1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ph©n c«ng chuÈn bÞ

16 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 166 KB

Nội dung

ph©n c«ng chuÈn bÞ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 3588 /QĐ BGDĐT Hà Nội, ngày 11 tháng 9 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Thể lệ Giải thưởng “Tài năng[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự Hạnh phúc Số: 3588 /QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Thể lệ Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam” dành cho sinh viên trường đại học, học viện BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoa học Công nghệ; Căn Nghị định số 42/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/ 4/ 2010 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua, Khen thưởng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng; Căn Thông tư số 19/2012/TT-BGDĐT ngày 01 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên sở giáo dục đại học; Sau thống với Bộ Tài cơng văn số 14722/BTC-HCSN ngày 01 tháng 11 năm 2011 mức thưởng Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam”; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Thể lệ Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam” dành cho sinh viên trường đại học, học viện Điều Chánh Văn phịng, Vụ trưởng Vụ Khoa học, Cơng nghệ Môi trường, thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, hiệu trưởng trường đại học, giám đốc học viện chịu trách nhiệm thi hành Quyết định KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như Điều 2; - Bộ trưởng (để báo cáo); - Lưu VT, KHCNMT Trần Quang Quý BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỂ LỆ GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM" DÀNH CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, HỌC VIỆN (Theo Quyết định số 3588 /QĐ-BGDĐT ngày 11 tháng năm 2012) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Mục đích Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam” dành cho sinh viên (sau gọi tắt Giải thưởng) tổ chức hàng năm nhằm biểu dương thành tích xuất sắc sinh viên nghiên cứu khoa học, góp phần phát bồi dưỡng tài trẻ, nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Điều Đối tượng tham gia Đối tượng tham gia Giải thưởng sinh viên (quốc tịch Việt Nam nước ngoài) theo học trường đại học, học viện (sau gọi chung trường đại học) lãnh thổ Việt Nam tính đến thời điểm nộp hồ sơ năm tổ chức Giải thưởng Điều Lĩnh vực khoa học công nghệ Giải thưởng Giải thưởng xét trao cho đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên thuộc 12 nhóm ngành sau: Khoa học Kỹ thuật Công nghệ (KT1) a) Kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử: Kỹ thuật điện điện tử; người máy điều khiển tự động; tự động hóa (CAD/CAM, ); điện tử, hệ vi điện tử (MEMS), ; kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử khác b) Kỹ thuật khí, chế tạo máy: Kỹ thuật khí, chế tạo máy nói chung; chế tạo máy công cụ; chế tạo máy động lực; kỹ thuật khí chế tạo tơ phương tiện giao thông, máy nông nghiệp, máy thủy lợi, máy xây dựng, thiết bị lượng, thiết bị khai khống; kỹ thuật cơng nghệ hàng khơng, vũ trụ; kỹ thuật công nghệ liên quan đến hạt nhân; kỹ thuật công nghệ âm thanh; kỹ thuật khí tàu thủy; kỹ thuật khí chế tạo máy khác c) Kỹ thuật vật liệu luyện kim: Kỹ thuật nhiệt luyện kim, kỹ thuật công nghệ sản xuất kim loại hợp kim đen, kim loại hợp kim màu; luyện kim bột; cán kim loại, kéo kim loại, sản xuất sản phẩm kim loại, sản xuất ống kim loại, ; luyện chất bán dẫn; vật liệu xây dựng; vật liệu điện tử; vật liệu kim loại; gốm; màng mỏng, vật liệu sơn, vật liệu phủ; vật liệu composite; gỗ, giấy, bột giấy; vải, gồm sợi, màu thuốc nhuộm tổng hợp; vật liệu tiên tiến; kỹ thuật vật liệu luyện kim khác Khoa học Kỹ thuật Công nghệ (KT2) Kỹ thuật dân dụng: Kỹ thuật kiến trúc, kỹ thuật xây dựng, kỹ thuật kết cấu đô thị, kỹ thuật giao thông vận tải, kỹ thuật thủy lợi, kỹ thuật địa chất cơng trình, kỹ thuật dân dụng khác Khoa học Kỹ thuật Công nghệ (KT3) a) Truyền thơng mạng máy tính, kỹ thuật phần mềm, hệ thống thông tin b) Các hệ thống điều khiển, giám sát, công nghệ điều khiển số máy tính (CNC), c) Cơng nghệ thơng tin viễn thơng; an tồn an ninh thơng tin d) Phần cứng kiến trúc máy tính đ) Kỹ thuật thông tin khác Khoa học Kỹ thuật Cơng nghệ (KT4) a) Kỹ thuật hóa học: Sản xuất hóa học cơng nghệ nói chung, kỹ thuật q trình hóa học nói chung, kỹ thuật hóa dược, kỹ thuật hóa vơ cơ, kỹ thuật hóa hữu cơ, kỹ thuật hóa dầu, kỹ thuật hóa học khác b) Kỹ thuật y học: Kỹ thuật thiết bị y học, kỹ thuật phân tích mẫu bệnh phẩm, kỹ thuật phân tích mẫu thuốc c) Kỹ thuật mơi trường: Kỹ thuật môi trường địa chất, địa kỹ thuật; kỹ thuật dầu khí; kỹ thuật lượng nhiên liệu khơng phải dầu khí; viễn thám; khai thác mỏ xử lý khống chất; kỹ thuật hàng hải, đóng tàu biển; kỹ thuật đại dương; kỹ thuật bờ biển; kỹ thuật môi trường khác d) Công nghệ sinh học môi trường: Cơng nghệ sinh học mơi trường nói chung; xử lý môi trường phương pháp sinh học, công nghệ sinh học chẩn đoán (chip ADN thiết bị cảm biến sinh học); đạo đức học công nghệ sinh học môi trường; công nghệ sinh học môi trường khác đ) Công nghệ sinh học công nghiệp: Các công nghệ xử lý sinh học, xúc tác sinh học, lên men; công nghệ sản phẩm sinh học, vật liệu sinh học, chất dẻo sinh học, nhiên liệu sinh học, hóa chất chiết tách từ sinh học, vật liệu có nguồn gốc sinh học; Cơng nghệ sinh học công nghiệp khác e) Công nghệ nano: Các vật liệu nano; quy trình nano; cơng nghệ nano khác g) Kỹ thuật thực phẩm đồ uống: Kỹ thuật thực phẩm; kỹ thuật đồ uống; kỹ thuật thực phẩm đồ uống khác h) Kỹ thuật công nghệ khác Kinh tế Kinh doanh (KD1): Kinh tế tài chính; kinh tế ngân hàng; kinh tế bảo hiểm; kế toán; kiểm toán Kinh tế Kinh doanh (KD2): Kinh tế học; kinh doanh quản lý; kinh tế ngành; kinh tế trị; luật kinh tế kinh tế khác Khoa học Xã hội (XH) a) Tâm lý học: Tâm lý học nói chung; tâm lý học chuyên ngành (các vấn đề tâm lý giáo dục xếp vào nhóm ngành GD); tâm lý học khác b) Xã hội học: Xã hội học nói chung; nhân học; nhân chủng học; dân tộc học; xã hội học chuyên đề, khoa học giới phụ nữ, vấn đề xã hội nghiên cứu gia đình xã hội, cơng tác xã hội; xã hội học khác c) Pháp luật: Luật học, tội phạm học, hình phạt học, vấn đề pháp luật khác d) Khoa học trị: Chính trị học; hành cơng quản lý hành chính; lý thuyết tổ chức, hệ thống trị, lý luận trị; khoa học trị khác đ) Địa lý kinh tế xã hội: Khoa học mơi trường - khía cạnh xã hội; địa lý kinh tế văn hóa; nghiên cứu quy hoạch, phát triển đô thị; quy hoạch giao thơng khía cạnh xã hội giao thơng vận tải; địa lý kinh tế xã hội khác e) Thơng tin đại chúng truyền thơng: Báo chí; thơng tin học (khoa học thơng tin - khía cạnh xã hội); khoa học thư viện; thông tin đại chúng truyền thơng văn hóa - xã hội; thơng tin đại chúng truyền thông khác g) Khoa học xã hội khác Khoa học Nhân văn (NV) a) Lịch sử khảo cổ học: Lịch sử Việt Nam; lịch sử giới, lịch sử nước, vùng, khu vực; khảo cổ học tiền sử; vấn đề lịch sử khảo cổ học khác b) Ngôn ngữ văn học: Nghiên cứu chung ngôn ngữ; nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam ngôn ngữ khác; lý luận văn học, nghiên cứu văn học nói chung; nghiên cứu văn học Việt Nam; nghiên cứu văn học dân tộc, nước, khu vực khác; lý luận văn hóa, nghiên cứu văn hóa nói chung; nghiên cứu văn hóa Việt Nam; nghiên cứu văn hóa dân tộc, nước, khu vực khác; ngôn ngữ học ứng dụng; nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa khác c) Triết học, đạo đức học tôn giáo: Triết học; lịch sử triết học; đạo đức học; thần học; nghiên cứu tôn giáo; vấn đề triết học tôn giáo khác d) Nghệ thuật: Nghệ thuật lịch sử nghệ thuật; mỹ thuật; nghệ thuật kiến trúc; nghệ thuật trình diễn; nghệ thuật dân gian; nghệ thuật điện ảnh; nghệ thuật truyền - truyền hình; vấn đề nghiên cứu nghệ thuật khác đ) Khoa học nhân văn khác Khoa học Giáo dục (GD): Giáo dục học; quản lý giáo dục; phương pháp giảng dạy mơn học; nội dung chương trình mơn học; thiết bị dạy học; tâm lý giáo dục; giáo dục chuyên biệt; vấn đề khoa học giáo dục khác 10 Khoa học Tự nhiên (TN) a) Toán học thống kê: Toán học bản; toán học ứng dụng; thống kê b) Khoa học máy tính thơng tin: Khoa học máy tính; khoa học thơng tin; sinh tin học; khoa học máy tính khoa học thông tin khác (các vấn đề phát triển phần cứng xếp vào nhóm ngành KT3; khía cạnh xã hội khoa học tính tốn thơng tin xếp vào nhóm ngành XH) c) Vật lý: Vật lý nguyên tử, vật lý phân tử vật lý hóa học; vật lý chất cô đặc; vật lý hạt trường; vật lý hạt nhân; vật lý plasma chất lỏng; quang học; âm học; thiên văn học; khoa học vũ trụ; khoa học vật lý khác d) Hóa học: Hóa hữu cơ; hóa vơ hạt nhân; hóa lý; hóa học cao phân tử (polyme); điện hóa; hóa keo; hóa phân tích; khoa học hóa học khác đ) Sinh học: Sinh học lý thuyết; tế bào học, mô - phơi học; vi sinh vật học; vi rút học; hóa sinh, phương pháp nghiên cứu hóa sinh; sinh học phân tử; nấm học; lý sinh; di truyền học; sinh học sinh sản; thực vật học; động vật học; sinh học biển nước ngọt; sinh thái học; đa dạng sinh học; công nghệ sinh học; khoa học sinh học khác e) Các khoa học trái đất môi trường liên quan: Địa chất học; khoáng vật học; cổ sinh học; địa vật lý; địa hóa học; địa lý tự nhiên; núi lửa học; trắc địa học đồ học; khoa học mơi trường (các khía cạnh xã hội khoa học mơi trường xếp vào nhóm ngành XH); khí tượng học khoa học khí quyển; khí hậu học; hải dương học; thủy văn, tài nguyên nước; khoa học trái đất khoa học môi trường liên quan khác g) Khoa học tự nhiên khác 11 Khoa học Nơng nghiệp (NN): a) Trồng trọt: Nơng hóa; thổ nhưỡng học; lương thực thực phẩm; rau, hoa ăn quả; công nghiệp thuốc; bảo vệ thực vật; bảo quản chế biến nông sản; khoa học công nghệ trồng trọt khác b) Chăn ni: Sinh lý hóa sinh động vật nuôi; di truyền nhân giống động vật nuôi; thức ăn dinh dưỡng cho động vật nuôi; nuôi dưỡng động vật nuôi; bảo vệ động vật nuôi; sinh trưởng phát triển động vật nuôi; khoa học công nghệ chăn nuôi khác c) Thú y: Y học thú y; gây mê điều trị tích cự thú y; dịch tễ học thú y; miễn dịch học thú y; giải phẫu học sinh lý học thú y; bệnh học thú y; vi sinh vật học thú y, ký sinh trùng học thú y; sinh học phóng xạ chụp ảnh; vi rút học thú y; phẫu thuật thú y, dược học thú y; khoa học công nghệ thú y khác d) Lâm nghiệp: Lâm sinh; tài nguyên rừng; quản lý bảo vệ rừng; sinh thái môi trường rừng; giống rừng; nông lâm kết hợp; bảo quản chế biến lâm sản; khoa học công nghệ lâm nghiệp khác đ) Thủy sản: Sinh lý dinh dưỡng thủy sản; di truyền học nhân giống thủy sản; bệnh học thủy sản; nuôi trồng thủy sản; hệ sinh thái đánh giá nguồn lợi thủy sản; quản lý khai thác thủy sản; bảo quản chế biến thủy sản; khoa học công nghệ thủy sản khác e) Công nghệ sinh học nông nghiệp: Công nghệ gen (cây trồng động vật nuôi), nhân dịng vật ni; cơng nghệ tế bào nơng nghiệp; công nghệ enzym protein nông nghiệp; đạo đức học công nghệ sinh học nông nghiệp; công nghệ sinh học nông nghiệp khác g) Khoa học nông nghiệp khác 12 Khoa học Y, Dược (YD): Y học sở; y học lâm sàng; y tế; kỹ thuật chẩn đốn bệnh; dược học; cơng nghệ sinh học y học; y học thể dục thể thao; khoa học y dược khác Điều Yêu cầu đề tài tham gia xét Giải thưởng Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên tham gia xét Giải thưởng phải đáp ứng yêu cầu sau: Có giá trị khoa học thực tiễn, ưu tiên đề tài áp dụng vào thực tế sản xuất đời sống mang lại hiệu cao, đề tài có cơng bố khoa học tạp chí chun ngành ngồi nước Chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ Luận văn đồ án tốt nghiệp sinh viên không gửi tham gia xét Giải thưởng Được hội đồng đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường xếp loại xuất sắc Điều Số lượng đề tài gửi tham gia xét Giải thưởng Căn số lượng sinh viên đại học hệ quy trường đại học (theo số liệu thống kê giáo dục đào tạo năm trước năm tổ chức Giải thưởng), số lượng đề tài gửi tham gia xét Giải thưởng xác định sau: Cứ 3000 sinh viên đại học hệ quy, trường gửi 01 đề tài Đối với trường đại học có đào tạo sinh viên theo chương trình tiên tiến, chương trình chất lượng cao; trường đại học tặng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thành tích xuất sắc hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên năm trước năm tổ chức Giải thưởng: Cứ 2000 sinh viên đại học hệ quy, trường gửi 01 đề tài Đối với trường đại học có đề tài đạt giải năm trước năm tổ chức Giải thưởng: Cứ giải nhất, trường gửi thêm 01 đề tài Chương II QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG Điều Đánh giá xét giải trường đại học Trường đại học tổ chức đánh giá xét giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường theo quy định Thông tư số 19/2012/TT-BGDĐT ngày 01 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên sở giáo dục đại học Trường đại học lựa chọn đề tài gửi tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam” số đề tài đạt giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường, theo số lượng quy định Điều Thể lệ Giải thưởng Điều Hồ sơ tham gia xét Giải thưởng Hồ sơ tham gia xét Giải thưởng bao gồm: Báo cáo tổng kết đề tài (Phụ lục) kèm theo tài liệu khoa học liên quan (nếu có): 10 / 01 đề tài Công văn trường đại học gửi tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam” dành cho sinh viên (Mẫu - Phụ lục) kèm theo minh chứng công bố khoa học từ kết nghiên cứu đề tài nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có) Thơng tin kết nghiên cứu đề tài (Mẫu - Phụ lục) Thông tin sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (Mẫu Phụ lục) Đơn xin tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam” (Mẫu - Phụ lục) Đĩa CD lưu giữ nội dung báo cáo tổng kết đề tài thông tin sinh viên thực đề tài Điều Tiếp nhận, kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ tham gia xét Giải thưởng Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ tham gia xét Giải thưởng kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ Hồ sơ tham gia xét Giải thưởng hợp lệ đáp ứng bốn điều kiện sau: a) Có đầy đủ mục hồ sơ tham gia xét Giải thưởng theo quy định Điều Thể lệ Giải thưởng b) Không ghi tên sinh viên thực hiện, tên người hướng dẫn, tên trường đại học báo cáo tổng kết đề tài tài liệu khoa học liên quan (nếu có) Trong trường hợp đặc biệt, tên trường đại học phần tên đề tài nội dung nghiên cứu, hồ sơ coi hợp lệ c) Gửi thời hạn quy định gửi điện tử công văn trường đại học (Mẫu - Phụ lục) vào hộp thư Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Bộ Giáo dục Đào tạo d) Đảm bảo yêu cầu đề tài tham gia xét Giải thưởng theo quy định Điều Thể lệ Giải thưởng Điều Thời hạn nhận, đánh giá đề tài trao Giải thưởng Thời hạn nhận đề tài: trước ngày 30 tháng hàng năm Thời gian đánh giá đề tài xét giải: Từ tháng đến tháng 11 hàng năm Thời gian tổ chức lễ trao Giải thưởng: tháng 12 hàng năm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Phụ lục BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN VÀ CÁC BIỂU MẪU XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM" DÀNH CHO SINH VIÊN (Theo Quyết định số 3588 /BGDĐT-KHCNMT ngày 11 tháng năm 2012) I Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Báo cáo tổng kết đề tài sở để hội đồng đánh giá kết thực đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Báo cáo tổng kết phải phản ánh đầy đủ nội dung, kết thực đề tài phải đóng thành Hình thức báo cáo tổng kết đề tài 2.1 Khổ giấy A4 (210 x 297 mm); đóng bìa mica 2.2 Số trang tối đa 80 trang (khơng tính mục lục, tài liệu tham khảo phụ lục); phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 13; paragraph 1,3 - 1,5 line; lề trái cm; lề trên, lề dưới, lề phải cm 2.3 Số thứ tự trang trang, phía 2.4 Tài liệu tham khảo phụ lục (nếu có): tối đa 50 trang; Tên tác giả nước nêu báo cáo tổng kết phải viết theo tiếng nước 2.5 Khơng gạch từ, câu báo cáo tổng kết; không viết lời cám ơn không ký tên 2.6 Báo cáo tổng kết viết tiếng nước u cầu phải có dịch Tiếng Việt Báo cáo tổng kết đề tài trình bày theo trình tự sau: 3.1 Bìa báo cáo a) Trang bìa (mẫu 1) b) Trang bìa phụ (mẫu 2): khơng đóng gộp vào Báo cáo tổng kết đề tài 3.2 Mục lục 3.3 Danh mục bảng biểu 3.4 Danh mục từ viết tắt (xếp theo thứ tự bảng chữ cái) 3.5 Mở đầu: Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài; lý lựa chọn đề tài; mục tiêu đề tài; phương pháp nghiên cứu; đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.6 Kết nghiên cứu phân tích (bàn luận) kết quả: Trình bày thành chương 1, 2, 3, ; nêu kết nghiên cứu đạt đánh giá kết 3.7 Kết luận kiến nghị: a) Phần kết luận: Kết luận nội dung nghiên cứu thực Đánh giá đóng góp đề tài khả ứng dụng kết nghiên cứu b) Phần kiến nghị: Các đề xuất rút từ kết nghiên cứu Đề xuất nghiên cứu tiếp theo; biện pháp cần thiết để ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn đời sống sản xuất; kiến nghị chế, sách 3.8 Tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo danh mục sách, báo, tài liệu loại sử dụng để tham khảo trình nghiên cứu Cần xếp nguồn tài liệu sách xuất tham khảo để tiến hành đề tài, thông thường trình bày theo thứ tự: họ tên tác giả, nhan đề, yếu tố xuất Các văn xếp theo trình tự: văn pháp qui; sách, báo, tạp chí; viết tác giả ; loại xếp theo thứ tự bảng chữ 3.9 Phụ lục (nếu có) bao gồm bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, bảng liệt kê tư liệu để minh họa cho báo cáo tổng kết đề tài II Các biểu mẫu xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam” dành cho sinh viên Mẫu Trang bìa báo cáo tổng kết đề tài Mẫu Trang bìa phụ báo cáo tổng kết đề tài Mẫu Thông tin kết nghiên cứu đề tài Mẫu Thông tin sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Mẫu Đơn xin tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam” Mẫu Công văn trường đại học gửi tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam” dành cho sinh viên Mẫu Phiếu đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Mẫu Phiếu đánh giá xét chọn đề tài đạt giải Mẫu Phiếu đánh giá xét chọn đề tài đạt giải nhì Mẫu Trang bìa báo cáo tổng kết đề tài BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM" NĂM DÀNH CHO SINH VIÊN Thuộc nhóm ngành khoa học (xác định xác nhóm ngành để xét giải): Mẫu Trang bìa phụ báo cáo tổng kết đề tài Ghi chú: Trang để rời, khơng đóng gộp vào báo cáo tổng kết đề tài BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM" NĂM DÀNH CHO SINH VIÊN Thuộc nhóm ngành khoa học: Sinh viên thực hiện: Dân tộc: Lớp, khoa: Ngành học: Nam, Nữ: Năm thứ: /Số năm đào tạo: (Ghi rõ họ tên sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài) Người hướng dẫn: Mẫu Thông tin kết nghiên cứu đề tài TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: - Sinh viên thực hiện: - Lớp: tạo: Khoa: Năm thứ: Số năm đào - Người hướng dẫn: Mục tiêu đề tài: Tính sáng tạo: Kết nghiên cứu: Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ng ày tháng năm y tháng n ăm m Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Xác nhận trường đại học (ký tên đóng dấu) Ng ày tháng năm y tháng n ăm m Người hướng dẫn (ký, họ tên) Mẫu Thông tin sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Sinh ngày: tháng năm Nơi sinh: Lớp: Khóa: Khoa: Địa liên hệ: Điện thoại: Email: II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa: Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Khoa: Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: Xác nhận trường đại học (ký tên đóng dấu) Ng ày tháng năm y tháng n ăm m Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Mẫu Đơn xin tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam” TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày Kính gửi: tháng năm Vụ Khoa học Cơng nghệ Môi trường, Bộ Giáo dục Đào tạo Tên (chúng tôi) là: Sinh ngày tháng năm Sinh viên năm thứ: /Tổng số năm đào tạo: Lớp, khoa : Ngành học: (Ghi rõ họ tên sinh viên chịu trách nhiệm đề tài hai sinh viên trở lên thực hiện, ghi in đậm) Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: Số điện thoại (cố định, di động): Địa email: Tơi (chúng tơi) làm đơn kính đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo cho (chúng tôi) gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam” năm dành cho sinh viên Tên đề tài: Tôi (chúng tôi) xin cam đoan đề tài (chúng tôi) thực hướng dẫn ; đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, (chúng tôi) xin chịu trách nhiệm trước Nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo Xác nhận trường đại học (ký tên đóng dấu) Người làm đơn (Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài ký ghi rõ họ tên) 10

Ngày đăng: 11/11/2022, 18:27

w