ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 9 HỌC KÌ II

12 0 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 9 HỌC KÌ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 9 HỌC KÌ II ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 9 ĐẦU HỌC KÌ II (Tuần; 20, 21, 22, 23) Năm học 2019 2020 Bài 17 Cách Mạng Việt Nam Trước Khi Đảng Cộng Sản Việt Nam Ra Đời I Bước phát tri[.]

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP LỊCH SỬ ĐẦU HỌC KÌ II (Tuần; 20, 21, 22, 23) Năm học: 2019-2020 Bài 17 Cách Mạng Việt Nam Trước Khi Đảng Cộng Sản Việt Nam Ra Đời I Bước phát triển phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927) + Trong hai năm 1926 - 1927, nhiều bãi công công nhân liên tiếp nổ bãi công nhà máy sợi Nam Định, đồn điền cao su Cam Tiêm Phú Riềng, + Phong trào mang tính thống tồn quốc mang tính trị, có liên kết với nhiều ngành, nhiều địa phương Tình hình chứng tỏ trình độ giác ngộ giai cấp cơng nhân nâng lên + Phong trào nông dân, tiểu tư sản tầng lớp nhân dân yêu nước khác phát triển thành sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp nước, nhiều tổ chức cách mạng đời II Tân Việt Cách mạng Đảng (7 - 1928) + Hội Phục Việt sau nhiều lần đổi tên, đến tháng - 1928 lấy tên Tân Việt Cách mạng Đảng Thành phần đảng chủ yếu trí thức trẻ niên tiểu tư sản yêu nước Địa bàn hoạt động chủ yếu Trung Kì + Hoạt động: - Khi thành lập, tổ chức yêu nước, chưa có lập trường giai cấp rõ rệt - Do ảnh hưởng Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, nhiều đảng viên Tân Việt theo Hội - Nội Tân Việt phân hóa thành hai khuynh hướng: khuynh hướng tư sản khuynh hướng vô sản - Những đảng viên tích cực Tân Việt họp lại, chuẩn bị thành lập Đảng kiểu theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin III Việt Nam Quốc dân đảng khởi nghĩa Yên Bái (1930) (Giảm tải- không học) IV Ba tổ chức cộng sản nối tiếp đời năm 1929 + Hoàn cảnh: Cuối năm 1928 đến đầu năm 1929, phong trào dân tộc, dân chủ nước ta, đặc biệt phong trào công nhân theo đường cách mạng vô sản phát triển mạnh, đặt yêu cầu phải có đảng giai cấp vơ sản để lãnh đạo cách mạng + Quá trình đời: - Trong nội Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phân hóa thành hai tổ chức cộng sản: Đơng Dương Cộng sản đảng thành lập Bắc Kì (tháng - 1929), An Nam Cộng sản đảng thành lập Nam Kì (tháng - 1929) - Bộ phận tiên tiến Tân Việt Cách mạng đảng thành lập Đơng Dương Cộng sản Liên đồn (tháng - 1929), thành lập Trung Kì + Ý nghĩa lịch sử: Ba tổ chức cộng sản nối tiếp đời vòng chưa đầy tháng, chứng tỏ tư tưởng cộng sản giành ưu phong trào dân tộc, chứng tỏ điều kiện thành lập đảng cộng sản Việt Nam chín muồi Câu hỏi Trang Câu Phong trào đấu tranh công nhân, viên chức, học sinh học nghề năm 1926-1927 có điểm nào? Câu Tân Việt Cách mạng Đảng đời phân hóa hồn cảnh nào? Câu Trình bày hồn cảnh trình đời ba tổ chức cộng sản Đảng năm 1929 Việt Nam Bài 18 Đảng Cộng sản Việt Nam đời I Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3 - - 1930) + Hoàn cảnh lịch sử: - Sự đời ba tổ chức cộng sản thúc đẩy phong trào đấu tranh cách mạng dân tộc, dân chủ phát triển Trước phát triển phong trào, đế quốc, phong kiến bọn tay sai điên cuồng đàn áp - Ba tổ chức cộng sản đời song lại hoạt động riêng rẽ, cơng kích, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, khơng có lợi cho phong trào cách mạng - Yêu cầu cấp bách cách mạng Việt Nam phải có đảng thống nước Quốc tế Cộng sản ủy nhiệm cho Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị thống tổ chức cộng sản Việt Nam Hội nghị bắt đầu họp từ ngày 6- 1-1930 Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) + Nội dung Hội nghị: - Hội nghị tán thành việc thống tổ chức cộng sản để thành lập đảng lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam - Thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Điều lệ tóm tắt Đảng Nguyễn Ái Quốc khởi thảo Nguyễn Ái Quốc lời kêu gọi thành lập Đảng - Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Cương lĩnh trị Đảng - Ngày 24 - - 1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam Như vậy, ba tổ chức cộng sản hợp thành đảng + Ý nghĩa Hội nghị thành lập Đảng: - Hội nghị hợp Đảng có ý nghĩa Đại hội thành lập Đảng (Sau này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (1960) định lấy ngày - năm làm ngày kỉ niệm thành lập Đảng) II Luận cương trị (10/1930) - Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng họp Hương Cảng (Trung Quốc) tháng 10 1930, định: +Đổi tên đảng Đảng Cộng sản Đơng Dương + Bầu Ban Chấp hành TW thức cử Trần Phú làm Tổng Bí thư + Thơng qua Luận cương trị Trần Phú khởi thảo - Nội dung Luận cương: + Khẳng định tính chất CM Đơng Dương lúc đầu CM tư sản dân quyền, sau bỏ qua thời kì TBCN mà tiến thẳng lên đường XHCN + Nhiệm vụ cách mạng TSDQ: Đánh đổ ách thống trị chế độ phong kiến chủ nghĩa đế quốc Hai nhiệm vụ quan hệ khăng khít với + Lực lượng CM: cơng nhân nơng dân, giai cấp vơ sản lãnh đạo Trang + Vai trò lãnh đạo ĐCSĐD Đảng lấy chủ nghĩa Mác –Lênin làm tảng tư tưởng, nhân tố định thằng lợi cách mạng Đông Dương +Phương pháp đấu tranh: Đảng phải coi trọng việc vận động tập hợp lực lượng đa số quần chúng đấu tranh, vũ trang bạo động, đánh đổ quyền giai cấp thống trị +Vị trí: cách mạng VN có quan hệ mật thiết với CMTG + Điều cốt yếu cho thắng lợi CMVN lãnh đạo Đảng Cộng sản III Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng: - Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết tất yếu đấu tranh dân tộc giai cấp VN - Là sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác - Lê-nin với phong trào công nhân phong trào yêu nước VN - Là bước ngoặt vĩ đại cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng, chấm dứt khủng hoảng giai cấp lãnh đạo cách mạng - Từ cách mạng Việt Nam trở thành phận cách mạng giới - Là chuẩn bị tất yếu có tính chất định bước phát triển nhảy vọt sau cách mạng VN CÂU HỎI LUYỆN TẬP Câu Trình bày hồn cảnh, nội dung ý nghĩa Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930) Câu Nêu nội dung Luận cương trị T.10/1930 Câu 3: Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử việc thành lậpĐảng Cộng sản Việt Nam Bài 19 Phong trào cách mạng năm 1930 - 1931 I Việt Nam thời kì khủng hoảng kinh tế giới (1929 - 1933) - Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm (1929 - 1933) khủng hoảng thừa, từ nước tư lan nhanh sang nước thuộc địa phụ thuộc Việt Nam thuộc địa Pháp, kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào Pháp nên chịu nhiều hậu nặng nề: - Về kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập đình đốn, hàng hóa khan hiếm, - Về xã hội: đời sống giai cấp, tầng lớp bị ảnh hưởng Đã phải gánh chịu hậu thiên tai như: lụt lội, hạn hán, mùa - Chính trị: thực dân Pháp đẩy mạnh khủng bố, đàn áp, tăng thuế, làm cho tinh thần cách mạng nhân dân ta lên cao - Tác động khủng hoảng với sách khủng bố trắng đế quốc Pháp nung nấu lòng căm thù chúng, nâng cao tinh thần cách mạng nhân dân ta II Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh Dưới lãnh đạo Đảng, phong trào đấu tranh bùng lên mạnh mẽ từ năm 1929 ba miền Bắc-Trung-Nam đến năm 1930-1931 phát triển tới đỉnh cao với đời Xô viết Nghệ -Tĩnh - Từ tháng đến tháng 5, diễn nhiều đấu tranh công nhân nông dân Trang - Phong trào nổ mạnh mẽ từ tháng 5, nhân ngày Quốc tế lao động - - 1930, lần công nhân nông dân Đơng Dương tỏ rõ đồn kết với vơ sản giới - Nghệ -Tĩnh nơi phong trào phát triển mạnh mẽ - Phong trào phát triển lên bước với tổng bãi cơng tồn thể công nhân khu công nghiệp Vinh – Bến Thủy nhân ngày Quốc tế chống chiến tranh đế quốc 1/8/1930 Cuộc tổng bãi cơng đánh dấu “một thời kì mới, thời kì đấu tranh kịch liệt đến” - Từ sau 1/5 đến tháng 9/1930, nhiều vùng nông thôn thuộc hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh nổ hàng loạt đấu tranh quy mô lớn nông dân hình thức biểu tình có vũ trang tự vệ - Tháng - 1930, phong trào công - nông phát triển đến đỉnh cao Khẩu hiệu đấu tranh trị kết hợp với kinh tế hình thức như: tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ, cơng quan quyền địch + Chính quyền đế quốc, phong kiến nhiều huyện bị tê liệt, nhiều xã tan rã Các Ban Chấp hành Nông hội xã chi Đảng lãnh đạo đứng quản lí mặt đời sống trị xã hội nông thôn, làm nhiệm vụ quyền nhân dân theo hình thức Xơ viết Lần đầu tiên, nhân dân ta thực nắm quyền số huyện thuộc hai tỉnh Nghệ - Tĩnh + Chính quyền cách mạng kiên trấn áp bọn phản cách mạng, bãi bỏ thứ thuế, thực quyền tự dân chủ, chia lại ruộng đất, - Ngày 12/9/1930, hai vạn nông dân Hưng Ngun (Nghệ An) biểu tình phản đối sách khủng bố pháp tay sai - Xô viết Nghệ - Tĩnh diễn - tháng bị đế quốc phong kiến tay sai đàn áp đẫm máu Từ năm 1931, phong trào tạm thời lắng xuống * Ý nghĩa lịch sử phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh: - Đây kiện trọng đại lịch sử nước ta Lần đầu tiên, liên minh công nông thiết lập để chống đế quốc, phong kiến giáng đòn mạnh mẽ vào thống trị đế quốc phong kiến - Chứng tỏ sức mạnh công nhân nông dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, có khả đánh đổ quyền thực dân phong kiến, xây dựng xã hội - Đây tổng diễn tập nhân dân ta lãnh đạo Đảng để chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 III Lực lượng cách mạng phục hồi (Giảm tải) Câu hỏi Câu 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) tác động đến tình hình kinh tế xã hội Việt Nam sao? Câu 2: Nêu nét phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh Ý nghĩa lịch sử phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh Trang Bài 20 Cuộc Vận Động Dân Chủ Trong Những Năm 1936 - 1939 I Tình hình giới nước + Tình hình giới: - Chủ nghĩa phát xít thiết lập lên nắm quyền Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản, trở thành mối nguy dẫn tới chiến tranh giới đe dọa hịa bình an ninh giới - Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7 - 1935) đề chủ trương mới: thành lập Mặt trận Nhân dân nước nhằm tập trung lực lượng chống phát xít nguy chiến tranh - Ở Pháp, Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền, ban bố số sách tiến thuộc địa Một số tù trị Việt Nam thả + Trong nước: Hậu khủng hoảng kinh tế sách phản động thực dân Pháp thuộc địa làm cho đời sống nhân dân ta đói khổ, ngột ngạt II Mặt trận Dân chủ Đông Dương phong trào đấu tranh địi tự do, dân chủ (Nắm chủ trương, hình thức đấu tranh) + Chủ trương Đảng: - Xác định kẻ thù trước mắt bọn phản động Pháp tay sai - Nhiệm vụ chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, địi tự do, cơm áo, hịa bình - Chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương, sau đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương + Hình thức đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai III Ý nghĩa phong trào: - Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 cao trào dân tộc, dân chủ rộng lớn - Trình độ trị, cơng tác cán bộ, đảng viên nâng cao, uy tín ảnh hưởng Đảng mở rộng thấm sâu quần chúng nhân dân - Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, đường lối sách Đảng, QTCS tuyên truyền sâu rộng quần chúng - Quần chúng tập dượt đấu tranh, đội quân trị quần chúng gồm hàng triệu người từ thành thị đến nông thôn tập hợp - Phong trào để lại nhiều học kinh nghiệm học sử dụng hình thức hiệu đấu tranh, vận động tổ chức quần chúng đấu tranh, xây dựng Mặt trận nhân dân thống - Phong trào dân chủ 1936 - 1939 tập dượt lần thứ hai cho thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Câu hỏi Câu 1: Tình hình giới nước ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam năm 1936-1939? Câu Hãy nêu chủ trương hình thức đấu tranh Đảng ta giai đoạn 1936-1939 Câu Nêu ý nghĩa phong trào đấu tranh giai đoạn 1936-1939 Trang Bài 21 Việt Nam Trong Những Năm 1939 - 1945 I Tình hình giới Đông Dương + Tháng 9/1939, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, phát xít Đức cơng nước Pháp, Chính phủ tư sản phản động Pháp đầu hàng làm tay sai cho Đức + Ở Viễn Đông, quân phiệt Nhật đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc cho quân tiến sát biên giới Việt - Trung Tháng - 1940, Nhật xâm lược Đông Dương + Sau đầu hàng Nhật Lạng Sơn (9/1940) , mở cửa cho chúng vào Đông Dương, thực dân Pháp suy yếu rõ rệt + Ngày 23/7/1941, hà Nội, Pháp Nhật kí Hiệp ước phịng thủ chung Đơng Dương: Hiệp ước thừa nhận Nhật có quyền sử dụng tất sân bay cửa biển ĐD vào mục đích quân Ngày 7/12/1941, Nhật bắt Pháp kí thêm hiệp ước cam kết hợp tác với chúng mặt ( ) để bảo đảm hậu phương an toàn cho quân đội Nhật Kể từ đây, P cấu kết với Nhật để áp bức, bóc lột nhân dân Đơng Dương: - Pháp: Thi hành sách “kinh tế huy” , tăng cường đầu tích trữ để vơ vét bóc lột nhân dân ta ; tăng loại thuế (riêng thuế rượu, muối, sắt từ 1939-1945 tăng gấp ba lần) - Nhật: Thu mua lương thực (chủ yếu lúa gạo) theo lối cưỡng với giá rẻ mạt gây tình trạng khan lương thực nghiêm trọng làm cho khoảng triệu đồng bào miền Bắc chết đói (cuối 1944 đầu 1945) + Dưới hai tầng áp bức, bóc lột Pháp - Nhật, đời sống tầng lớp nhân dân, chủ yếu nông dân bị đẩy đến tình trạng cực khổ, điêu đứng Mâu thuẫn tồn thể dân tộc ta với Pháp - Nhật ngày sâu sắc II Những dậy đầu tiên Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - - 1940) + Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, quân Pháp thua chạy qua châu Bắc Sơn + Đảng Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân dậy tước vũ khí tàn quân Pháp, giải tán quyền địch, thành lập quyền cách mạng (27 - - 1940) + Nhật - Pháp thỏa hiệp với nhau, Pháp tập trung lực lượng đàn áp dã man + Dưới lãnh đạo đảng địa phương, nhân dân đấu tranh liệt chống khủng bố, lùng bát trừng trị bọn tay sai địch Nhờ sở khởi nghĩa trì Một Ủy ban huy lập rađể phụ trách công tác cách mạng + Đội du kích Bắc Sơn thành lập lớn mạnh, sang năm 1941 phát triển thành Cứu quốc quân hoạt động Bắc Sơn (lạng Sơn), Võ Nhai (Thái Nguyên) Cuộc khởi nghĩa Nam Kì (23 - 11 - 1940) + Cuộc xung đột Pháp - Xiêm (Thái Lan) nổ ra, thực dân Pháp bắt binh lính Việt Nam làm bia đỡ đạn chống lại quân phiệt Xiêm + Nhân dân binh lính bất bình bí mật liên lạc với Đảng NK + Trước tình hình đó, Xứ ủy Nam Kì họp, định khởi nghĩa chưa có đồng ý Trung ương Đảng Lệnh đình khới nghĩa tới chậm Trước ngày khởi sự, kế hoạch khởi nghĩa bị lộ: số cán bị bắt, Pháp cho thiết quân luật, săn lùng chiến sĩ CM + Theo kế hoạch, đêm 22 rạng ngày 23 - 11 – 1940 k/n nổ hầu hết tỉnh Nam Kì Nghĩa quân triệt hạ đồn bốt giặc, thành lập quyền cách mạng tòa án CM Mĩ Tho, Gia Định Lần cớ đỏ vàng xuất Trang + Thực dân Pháp đàn áp khốc liệt, sở Đảng bị tổn thất nặng nề, số cán nghĩa quân rút vào rừng, chờ thời để hoạt động trở lại Binh biến Đô Lương (13/1/1941)- (Giảm tải) Câu hỏi Câu Tình hình giới Đơng Dương năm 1939-1945 có đáng ý Câu Vì khởi nghĩa Bắc Sơn khởi nghĩa Nam Kì thất bại? Bài 22 Cao Trào Cách Mạng Tiến Tới Tổng Khởi Nghĩa T.8/1945 I Mặt trận Việt Minh đời (19 - - 1941) a Hoàn cảnh lịch sử: - CTTG2 bước sang năm thứ ba Tháng 6/1941, phát xít Đức cơng Liên Xơ - Trên giới hình thành hai trận tuyến, bên lực lượng dân chủ Liên Xô đứng đầu, bên khối phát xít Đức - Ý - Nhật Cuộc đấu tranh nhân dân ta phận đấu tranh lực lượng dân chủ - Nhật vào Đông Dương, Pháp - Nhật câu kết với để áp bức, thống trị nhân dân Đông Dương, vận mệnh dân tộc nguy vong hết - Trước tình hình giới nước ngày khẩn trương, ngày 28 - - 1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nước, trực tiếp lãnh đạo CMVN Người chủ trì Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Hội nghị họp Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19 - - 1941 - Hội nghị chủ trương: trước hết phải giải phóng cho dân tộc Đơng Dương khỏi ách Pháp - Nhật Tạm gác hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”, thực hiệu “Tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo” Hội nghị thành lập Mặt trận Việt Minh (ngày 19 - – 1941) Sau Hội nghị, NAQ gửi thư kêu gọi nước đoàn kết đánh đuuỏi PN b Hoạt động Mặt trận Việt Minh + Xây dựng lực lượng trị: - Nhiệm vụ cấp bách Đảng vận động quần chúng tham gia Việt Minh - Cao Bằng nơi thí điểm xây dựng Hội Cứu quốc Năm 1942, khắp chín châu Cao Bằng có Hội Cứu quốc, có ba châu “hoàn toàn” Năm 1943, Ủy ban Việt Minh liên tỉnh Cao-BắcLạng lập 19 ban xung phong “Nam tiến” để liên lạc phát triển lực lượng CM xuống miền xuôi - Ở nơi khác: Đảng tranh thủ tập hợp rộng rãi tầng lớp nhân dân học sinh, sinh viên, trí thức, tư sản dân tộc vào mặt trận cứu quốc - Đảng Mặt trận Việt Minh xuất số tờ báo để tuyên truyền đường lối sách Đảng, đấu tranh chống thủ đoạn trị, văn hóa địch, thu hút quần chúng vào hàng ngũ CM - Công tác xây dựng Đảng quan tâm Hội nghị BCH trung ương tháng 11/1940 chủ trương xây dựng Bắc Sơn-Võ Nhai thành địa CM + Xây dựng lực lượng vũ trang: Trang - Công tác xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Đảng đặc biệt coi trọng Cuối năm 1940, theo chủ trương Đảng, phận lực lượng vũ trang tổ chức lại thành đội du kích sang năm 1941 phát triển thành trung đội Cứu quốc quân hoạt động Bắc Sơn - Võ Nhai - Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích, sau phân tán thành nhiều phận, gây dựng sở trị quần chúng Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn - Tháng - 1944, Tổng Việt Minh Chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung” - Theo thị lãnh tụ HCM, ngày 22 - 12 - 1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (VNTTGPQ) thành lập Cuối năm 1944, Đội VNTTGPQ đánh thắng hai trận Phay Khắt Nà Ngần (Cao Bằng) Kết luận: Lực lượng trị lực lượng vũ trang ta phát triển mạnh, hỗ trợ cho nhau, góp phần mở rộng địa cách mạng Việt Bắc thúc đẩy phong trào cách mạng nước II Cao trào kháng Nhật, cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 a Nhật đảo Pháp (9 - - 1945) + Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nước Pháp giải phóng Ở mặt trận Thái Bình Dương, phát xít Nhật bị nguy khốn + Quân Pháp Đông Dương riết hoạt động, đợi Đồng minh kéo vào đánh Nhật dậy để giành lại địa vị thống trị cũ +Tình buộc Nhật phải tiến hành đảo Pháp, độc chiếm Đơng Dương + Đêm - - 1945, Nhật đảo pháp tồn Đơng Dương, Pháp chống cự yếu ớt nhanh chóng đầu hàng b Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 - Ngay Nhật đảo Pháp, Ban Thường vụ TW Đảng họp hội nghị mở rộng thị “Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta”, xác định kẻ thù chính, cụ thể dân tộc lúc phát xít Nhật -Hội nghị định phát động cao trào “Kháng Nhật, cứu nước” mạnh mẽ làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa - Từ tháng 3/1945, cách mạng chuyển sang cao trào đấu tranh vũ trang khởi nghĩa phần Ở địa Cao-Bắc-Lạng nhiều xã, châu, huyện giải phóng Ở nhiều địa phương cảnh báo quan lại, tổng lí, cường hào cố ý chống lại CM, trừng trị bọn Việt gian - Ngày 15 - – 1945, Hội nghị quân CM Bắc Kì họp, thống lực lượng vũ trang thành VN giải phóng quân; phát triển lực lượng vũ trang nửa vũ trang; đào tạo cán quân trị; xây dựng cứa kháng Nhật chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa , - Ủy ban quân Bắc Kì thành lập, có nhiệm vụ huy chiến khu miền Bắc giúp đỡ toàn quốc mặt quân - Tiếp đó, khu giải phóng Việt Bắc đời (4- -1945), bao gồm tỉnh Cáo Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang số tỉnh miền trung du - Ủy ban Lâm thời khu Giải phóng thi hành 10 sách Việt Minh nhằm đem lại quyền lợi cho nhân dân Khu Giải phóng trở thành địa nước hình ảnh thu nhỏ nước VN - Khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải nạn đói” dấy lên phong trào đánh chiếm kho thóc Nhật chia cho dân nghèo Khơng khí khởi nghĩa sục sơi nước Trang CÂU HỎI Câu 1: Mặt trận Việt Minh đời hoàn cảnh nào? Câu 2: Nêu hoạt động mặt trận Việt Minh? Câu 3: Tại Nhật đảo Pháp ngày 9/3/1945? Bài 23 Tổng Khởi Nghĩa Tháng Tám Năm 1945 Và Sự Thành Lập Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa I Lệnh Tổng khởi nghĩa ban bố + Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối: phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện (8 - 19454) Ở nước, quân Nhật hoang mang, dao động cực độ + Ngay nghe tin Chính phủ Nhật đầu hàng, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc thành lập Quân lệnh số kêu gọi toàn dân dậy + Đảng ta họp Hội nghị toàn quốc (ngày 14 15 - - 1945) Tân Trào (Tuyên Quang), định phát động Tổng khởi nghĩa, giành quyền trước quân Đồng minh vào nước ta + Tiếp đó, Đại hội Quốc dân Tân Trào họp (16 - 8) tán thành định khởi nghĩa Đảng, lập Ủy ban Giải phóng dân tộc Sau đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi đồng bào nước dậy khởi nghĩa II Giành quyền Hà Nội + Ngay sau Nhật đảo Pháp, khơng khí cách mạng sơi động Các đội Tuyên truyền xung phong Việt Minh hoạt động khắp thành phố + Ngày 15 - 8, Việt Minh tổ chức diễn thuyết ba rạp hát thành phố Ngày 16 - 8, truyền đơn, biểu ngữ kêu gọi khởi nghĩa xuất khắp nơi Chính phủ bù nhìn lung lay đến tận gốc rễ + Ngày 19 - 8, mít tinh Nhà hát lớn biến thành biểu tình đánh chiếm cơng sở quyền địch, khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội III Giành quyền nước + Từ ngày 14 đến 18 - 8, bốn tỉnh giành quyền sớm nước Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh Quảng Nam + Khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Huế (23 - 8), Sài Gòn (25 - 8) Đến ngày 28 - 8, Tổng khởi nghĩa thành công nước + Ngày - - 1945, Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa IV Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thành công Cách mạng tháng Tám Ý nghĩa: - Đối với dân tộc: Cách mạng tháng Tám kiện vĩ đại lịch sử dân tộc, phá tan hai xiềng xích nô lệ Nhật - Pháp, lật đổ ngai vàng phong kiến, lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa nước ta trở thành nước độc lập, đưa nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người dân nước độc lập, tự do, làm chủ nước nhà; mở kỉ nguyên cho dân tộc ta - kỉ nguyên độc lập, tự - Đối với giới: Thắng lợi cách mạng cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh nhân dân nước thuộc địa phụ thuộc; góp phần củng cố hịa bình khu vực Đơng Nam Á nói riêng, tồn giới nói chung Ngun nhân thành cơng: - Dân tộc có truyền thống u nước sâu sắc, có Đảng Cộng sản Đơng Dương Mặt trận Việt Minh phất cao cờ cứu nước người hưởng ứng Trang - Có khối liên minh cơng – nơng vững chắc, tập hợp lực lượngyêu nước mặt trận dân tộc thống rộng rãi, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh trị, đấu tranh du kích với k/ n phần, tiến lên tổng khởi nghĩa, giành quyền tay nhân dân - Điều kiện quốc tế thuận lợi, Liên Xô nước Đồng minh đánh bại phát xít Đức-Nhật CÂU HỎI LUYỆN TẬP Câu 1: Lệnh Tổng khởi nghĩa ban bố hồn cảnh nào? Câu Q trình giành quyền Hà Nội nước diễn nào? Câu Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thành công Cách mạng tháng Tám 1945 Bài 24: Cuộc Đấu Tranh Bảo Vệ Và Xây Dựng Chính Quyền Dân Chủ Nhân Dân (1945-1946) I Tình hình nước ta sau cách mạng tháng năm 1945 Thuận lợi - Nhân dân ta giành quyền làm chủ đất nước, phấn khởi gắn bó với chế độ - Cách mạng nước ta có Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo - Trên giới, hệ thống XHCN hình thành, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao Khó khăn a Khách quan - Quân đội nước Đồng minh danh nghĩa giải giáp quân Nhật kéo vào nước ta - Từ vĩ tuyến 16 trở Bắc: 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch bọn tay sai ạt kéo vào nước ta, âm mưu lật đổ quyền cách mạng (CM), thành lập quyền tay sai - Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: quân Anh kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp (TDP) quay trở lại xâm lược nước ta - Lực lượng phản cách mạng ngóc đầu dậy chống phá cách mạng - Trên nước vạn quân Nhật chờ giải giáp b Chủ quan - Chính quyền CM vừa thành lập, cịn non yếu - Kinh tế: nghèo nàn, lạc hậu hậu nạn đói chưa khắc phục, lụt lội, hạn hán, sản xuất (SX) đình đốn, nạn đói đe dọa… - Ngân sách: trống rỗng Nhà nước chưa kiểm soát ngân hàng Đơng Dương - Văn hóa: 90% dân số mù chữ, tệ nạ XH tràn lan -> Những khó khăn sau CM tháng Tám lớn, đặt nước ta vào tình « ngàn cân treo sợi tóc » II Bước đầu xây dựng chế độ - Ngày 6/1/1946, 90% dân số bầu cử Quốc hội khóa I - Ý nghĩa: Thực quyền làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh III Diệt giặc đói, giặc dốt giải khó khăn tài Nạn đói * Biện pháp trước mắt: - Tổ chức quyên góp - Lập hũ gạo cứu đói Trang 10 -Tổ chức “Ngày đồng tâm” - Kêu gọi đồng bào nhường cơm sẻ áo * Biện pháp lâu dài: - Đẩy mạnh tăng gia Sx - Chia ruộng đất cho nông dân, giảm tô, bãi bỏ thuế thân -> Nạn đói đẩy lùi Nạn dốt - Ngày 8/9/1945, Chủ tịch HCM kí sắc lệnh thành lập quan bình dân học vụ - Kêu gọi xóa nạn mù chữ - Các cấp học phát triển, nội dung phương pháp học bước đầu đổi Tài - Kêu gọi nhân dân đóng góp - Xây dựng “Quỹ độc lập”, phong trào “Tuần lễ vàng” - Ngày 23/11/1946, Quốc hội định cho lưu hành tiền VN IV Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống TDP trở lại xâm lược - Đêm 22 rạng sáng ngày 23/9/1945, P đánh úp trụ sử Ủy ban nhân dân NB, mở đầu chiến tranh xâm lược VN lần - Nhân dân NB anh dũng chống trả - Nhân dân MB tích cực chi viện cho n/d miền Nam chiến đấu: đồn qn “Nam tiến” nơ nức lên đường vào Nam chiến đấu V Đấu tranh chống quân Tưởng bọn phản cách mạng - Nhường 70 ghế Quốc hội không qua bầu cử số ghế Bộ trưởng Chính phủ Liên hiệp - Nhượng cho Tưởng số quyền lợi kinh tế tiêu tiền “Quan kim” “Quốc tệ”… - Ban hành số sắc lệnh trấn áp bọn phản CM giam giữ phần tử chống đối lại Nhà nước, lập tòa án quân để trừng trị bọn phản CM VI Hiệp ước sơ (6/3/1946) Tạm ước V –P (14/9/1946) Hiệp ước Sơ (6/3/1946) a Hoàn cảnh: - Tưởng – Pháp kí Hiệp ước Hoa –Pháp (28/2/1946), bắt tay chống phá nước ta - Ta tạm hòa với P kí Hiệp định Sơ ( 6/3/1946) nhằm mục đích đuổi Tưởng nước b Nội dung - P cơng nhận VN quốc gia tự do, có phủ, nghị viện, quân đội tài riêng - Quân Pháp Bắc thay quân Tưởng giải giáp quân Nhật rút dần năm - Hai bên ngừng bắn NB, tạo khơng khí thuận lợi cho việc mở đàm phán thức Pa-ri Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946) a Hoàn cảnh - Cuộc đàm phán thức Phơng-ten-nơ- blơ (Pháp) thất bại -> Ta kí Tạm ước 14/9/1946 b Nội dung - Tiếp tục nhượng cho Pháp số quyền lợi kinh tế, văn hóa Ý nghĩa - Việc ta kí Hiệp ước sơ Tạm ước Việt – Pháp giúp ta loại kẻ thù qn Tưởng Có thêm thời gian hịa hỗn để chuẩn bị kháng chiến lâu dài Trang 11 Câu hỏi Câu Tại nói nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa sau thành lập vào tình “ngàn cân treo sợi tóc”? Câu Sau cách mạng tháng Tám thành công, Đảng ta đề biện pháp để giải nạn đói, giặc giốt khó khăn tài chính? Câu Hãy nêu rõ biện pháp đối phó ta quân Tưởng bọn tay sai sau cách mạng T.8/1945 Trang 12 ... Đảng ta giai đoạn 193 6- 193 9 Câu Nêu ý nghĩa phong trào đấu tranh giai đoạn 193 6- 193 9 Trang Bài 21 Việt Nam Trong Những Năm 193 9 - 194 5 I Tình hình giới Đông Dương + Tháng 9/ 193 9, Chiến tranh giới... lậpĐảng Cộng sản Việt Nam Bài 19 Phong trào cách mạng năm 193 0 - 193 1 I Việt Nam thời kì khủng hoảng kinh tế giới ( 192 9 - 193 3) - Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm ( 192 9 - 193 3) khủng hoảng thừa, từ... Phong trào dân chủ 193 6 - 193 9 tập dượt lần thứ hai cho thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 194 5 Câu hỏi Câu 1: Tình hình giới nước ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam năm 193 6- 193 9? Câu Hãy nêu chủ

Ngày đăng: 11/11/2022, 16:36