Tình hình tranh chấp lao động, ngừng việc tập thể, đình công tự phát việc thương lượng, đối thoại, can thiệp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người lao động cán cơng đồn Kết việc thực chế dân chủ sở - Đại hội CNVC; - Hội nghị Cán bộ, công chức quan; - Hoạt động Ban tra nhân dân; - Việc ký kết thực Thoả ước lao động tập thể; - Các quy chế nội khác Việc bảo đảm điều kiện hoạt động Cơng đồn - Cung cấp thơng tin; - Kinh phí cơng đồn; - Cơ sở vật chất cần thiết cho hoạt động; - Thời gian sinh hoạt, hội họp; - Các điều kiện khác - Đánh giá pháp luật hành (phù hợp hay chưa phù hợp) vấn đề đào tạo sử dụng cán cơng đồn 10 Việc đào tạo bồi dưỡng sử dụng cán Cơng đồn - Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng; - Chế độ sử dụng cán Cơng đồn; - Chính sách tiền lương, điều kiện hoạt động - Đánh giá pháp luật hành (phù hợp hay chưa phù hợp) vấn đề đào tạo sử dụng cán cơng đồn III NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI, HẠN CHẾ: IV ĐỀ XUẤT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG: Những nội dung đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Cơng đồn năm 1990./ ... trách nhiệm CĐ Luật CĐ hành - Nhiệm vụ cơng đồn Luật CĐ (sửa đổi) hướng tớia quy định nhiệm vụ thiết thực phục vụ chủ yếu cho tổ chức, hoạt động CĐ, cho người lao động đồn viên cơng đoàn để khắc... đồn, “Đại diện tập thể lao động” theo điều 172a Bộ Luật Lao động quy định gần nghĩa với Cơng đồn, có nên đề cập đến vấn đề Luật Cơng đồn (sửa đổi)? Phương án 3: Khái niệm khác thành viên Ban soạn... thực Luật Công đồn) ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: (Nêu thuận lợi, khó khăn tác động đến q trình triển khai thực Luật Cơng đồn) II NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠTH ĐƯỢC: Công

Ngày đăng: 11/11/2022, 19:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w