Phụ lục

38 1 0
Phụ lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phụ lục CHUYÊN ĐỀ KỸ NĂNG TẬP HUẤN HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ Hòa giải ở cơ sở từ lâu đượ`c xem là một truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, nhằm giữ gìn tình làng, nghĩa xóm, tình đoàn kết, tương t[.]

CHUYÊN ĐỀ: KỸ NĂNG TẬP HUẤN HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ Hòa giải sở từ lâu đượ`c xem truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc Việt Nam, nhằm giữ gìn tình làng, nghĩa xóm, tình đồn kết, tương thân, tương cộng đồng, mang đậm tính nhân văn, hoạt động người sở đạo đức xã hội tảng pháp luật Thực tốt cơng tác hịa giải giúp ổn định tình hình an ninh, trật tự, an toàn xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Để góp phần nâng cao hiệu hịa giải sở, cơng tác tập huấn kỹ hòa giải cho hòa giải viên sở từ lâu cấp, ngành quan tâm trọng I KHÁI NIỆM TẬP HUẤN KỸ NĂNG HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ Khái niệm Tập huấn viên hòa giải sở Ngày 18 tháng năm 2019, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 428/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Nâng cao lực đội ngũ hòa giải viên sở giai đoạn 2019-2022” Theo đó, nhiệm vụ Đề án xây dựng đội ngũ tập huấn viên hòa giải sở (sau gọi Tập huấn viên) Tập huấn viên người có đủ khả năng, kiến thức, phương pháp để hướng dẫn, tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ hòa giải sở cho hòa giải viên Đội ngũ tập huấn viên xây dựng từ nguồn cán bộ, công chức giao nhiệm vụ quản lý nhà nước hòa giải sở Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp; cán bộ, cơng chức thuộc tổ chức trị - xã hội tham gia cơng tác hịa giải sở; báo cáo viên pháp luật cá nhân khác đáp ứng tiêu chuẩn làm hòa giải viên theo quy định pháp luật Tập huấn viên hòa giải sở cần đáp ứng yêu cầu sau: - Nắm vững sách, thể chế hịa giải sở - Có kiến thức pháp luật lĩnh vực liên quan hòa giải sở - Hiểu biết phong tục, tập quán, nắm tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước, vùng miền - Có kinh nghiệm, kỹ quản lý, tổ chức thực cơng tác hịa giải sở - Có phương pháp, kỹ giảng dạy, hướng dẫn, bồi dưỡng phù hợp với đối tượng hịa giải viên - Có tác phong, thái độ giảng dạy mực Vai trò, nhiệm vụ tập huấn viên Khi đảm nhận nhiệm vụ tập huấn, bồi dưỡng kiến thức kỹ cho đội ngũ hòa giải viên sở, tập huấn viên phải xác định rõ vai trò từ có định hướng cụ thể mục tiêu, nội dung, phương pháp bồi dưỡng, tập huấn để đạt mục đích nâng cao lực cho đội ngũ hòa giải viên sở Tập huấn viên người dẫn dắt, định hướng, gợi mở kiến thức, cung cấp thông tin nguồn tư liệu, giải đáp câu hỏi hòa giải viên đưa ra, truyền đạt kiến thức, kỹ cần thiết cho hòa giải viên, giúp hịa giải viên thực có hiệu cơng tác hịa giải sở Tập huấn viên người lựa chọn nội dung kiến thức cần truyền đạt cho hòa giải viên Trên sở đề nghị ban tổ chức, thực trạng đội ngũ hòa giải viên sở, nhu cầu kiến thức pháp luật nghiệp vụ hòa giải hịa giải viên, tình hình thực tiễn u cầu, địi hỏi cơng tác hịa giải sở địa phương, tập huấn viên lựa chọn nội dung tập huấn cho phù hợp Để lựa chọn sử dụng phương pháp tập huấn, bồi dưỡng phù hợp, tập huấn viên cần xác định rõ mục tiêu buổi tập huấn để thiết kế cho giảng hiệu với phương pháp cụ thể nhằm chuyển tải nội dung hợp lý Tập huấn viên xác định mục tiêu tập huấn, bồi dưỡng theo 03 cấp độ sau: - Nếu xác định mục tiêu cần cho học viên biết vấn đề cần giới thiệu đầy đủ nội dung thông tin - Mục tiêu đặt muốn học viên hiểu tập huấn viên cần phân tích, so sánh đối chiếu trao đổi với học viên - Mục tiêu hướng tới học viên áp dụng kiến thức kỹ vào thực tế công việc hoạt động giảng dạy khơng dừng lại việc đối chiếu, phân tích, trao đổi mà học viên cần thực hành giải tình cụ thể Như vậy, mục tiêu đặt cấp độ khác vào mức độ mục tiêu đối tượng học viên mà tập huấn viên lựa chọn phương pháp tập huấn, bồi dưỡng thích hợp hiệu để áp dụng II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG TẬP HUẤN Phương pháp tập huấn 1.1 Khái niệm phương pháp tập huấn Hiện chưa có khái niệm thức “phương pháp tập huấn” theo cách hiểu thông thường cách thức, phương thức mà tập huấn viên sử dụng để chuyển tải nội dung tập huấn, bồi dưỡng (kiến thức hòa giải sở, kỹ hòa giải sở ) đến hòa giải viên, giúp đạt mục tiêu tập huấn, bồi dưỡng Phương pháp tập huấn đóng vai trị quan trọng, góp phần làm cho khóa tập huấn, bồi dưỡng có hiệu thành công Điều thể cụ thể thơng qua việc người học - hịa giải viên nắm đầy đủ nội dung khóa tập huấn, bồi dưỡng giảng viên - tập huấn viên tạo hứng thú để người học tham gia cách tích cực, có hiệu vào q trình tập huấn, bồi dưỡng hay khơng Có thể phân chia thành 02 nhóm phương pháp: Phương pháp tập huấn truyền thống phương pháp tập huấn đại - Phương pháp tập huấn truyền thống phương pháp lấy hoạt động tập huấn viên trung tâm, chủ thể, tâm điểm, học viên khách thể, quỹ đạo Do đặc điểm hàn lâm kiến thức nên nội dung tập huấn theo phương pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic cao Song đề cao vai trò tập huấn viên nên học viên thụ động tiếp thu kiến thức, đơn điệu, kiến thức thiên lý luận, ý đến kỹ thực hành người tập huấn; kỹ vận dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế - Phương pháp tập huấn đại cách thức tập huấn theo lối phát huy tính tích cực, chủ động người tập huấn Vì thường gọi phương pháp phương pháp tập huấn tích cực; đó, tập huấn viên người giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người tập huấn tự tìm kiếm, khám phá tri thức theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm Phương pháp tập huấn coi trọng việc nâng cao quyền cho người tập huấn Tập huấn viên người nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập người tập huấn; từ hệ thống hoá vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu tri thức cần nắm vững 1.2 Nội dung cần lưu ý tập huấn cho hòa giải viên 1.2.1 Đặc điểm học viên hòa giải viên Theo quy định Luật Hòa giải sở, người bầu làm hịa giải viên phải cơng dân Việt Nam thường trú sở, tự nguyện tham gia hoạt động hịa giải có phẩm chất đạo đức tốt; có uy tín cộng đồng dân cư; có khả thuyết phục, vận động nhân dân; có hiểu biết pháp luật Từ điều kiện tiêu chuẩn hòa giải viên nêu cho thấy, hòa giải viên có động cơ, nhu cầu đặc điểm học tập người lớn, hoàn toàn khác so với đối tượng khác Học tập hòa giải viên kiến thức pháp luật, kỹ năng, nghiệp vụ hòa giải sở Họ có nhu cầu muốn có thêm kiến thức pháp luật liên quan hay kỹ năng, nghiệp vụ hịa giải để giúp họ hịa giải tranh chấp nảy sinh thực tiễn sống Do đó, nội dung kiến thức pháp luật kỹ năng, nghiệp vụ hòa giải mà hòa giải viên muốn học tập phải có liên quan vận dụng vào thực tế hoạt động hòa giải sở Cũng xuất phát hoạt động hịa giải sở mang tính tự nguyện, tự quản cộng đồng, việc tham gia làm hòa giải viên phải tinh thần tự nguyện cá nhân nên việc học tập hòa giải viên hồn tồn mang tính chất tự nguyện Bên cạnh đó, phân tích, hịa giải viên có đặc điểm nhận thức, trình độ học vấn văn hóa, nghề nghiệp, kỹ hịa giải khác nên mức độ tiếp thu kiến thức pháp luật kỹ hòa giải thái độ việc học tập lớp tập huấn, bồi dưỡng khác Tóm lại, xuất phát từ đặc điểm nêu đối tượng người học hịa giải viên, thấy việc học hịa giải viên có hiệu khi: - Thực hành (học thông qua tình cụ thể), thơng qua giải vụ việc, tình có thật sống, hịa giải viên tự phát vấn đề, tìm nguyên nhân mâu thuẫn, xung đột, tranh chấp, vi phạm pháp luật thuộc phạm vi hòa giải sở Khi đó, hịa giải viên tự đọc văn pháp luật, tự tìm hiểu quy định pháp luật, đối chiếu với vụ việc tiến hành hịa giải, tự giải vụ việc rút học kinh nghiệm - Trao đổi, chia sẻ học tập kinh nghiệm lẫn Thực tiễn vụ việc hòa giải đa dạng, phong phú người có cách xử lý vấn đề khác Do đó, việc giao lưu học tập, chia sẻ kinh nghiệm giúp nâng cao kiến thức, kỹ xử lý tình huống, kỹ hịa giải cho hịa giải viên Ngồi ra, hịa giải viên, mơi trường học tập có ý nghĩa quan trọng, cần tạo tương tác người dạy - tập huấn viên người học - hòa giải viên, tạo hứng thú học tập Vì vậy, giống cách học người lớn nói chung, việc học tập hịa giải viên tốt môi trường học tập vui vẻ, thân thiện, cởi mở tôn trọng lẫn nhau; hòa giải viên cảm thấy phấn khởi, tự tin họ cảm thấy tiến học tập, cảm thấy dễ hiểu, dễ tiếp thu; tăng nhiệt huyết động viên, khen thưởng kịp thời 2.2.2 Những yếu tố tác động đến chất lượng lớp tập huấn Khi lựa chọn phương pháp tập huấn/bồi dưỡng, cần quan tâm đến yếu tố có liên quan tình hình học viên, điều kiện tập huấn, nội dung tập huấn lực tập huấn viên - yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượng tập huấn/bồi dưỡng cho hòa giải viên a) Về tình hình hịa giải viên, cần thu thập thơng tin hịa giải viên để làm rõ nội dung sau: + Nội dung quan trọng hòa giải viên? + Hòa giải viên mong muốn tham gia tập huấn/bồi dưỡng? + Hịa giải viên có sẵn kiến thức pháp luật kinh nghiệm hòa giải nào? + Mục đích Ban tổ chức lớp tập huấn/bồi dưỡng hướng tới gì? Khảo sát phân tích, đánh giá nhu cầu hịa giải viên có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức thành cơng khóa tập huấn, qua biết người học - hịa giải viên cần khơng phải người quản lý tập huấn viên có b) Về điều kiện tập huấn: số học viên, thời gian tập huấn sở vật chất thông tin làm để lựa chọn phương pháp tập huấn phù hợp Các lớp tập huấn, bồi dưỡng có q nhiều hịa giải viên (khoảng 100 hịa giải viên) khó sử dụng phương pháp đóng vai/thực phiên hịa giải giả định, thảo luận nhóm Thời gian tổ chức tập huấn cần phải quan tâm, phương pháp tập huấn dù có tốt đến khó có hiệu cao khơng có đủ thời gian thực Với kỹ tiếp cận đối tượng để nắm bắt thông tin vụ việc hòa giải nhu cầu bên với thời gian cho phép 01 buổi, khoảng 100 hòa giải viên tham dự, sử dụng phương pháp thuyết trình/thuyết giảng khơng hiệu hịa giải viên nghe cách thụ động mà khơng có hội để trực tiếp thực hành kỹ Song tập huấn viên vừa sử dụng phương pháp thuyết giảng để hòa giải viên biết nội dung kỹ năng, vừa sử dụng phương pháp thực phiên hòa giải giả định để hòa giải viên thực hành kỹ khó thực hiệu thời lượng 01 buổi Cơ sở vật chất phòng học, chỗ ngồi, thiết bị, ánh sáng, tiếng ồn là sở để lựa chọn phương pháp tập huấn thích hợp c) Về nội dung tập huấn: tập huấn/bồi dưỡng nội dung cho hịa giải viên giữ vai trò quan trọng việc lựa chọn phương pháp tập huấn/bồi dưỡng Căn nội dung cần truyền tải, tập huấn viên cần lựa chọn phương pháp tập huấn phù hợp d) Về lực tập huấn viên góp phần khơng nhỏ vào thành cơng lớp tập huấn Năng lực tập huấn viên thể kiến thức, hiểu biết tập huấn viên việc đánh giá, lựa chọn phương pháp tập huấn phù hợp với đối tượng việc vận dụng kỹ tập huấn cách thành thạo, linh hoạt nhằm tăng hiệu tập huấn, gây hứng thú tạo động lực cho học viên Khi lựa chọn phương pháp tập huấn/bồi dưỡng thiết kế nội dung giảng dạy, tập huấn viên cần ý vai trò người học - hòa giải viên tham gia hoạt động Hịa giải viên tham gia tích cực vào hoạt động tập huấn, bồi dưỡng hiệu tập huấn cao ngược lại Từ thực tiễn hoạt động giảng dạy cho thấy, người học nhớ khoảng 90% họ vừa nói vừa làm, khoảng 70% họ nói, khoảng 50% họ nghe nhìn, khoảng 20% họ nghe khoảng 10% họ đọc Đây sở làm để tập huấn viên lựa chọn phương pháp tập huấn phù hợp, có hiệu tốt cao Để có khóa tập huấn hiệu quả, đạt chất lượng, tập huấn viên cần lưu ý nội dung sau trình xây dựng triển khai tập huấn/bồi dưỡng cho hòa giải viên: - Gây ấn tượng tốt ban đầu: Để thu hút quan tâm ý hòa giải viên từ đầu, tập huấn viên cần mở đầu ấn tượng, hấp dẫn - Lựa chọn nội dung, phương pháp, kỹ tập huấn phù hợp - Tạo động lực cho học viên: Hòa giải viên thực học có động lực họ nhìn thấy lợi ích tham gia học tập Việc tạo động lực cho hòa giải viên cách cho họ thấy lớp tập huấn, bồi dưỡng cung cấp, trang bị thơng tin pháp luật, kỹ hịa giải thực cần thiết trình thực hòa giải vụ việc cụ thể - Cần huy động tham gia tích cực học viên: Hịa giải viên học nhiều họ tích cực chủ động tham gia vào trình học học thơng qua thực hành tình cụ thể Việc sử dụng phần thực hành (đóng vai, làm việc nhóm ) để tạo hội cho hòa giải viên luyện tập nhằm giảm thiểu cảm giác mệt mỏi, tăng khả rèn luyện kỹ hòa giải cần thiết - Đảm bảo thông tin cung cấp thông tin nhất: Trong q trình truyền đạt có nhiều thông tin, kiến thức pháp luật, thông tin tình hình trị, thời sự, văn hóa, xã hội đưa để làm ví dụ thảo luận hòa giải viên nhớ nội dung trao đổi với thông tin Việc tổng kết ý quan trọng, chuyển tải vào lúc cuối thời gian tiết học, học, hoạt động dạy học (tập huấn) thực cần thiết 1.3 Các phương pháp tập huấn cho hịa giải viên Có nhiều phương pháp tập huấn cho hòa giải viên khác phương pháp thuyết trình/ thuyết giảng, phương pháp vấn đáp, phương pháp học tập theo nhóm, phương pháp đóng vai/ thực phiên hịa giải giả định, phương pháp tình huống, phương pháp trực quan, phương pháp bể cá vàng Tuy nhiên, việc tập huấn kiến thức pháp luật, kỹ năng, nghiệp vụ hòa giải cho hòa giải viên, bốn (04) phương pháp: thuyết trình/thuyết giảng; vấn đáp; làm việc nhóm phương pháp đóng vai/ thực phiên hòa giải giả định phương pháp có hiệu 1.3.1 Phương pháp thuyết trình/thuyết giảng: Là phương pháp dạy học, truyền đạt thông tin (một chiều) lời nói sinh động người dạy để trình bày tài liệu mới, nội dung mới; người học lĩnh hội thông tin, nghe ghi chép cách có hệ thống Phương pháp thuyết trình thể hình thức giảng giải, giảng thuật diễn giảng phổ thơng Khi dùng phương pháp thuyết trình để trình bày vấn đề phải trải qua bốn bước: Đặt vấn đề, phát triển vấn đề, giải vấn đề kết luận rút từ vấn đề Mỗi bước có nhiệm vụ định Bước Đặt vấn đề Đây bước nhằm thông báo vấn đề dạng tổng quát để kích thích ý ban đầu học viên Vấn đề thông báo dạng chung nhất, có phạm vi rộng, tạo tâm bắt đầu làm việc định hướng học tập Bước Phát triển vấn đề Phát triển vấn đề bước nêu lên câu hỏi cụ thể nhằm vạch phạm vi vấn đề cần phải xem xét Ngay sau thông báo chủ đề giảng, tập huấn viên nêu câu hỏi cụ thể hơn, thu hẹp phạm vi nghiên cứu, trọng tậm cần xem xét cụ thể nhằm tạo nhu cầu học viên kiến thức, gây hứng thú động học tập; đồng thời vạch nội dung dàn ý cần nghiên cứu Bước Giải vấn đề Bước người giảng tiến hành theo logic quy nạp hay logic diễn dịch - Logic quy nạp đường nhận thức từ kiện, tượng đến chung, khái quát, từ trường hợp cụ thể đến quy luật, khái niệm, nguyên tắc Theo logic quy nạp, người giảng áp dụng ba cách trình bày khác tùy vào đặc điểm nội dung trình bày, gồm: + Quy nạp phân tích phần: Quy nạp phân tích vấn đề đặt bước phát triển vấn đề tương đối độc lập với Vì giải vấn đề, rút kết luận chuyển sang giải vấn đề khác + Quy nạp phát triển: Nêu vấn đề giải theo lối móc xích, nghĩa giải xong vấn đề thứ kết luận rút lại làm tiền đề cho việc giải vấn đề + Quy nạp song song – đối chiếu: Nếu vấn đề đặt phải giải chứa đựng mặt tương phản, đối lập, người giảng áp dụng phương pháp để rút kết luận cho điểm so sánh - Logic diễn dịch đường nhận thức từ nguyên lý chung đến cụ thể Theo logic diễn dịch, bắt đầu đưa kết luận sơ khái quát, sau tiến hành giải theo ba cách: phân tích phần, phân tích phát triển, phân tích so sánh – đối chiếu Bước Kết luận Đây bước kết thúc việc trình bày vấn đề Phần kết luận cần nêu cách súc tích, xác, khái quát chất vấn đề đưa xem xét Nói cách khác, phần kết luận câu trả lời cô đọng cho câu hỏi nêu lên bước đặt vấn đề phát biểu vấn đề, 1.3.2 Phương pháp vấn đáp: Vấn đáp tức hỏi trả lời Trong tập huấn viên đặt câu hỏi để học viên trả lời, tập huấn viên gợi ý, hướng dẫn cho học viên suy nghĩ câu trả lời, từ lĩnh hội nội dung kiến thức cần truyền đạt Tập huấn viên sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm mục đích hướng dẫn học viên tiếp cận, nắm bắt, hiểu nội dung kiến thức chủ đề giảng Phương pháp tiến hành theo bước sau: Bước 1: Trình bày ngắn gọn, giới thiệu chủ đề Đây hoạt động tạo tâm thế, tạo thu hút, hấp dẫn học viên Yêu cầu đặt cho hoạt động phải nêu mục tiêu rõ ràng, mạch lạc để hoạt động sau không chệch hướng Bước 2: Nêu câu hỏi Tập huấn viên nêu câu hỏi cho học viên theo hướng mở, ngắn gọn, dễ hiểu, tạo tranh luận, hướng tới mục tiêu học gắn với thực tiễn sống Tránh câu hỏi đánh đố học viên hay câu hỏi hiểu theo nhiều nghĩa khác Những câu hỏi có chất lượng câu hỏi có tác dụng kích thích hứng thú tư học viên Những câu hỏi mang tính thách thức gợi trí tị mị Nó đòi hỏi học viên suy nghĩ vận dụng kiến thức học, biết để giải Bên cạnh việc xây dựng hệ thống câu hỏi có chất lượng, tập huấn viên cần ý đến kỹ thuật nêu câu hỏi cho hiệu đạt tối ưu Bước 3: Người học suy nghĩ Tùy theo mức độ khó dễ câu hỏi mà tập huấn viên dành khoảng thời gian hợp lý để học viên suy nghĩ, cân nhắc trước đưa phương án, câu trả lời Tập huấn viên gợi ý, dẫn dắt học viên suy nghĩ, gợi mở dần hướng trả lời Bước 4: Trao đổi đa chiều Đây phần trọng tâm phương pháp Tập huấn viên cần tạo trao đổi, hỏi đáp nhiều chiều lớp tập huấn viên học viên, học viên với học viên, học viên với tập huấn viên xoay quanh chủ đề câu hỏi nêu Bước 5: Tập huấn viên tóm tắt kết luận Đây hoạt động cuối trình sử dụng phương pháp vấn đáp Tập huấn viên tổng hợp ý kiến chốt lại kiến thức, kỹ quan trọng, cần nhớ Phải tôn trọng chấp nhận ý kiến thông minh học viên Phải biết uốn nắn, sửa chữa, bổ sung cần thiết với ý kiến chưa thật đầy đủ đắn học viên 1.3.3 Phương pháp học tập theo nhóm: Học tập theo nhóm hiểu học viên xếp thành nhóm để trao đổi, thảo luận thống với cách giải nhiều vấn đề liên quan đến chủ đề buổi học mà tập huấn viên đặt Phương pháp học tập theo nhóm nhằm giúp cho học viên chủ động tiếp thu kiến thức, tạo hội cho học viên chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề liên quan đến chủ đề buổi tập huấn; hội để học viên giao lưu, học hỏi lẫn nhau, biết cách hợp tác giải nhiệm vụ chung Học tập theo nhóm tổ chức theo bước sau: - Bước 1: Phân nhóm: Tập huấn viên cần phân bổ số lượng, cấu thành viên nhóm hợp lý để việc học đạt hiệu Số lượng thành viên nhóm khơng nên q ít, khơng nên q nhiều, thơng thường từ 03-10 người/nhóm - Bước 2: Đặt vấn đề yêu cầu nhóm xử lý Tập huấn viên đặt vấn đề yêu cầu nhóm giải Theo đó, tập huấn viên yêu cầu tất nhóm giải vấn đề nhóm giải vấn đề theo chủ đề học Tùy thuộc vào chủ đề buổi tập huấn, tập huấn viên cân đối, đưa vấn đề cần 10 nhóm trao đổi, giải Lựa chọn vấn đề thảo luận phải hấp dẫn, có tính chất kích thích tính tích cực chủ động làm việc học viên Vấn đề thảo luận phải vấn đề giảng - Bước 3: Quy định thời gian làm việc nhóm, thời gian trình bày Hoạt động nhóm cần diễn xen kẽ với hoạt động thuyết trình tập huấn viên (chẳng hạn, cuối buổi giảng, sau kết thúc chủ đề hay trước chuyển sang chủ đề mới) Điều này, giúp học viên đỡ nhàm chán kịp thời nắm bắt mức độ tiếp thu học viên, từ định hướng điều chỉnh, bổ sung kiến thức, tài liệu tham khảo cho học viên Với chủ đề mà đòi hỏi vận dụng kiến thức buổi giảng tập huấn viên cho làm việc nhóm vào tiết cuối kết thúc buổi học - Bước 4: Đại diện nhóm trình bày, nhóm trao đổi, thảo luận Để có đánh giá hiệu việc học theo nhóm, tập huấn viên u cầu nhóm cử đại diện trình bày kết Nếu tất nhóm thảo luận vấn đề, cho số nhóm trình bày, số cịn lại bổ sung trao đổi có ý kiến khác Nếu nhóm giao giải vấn đề nhóm trình bày, nhóm bổ sung, trao đổi thêm Việc phân bổ nhóm trình bày giúp tiết kiệm thời gian mà nắm bắt kết làm việc nhóm - Bước 5: Kết luận tập huấn viên Tổng kết đánh giá khâu cuối hoạt động thảo luận Sự đánh giá kết luận tập huấn viên tác động khơng nhỏ đến chất lượng làm việc nhóm Sau nhóm làm việc cho sản phẩm, tập huấn viên đánh giá chi tiết mặt tốt, chưa tốt sản phẩm, so sánh sản phẩm nhóm với để học viên nhận ưu, khuyết mình, sau tập huấn viên nêu lên kết luận (đưa chân lý khoa học) học viên hiểu sâu sắc nắm vững vấn đề Ngược lại, tập huấn viên không đánh giá sản phẩm làm việc học viên khiến học viên hứng thú động lực làm việc hoạt động nhóm khơng thể có hiệu ... cần giao cho công chức phụ trách, tập huấn viên cần tập trung vào nội dung phương pháp trình bày hội nghị Trước xây dựng kế hoạch tổ chức hội nghị tập huấn, công chức phụ trách nên chuẩn bị yếu... khó đặt thiết bị phịng đơng người; phụ thuộc vào nguồn điện 2.1.2 Thực kế hoạch tổ chức hội nghị tập huấn Trên sở Kế hoạch tổ chức lớp tập huấn, công chức phụ trách cần chủ động tham mưu tổ chức... tham gia hoạt động hòa giải có phẩm chất đạo đức tốt; có uy tín cộng đồng dân cư; có khả thuyết phục, vận động nhân dân; có hiểu biết pháp luật Từ điều kiện tiêu chuẩn hòa giải viên nêu cho thấy,

Ngày đăng: 11/11/2022, 17:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan