DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
371,24 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH BÀI TẬP LỚN MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP: DT02 NHÓM: 09 HK: 203 NGÀY NỘP: 11/07/2021 Giảng viên hướng dẫn: An Thị Ngọc Trinh Sinh viên thực Lâm Thị Ngọc Nhi Võ Thế Như Nguyễn Trọng Phát Trần Tấn Phát Lê Thành Phúc Mã số sinh viên 1914502 1914558 1914599 1914607 1910452 Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 Điểm số NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG TIỂU LUẬN CNXH: Chủ nghĩa xã hội LLSX: Lực lượng sản xuất PTSX: Phương thức sản xuất QHSX: Quan hệ sản xuất TBCN: Tư chủ nghĩa XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… …….4 PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………………… …….5 Chương DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA………………………5 1.1 Dân chủ đời, phát triển dân chủ……………………………………5 1.1.1 Quan niệm dân chủ…………………………………………………… 1.1.2 Sự đời phát triển dân chủ……………………………………… 1.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa…………………………………………………………7 1.2.1 Quá trình đời dân chủ xã hội chủ nghĩa …………………………7 1.2.2 Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa……………………………… 1.3 Dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam……………………………………………………………………………………9 Chương VẤN ĐỀ DÂN CHỦ TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 10 2.1 Đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam……10 2.2 Đánh giá vấn đề dân chủ lĩnh vực kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam ……………………………………………………………………13 2.2.1 Những mặt đạt vấn đề dân chủ lĩnh vực kinh tế nguyên nhân……………………………………………………………………………………13 2.2.2 Những mặt hạn chế vấn đề dân chủ lĩnh vực kinh tế nguyên nhân………………………………………………………………………………… 16 2.3 Những giải pháp nhằm phát huy dân chủ lĩnh vực kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay………………………………… 20 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 22 4.TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………24 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Nước ta thời kỳ độ lên CNXH mà cụ thể trình từ xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Hồ Chí Minh khẳng định: Thời kỳ độ “là thời kỳ dân chủ mới” Đặc điểm chi phối đến lĩnh vực đời sống xã hội, nhằm bước xóa bỏ triệt để tàn tích chế độ thực dân, phong kiến Để lên CNXH, với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thiết phải xây dựng thành công dân chủ XHCN Nền dân chủ XHCN Việt Nam gắn liền với Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Thực hành dân chủ nhân tố hàng đầu để tích cực hóa nhân tố người sản xuất phát triển kinh tế Vì dân chủ kinh tế có ý nghĩa lý luận sâu sắc giá trị thực tiễn to lớn cách mạng qua thời kỳ đặc biệt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Từ ý kiến đó, chúng em định chọn đề tài “Dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Đánh giá việc thực dân chủ lĩnh vực kinh tế thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu kiến thức liên quan đến Dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Đánh giá mặt đạt hạn chế từ nêu giải pháp phát huy dân chủ lĩnh vực kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 1.3 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử bên cạnh cịn có phương pháp nghiên cứu, tổng hợp, phân tích tài liệu 1.4 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương, 06 tiểu tiết PHẦN NỘI DUNG Chương DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Dân chủ đời, phát triển dân chủ 1.1.1 Quan niệm dân chủ Nguồn gốc đời: Thuật ngữ “dân chủ” đời vào khoảng kỉ VII-VI TCN Khái niệm dân chủ: “Dân chủ giá trị xã hội phản ánh quyền người; hình thức tổ chức nhà nước giai cấp cầm quyền mà đặc trưng thừa nhận quyền lực nhân dân, thực nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số; có q trình đời, phát triển với lịch sử nhân loại” Các hình thức dân chủ: - Dân chủ trực tiếp: hình thức nhân dân hành động trực tiếp thực quyền làm chủ nhà nước xã hội - Dân chủ gián tiếp: hình thức thực nhân dân “ủy quyền” hay giao quyền lực cho tổ chức mà nhân dân trực tiếp bầu Nội dung dân chủ theo quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin: - Phương diện quyền lực: dân chủ quyền lực thuộc nhân dân, nhân dân chủ nhân nhà nước, thể dân chủ hay chế độ dân chủ - Phương diện chế độ xã hội-chính trị: dân chủ hình thức, hay hình thái nhà nước - Phương diện tổ chức quản lí xã hội: dân chủ nguyên tắc -nguyên tắc dân chủ 1.1.2 Sự đời phát triển dân chủ Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.69 Trong chế độ cộng sản nguyên thủy, xuất hình thức dân chủ mà Ph.Ăngghen gọi “dân chủ nguyên thủy” hay gọi “dân chủ quân sự” Đặc trưng dân chủ nhân dân qua “ Đại hội nhân dân” bầu thủ lĩnh quân sự, nhân dân có quyền lực thật Vì trình độ lực lượng sản xuất ngày phát triển dẫn đến đời chế độ tư hữu sau hình thành giai cấp nên làm cho hình thức “ Dân chủ nguyên thủy” tan rã, dân chủ chủ nô đời Ở dân chủ có chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, giai cấp bất bình đẳng xuất hiện, hình thức tự quản khơng cịn phù hợp dân chủ chủ nơ tổ chức thành nhà nước với đặc trưng dân tham gia bầu Tuy nhiên, nhân dân không tham gia vào công việc nhà nước Như vậy, dân chủ chủ nô thực dân chủ cho thiểu số, bó hẹp quyền lực nhân dân Sau dân chủ chủ nô tan rã, lịch sử xã hội lồi người bước vào thời kì với thống trị nhà nước chuyên chế phong kiến Sự thống trị giai cấp thời kì khốc lên áo thần bí lực siêu nhiên Họ xem việc tuân theo ý chí giai cấp thống trị bổn phận trước sức mạnh đấng tối cao Do đó, ý thức dân chủ đấu tranh để thực quyền làm chủ người dân thời kì khơng có bước tiến đáng kể Cuối kỉ XIV - đầu kỉ XV, giai cấp tư sản với tiến lớn tự do, công dân chủ mở đường cho đời dân chủ tư sản “Chủ nghĩa MácLênin rõ :Dân chủ tư sản đời bước tiến lớn nhân loại với giá trị bật quyền tự do, dân chủ, bình đẳng” Tuy nhiên, dân chủ tư sản dân chủ thiểu số xây dựng tảng kinh tế chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Dân chủ tư sản mang tính nửa vời, không triệt để Khi cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi thiết lập Nhà nước công-nông (nhà nước xã hội chủ nghĩa), thiết lập dân chủ vô sản (dân chủ xã hội chủ nghĩa) để thực Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.70 quyền lực đại đa số nhân dân, xây dựng nhà nước thực sự, bảo vệ quyền lợi cho đại đa số nhân dân 1.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.2.1 Quá trình đời dân chủ xã hội chủ nghĩa “Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mac-Lenin cho rằng, đấu tranh cho dân chủ trình lâu dài phức tạp giá trị dân chủ tư sản chưa phải hồn thiện nhất, đó, tất yếu xuất dân chủ mới, cao dân chủ tư sản dân chủ vơ sản hay cịn gọi dân chủ xã hội chủ nghĩa” Dân chủ xã hội chủ nghĩa phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp Pháp Công xã Pari năm 1871 Tuy nhiên, đến Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thành công với đời nhà nước xã hội chủ nghĩa giới, dân chủ xã hội chủ nghĩa thức xác lập Sự đời dân chủ xã hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển chất dân chủ Quá trình phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, có kế thừa cách chọn lọc giá trị dân chủ trước đó, chủ yếu dân chủ tư sản, đồng thời bổ sung làm sâu sắc giá trị dân chủ “Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho người lao động, thu hút họ tự giác tham gia vào cơng việc quản lí nhà nước, quản lí xã hội” Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác-Lênin lưu ý trình phát triển lâu dài, xã hội đạt đến trình độ phát triển cao, khơng cịn phân chia giai cấp, xã hội cộng sản chủ nghĩa đạt tới mức hồn thiện, dân chủ xã hội chủ nghĩa với tư cách chế độ nhà nước tiêu vong Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.71 Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr.71 Từ phân tích trên, hiểu “dân chủ xã hội chủ nghĩa nên dân chủ cao chất so với dân chủ có lịch sử nhân loại, dân chủ mà đó, quyền lực thuộc nhân dân, dân chủ dân làm chủ; dân chủ pháp luật nằm thống quy luật biện chứng; thực nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt lãnh đạo Đảng Cộng Sản” 1.2.2 Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa “ Bản chất dân chủ chế độ xã hội mà đó, dân chủ hiểu tồn quyền lực thuộc nhân dân Từ trở thành mục tiêu phát tri ển xã hội, thực lĩnh vực đời sống xã hội” Dân chủ mang chất giai cấp công nhân Có thống tính giai cấp cơng nhân với tính dân tộc, tính nhân dân, lợi ích giai cấp công nhân phù hợp với lợi ích giai cấp dân tộc, đại đa số nhân dân lao động Dân chủ xã hội chủ nghĩa thực toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội để thể chất dân chủ - Bản chất trị: Bản chất trị dân chủ xã hội chủ nghĩa lãnh đạo trị giai cấp cơng nhân thơng qua đảng tồn xã hội, để thực quyền lợi lợi ích riêng giai cấp cơng nhân mà chủ yếu để thực quyền lực toàn thể nhân dân, thể qua quyền dân chủ , làm chủ, quyền người, thỏa mãn ngày cao nhu cầu lợi ích nhân dân Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có chất giai cấp cơng nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc Ví dụ: Trong Điều 27, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng Nhân dân; thực bình đẳng quyền lợi, lợi ích, tiếp thu ý kiến đóng góp, lắng nghe tâm tư nguyện vọng đại đa số nhân dân lao động Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr.72 Nguyễn Thị Hằng (2020) Bản chất dân chủ Truy cập từ https://jes.edu.vn/ban-chat-cua-dan-chu-la- gi - Bản chất kinh tế: Thực chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu thực chế độ phân phối lợi ích theo kết lao động chủ yếu, xem lợi ích kinh tế người lao động động lực có sức thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Ví dụ : Ở Việt Nam, cơng dân có quyền bình đẳng tự kinh doanh thực nghĩa vụ đóng thuế theo quy định pháp luật - Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác-Lênin – hệ tư tưởng giai cấp công nhân làm chủ đạo hình thái ý thức xã hội khác xã hội Đồng thời kế thừa phát huy tinh hoa văn hóa văn hóa truyền thống dân tộc; tiếp thu giá trị tư tưởng – văn hóa; văn minh, tiến xã hội mà nhân loại tạo tất quốc gia, dân tộc,… Nhân dân làm chủ giá trị văn hóa tinh thần, nâng cao trình độ văn hóa, có điều kiện phát triển cá nhân Trong dân chủ xã hội chủ nghĩa có kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân, tập thể lợi ích tồn xã hội Ví dụ : Cơng dân tự tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ; phụ nữ có quyền tham gia, bàn bạc, định vấn đề gia đình xã hội 1.3 Dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Sự đời, phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chế độ dân chủ nhân dân nước ta xác lập sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Hơn 30 năm đổi mới, nhận thức vai trị vị trí dân chủ nước ta có nhiều điểm Dân chủ XHCN vừa mục tiêu vừa động lực phát triển đất nước Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương phải thể chế hóa pháp luật, pháp luật bảo đảm b Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dân chủ mục tiêu chế độ XHCN (dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh) Dân chủ chất chế độ xã hội chủ nghĩa (do nhân dân làm chủ, quyền lực thuộc nhân dân) Dân chủ động lực để xây dựng CNXH (phát huy sức mạnh nhân dân, toàn dân tộc) Dân chủ gắn với pháp luật (phải đôi với kỷ cương, kỷ luật) Dân chủ phải thực đời sống thực tiễn tất cấp, lĩnh vực đời sống xã hội lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Bản chất dân chủ XHCN Việt Nam thực thơng qua hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp Chương VẤN ĐỀ DÂN CHỦ TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam * Phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN a Tính tất yếu khách quan vai trị kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế khơng tồn biệt lập mà có liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn tạo thành cấu kinh tế thống bao gồm nhiều thành phần kinh tế Chúng tồn phát triển tổng thể, chúng có quan hệ vừa hợp tác vừa cạnh tranh với Sự tồn kinh tế nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ lên CNXH tất yếu khách quan Bởi vì: - Một số thành phần kinh tế phương thức sản xuất cũ như: kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân để lại chúng cịn có tác dụng phát triển LLSX - Một số thành phần kinh tế hình thành trình cải tạo xây dựng quan hệ sản xuất như: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư Nhà nước Các thành phần kinh tế cũ thành phần kinh tế tồn khác quan, có quan hệ với cấu thành cấu kinh tế, thời kỳ độ lên CNXH nước ta Sự tồn nhiều thành phần kinh tế tượng khách quan chúng có tác dụng tích cực phát triển LLSX Những thành phần kinh tế đặc trưng cho PTSX cũ khơng cịn tác dụng phát triển LLSX Nguyên nhân tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ lên CNXH, suy quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển LLSX quy định Thời kỳ độ nước ta trình độ LLSX cịn thấp, 10 lại phân bố khơng ngành, vùng, nên tất yếu tồn nhiều loại hình, hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế Vai trò tồn kinh tế nhiều thành phần: Sự tồn kinh tế nhiều thành phần không tất yếu khách quan, mà cịn động lực thúc đẩy, kích thích phát triển LLSX xã hội Bởi vì: - Một là: Sự tồn nhiều thành phần kinh tế, tức tồn nhiều hình thức tổ chức kinh tế, nhiều phương thức quản lý phù hợp với trình độ khác nh au LLSX Vì có tác dụng thúc đẩy tăng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu kinh tế thành phần kinh tế toàn kinh tế quốc dân - Hai là: Nền kinh tế nhiều thành phần làm phong phú đa dạng chủ thể kinh tế, từ thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá, toạ tiền đề để đẩy mạnh cạnh tranh, khắc phục tình trạng độc quyền Điều góp phần vào việc nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân… - Ba là: Tạo điều kiện thực mở rộng hình thức kinh tế q độ, có hình thức kinh tế tư nhà nước Đó " cầu nối", " trạm trung gian " cần thiết để đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN - Bốn là: Phát triển mạnh thành phần kinh tế với hình thức sản xuất kinh doanh nội dung việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta - Năm là: Sự tồn nhiều thành phần kinh tế đáp ứng nhiều lợi ích kinh tế c giai cấp tầng lớp xã hội, có tác dụng khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực, tiềm đất nước: sức lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên, kinh ngh iệm quản lý… Đồng thời cho phép khai thác kinh nghiệm tổ chức quản lý khoa học, công nghệ giới b Cơ cấu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng ta xác định giữ nguyên t hành phần kinh tế đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X có thành phần bao gồm: 11 - Kinh tế Nhà nước: Kinh tế Nhà nước dựa chế độ sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất Kinh tế Nhà nước bao gồm doanh nghiệp nhà nước, tài nguyê n quốc gia tài sản thuộc sở hữu nhà nước Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân - Kinh tế tập thể: Kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng mà nịng cốt hợp tác xã, dựa hình thức sở hữu tập thể sở hữu th ành viên Hợp tác xã hình thành sở đóng góp cổ phần tham gia lao động trực tiếp xã viên Phân phối theo kết lao động, theo vốn góp, mức độ tham gia dịch vụ Tổ chức h oạt động hợp tác xã theo nguyên tắc: tự nguyện, bình đẳng, có lợi quản lý dân chủ Nhà nước giúp đỡ hợp tác xã đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học công nghệ, mở rộng thị trường - Kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân): Là thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân - Kinh tế tư Nhà nước: Kinh tế tư nhà nước dựa hình thức sở hữu hỗn hợp vốn kinh tế nhà nước với kinh tế tư tư nhân nước hình thức hợp tác liên doanh Thành phần kinh tế có vai trị đáng kể giải việc làm tăng trưởng kinh tế Sự tồn thành phần kinh tế cần thiết, cần phát triển mạnh mẽ thời kỳ độ nước ta - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: bao gồm doanh nghiệp, cơng ty 100% vốn nước ngồi; doanh nghiệp cơng ty, liên doanh; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Cụ thể điểm Văn kiện Đại hội XIII nêu rõ nội hàm kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Trên sở đó, nhấn mạnh nội dung quan trọng nội hàm này, để thống nhận thức thực Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, đó: kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo; kinh tế tậ p thể, kinh tế hợp tác không ngừng củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đồn g thời nhấn mạnh nêu rõ trọng điểm số thành phần kinh tế: 12 - Kinh tế nhà nước khẳng định công cụ, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng điều tiết dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, khắc phục khuyết tật chế thị trường Đây chức quan trọng kinh tế nhà nước, đồng thời điểm đặc trưng khác biệt, tiến kinh tế thị trường định hướng XHCN - Kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác, hợp tác xã, tổ hợp tác có vai trị cung cấp dịch vụ cho thành viên; liên kết phối hợp sản xuất kinh doanh, bảo vệ lợi ích tạo điều kiện để thành viên nâng cao suất, hiệu sản xuất kinh doanh, phát triển bền vững Tăng cường liên kết hợp tác xã, hình thành hiệp hội, liên hiệp hợp tác xã - Kinh tế tư nhân khẳng định động lực quan trọng kinh tế khuyến khích phát triển tất ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ hỗ trợ thành cơng ty, tập đồn kinh tế tư nhân mạnh, có sức cạnh tranh cao - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phận quan trọng kinh tế quốc dân, có vai trị lớn huy động nguồn vốn đầu tư, cơng nghệ, phương thức quản lý hi ện đại, mở rộng thị trường xuất 2.2 Đánh giá vấn đề dân chủ lĩnh vực kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam 2.2.1 Những mặt đạt vấn đề dân chủ lĩnh vực kinh tế nguyên nhân Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng trưởng kinh tế gắn với bảo đảm công bằng, thực ý nghĩa, mục đích tiến xã hội, phát triển văn hóa, phát triển người thực sự, nhằm nâng cao thực chất đời sống vật chất, mà chủ yếu mức sống phẩm chất tinh thần người mục đích mục đích lớn Nhìn chung, q trình dân chủ hóa lĩnh vực kinh tế mở rộng cách rõ ràng Phát triển nói chung đa dạng hố hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp , nên trình dân chủ hố lĩnh vực kinh tế nói riêng ngày mở rộng, cụ thể có ý nghĩa lớn: 13 - Thứ nhất, kinh tế đất nước khỏi tình trạng trì trệ, khủng hoảng cải thiện đáng kể đời sống nhân dân + Tỉ lệ hộ nghèo trung bình năm giảm khoảng 1,5%; giảm từ 58% năm 1993 xuống 5,8% năm 2016 theo chuẩn nghèo Chính phủ 3% năm 2020 theo chuẩn nghèo đa chiều (tiêu chí cao trước) Đến nay, 60% số xã đạt chuẩn nông thôn mới; hầu hết xã nông thôn có đường tơ đến trung tâm, có điện lưới quốc gia, trường tiểu học trung học sở, trạm y tế điện thoại Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm gần lần Tuổi thọ trung bình dân cư tăng từ 62 tuổi năm 1990 lên 73,7 tuổi năm 2020 + Quy mô GDP không ngừng mở rộng, năm 2020 đạt 342,7 tỉ đô la Mỹ (USD), trở thành kinh tế lớn thứ tư ASEAN Thu nhập bình quân đầu người tăng khoảng 17 lần, lên mức 3.512 USD; Việt Nam khỏi nhóm nước có thu nhập thấp từ năm 2008 + Hiện Việt Nam có khoảng 70% dân số sử dụng Internet, nước có tốc độ phát triển công nghệ tin học cao giới - Thứ hai, quyền tự do, tự chủ sản xuất, kinh doanh cá nhân, tập thể lao động, đơn vị kinh tế, doanh nghiệp thực ngày tốt + Cơ cấu kinh tế xét phương diện quan hệ sở hữu, tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà nước, 4% từ kinh tế tập thể, 30% từ kinh tế hộ, 10% từ kinh tế tư nhân nước 20% từ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi + Nhờ đó, kích thích mạnh mẽ việc đầu tư cho sản xuất kinh doanh, tạo động lực to lớn để người sáng tạo phát triển kinh tế lợi ích đóng góp cho xã hội Hơn nữa, kinh tế thị trường với chế cạnh tranh phân hóa, sàng lọc nghiêm ngặt lực, trình độ nên bước hình thành người sản xuất kinh doanh, người lao động linh hoạt, động, tự chủ, có trách nhiệm cao với thân, với công việc, với đơn vị, doanh nghiệp cộng đồng xã hội 14 + Các chủ thể kinh tế giải phóng khỏi ràng buộc chế không hợp lý, phát huy quyền làm chủ tính động, sáng tạo sản xuất, kinh doanh, hội nhập kinh tế quốc tế Người dân có điều kiện tạo việc làm, tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập, lựa chọn hội học tập, lập nghiệp - Thứ ba, thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ quyền sở hữu tất người quyền tự sản xuất kinh doanh + Chủ đầu tư chọn kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm, kinh doanh đơn ngành đa ngành, trường hợp ngành nghề kinh doanh có điều kiện, chủ đầu tư phép tiến hành sau đáp ứng đầy đủ điều kiện Tùy thuộc vào số lượng người đầu tư, phương thức, cách thức huy động vốn đầu tư mà chủ đầu tư chọn loại hình tổ chức kinh tế phù hợp để kinh doanh từ đơn giản hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh đến phức tạp công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần + Sự dân chủ, bình đẳng tạo động lực vật chất, kinh tế thúc đẩy chủ thể kinh tế khai thác phát huy tiềm phát triển kinh tế Điều cho thấy, Nhà nước ngày làm tốt vai trò, chức kiến tạo phát triển thơng qua việc khơng ngừng hồn thiện sách khuôn khổ thể chế - Thứ tư, tích cực tham dự tham gia hội nhập kinh tế giới, tham gia tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới, ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương cộng đồng quốc tế đánh giá nước có tiềm đầy triển vọng + Đại hội VIII Đảng (1996), bên cạnh việc tiếp tục khẳng định quan điểm thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển, đề chủ trương “xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới”7 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr84 15 + Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều Hiệp định hợp tác văn hóa song phương với nước tổ chức quốc tế + Việt Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngân hàng phát triển Á Châu, Quỹ tiền tệ giới, Ngân hàng Thế giới, thành viên tổ chức kinh tế giới: ASFTA, ASEM, APEC, WTO… Nguyên nhân: - Quá trình dân chủ hóa đời sống kinh tế Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng trưởng kinh tế gắn với bảo đảm công bằng, thực tiến xã hội, phát triển văn hóa, phát triển người, nhằm mục đích nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân - Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ngày đầy đủ, tạo môi trường kinh tế, pháp lý thuận lợi - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý vận hành kinh tế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa - Đảng ta đề đường lối đổi toàn diện đất nước, bao gồm đổi tư duy, đổi tổ chức cán bộ, đổi phương pháp lãnh đạo phong cách cơng tác Xây dựng, hồn thiện hệ thống trị, xây dựng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân “Hoàn thiện đồng thể chế phát triển, trước hết thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”8 2.2.2 Những mặt hạn chế vấn đề dân chủ lĩnh vực kinh tế nguyên nhân Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t I, tr 53 16 Thứ nhất, việc đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế nhà nước kinh tế tập thể nhìn chung cịn nhiều hạn chế nội dung, mục đích Vai trị thành phần kinh tế kinh tế quốc dân nói chung chưa thể rõ ràng, trái ngược với quan niệm nhiều người Cụ thể, nhận thức nhiều cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, đảng viên người dân chất, vị trí, vai trị khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã chưa đầy đủ, thiếu thống nhất, bị chi phối, ảnh hưởng định kiến mơ hình hợp tác xã kiểu cũ Vi ệc lãnh đạo, đạo nhiều cấp ủy đảng, quyền cịn hình thức, chưa thực quan tâm, chí cịn hồi nghi thành cơng kinh tế tập thể, hợp tác xã Công tác quản lý nhà nước số nơi cịn bng lỏng can thiệp sâu, không tổ chức, hoạt động hợp tác xã Chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho kinh tế tập thể, hợp tác xã nhiều dàn trải, phân tán, thiếu nguồn lực thực Ðội ngũ cán nhiều hợp tác xã yếu, chưa bồi dưỡng, cập nhật kiến thức quản lý kin h tế thị trường Thứ hai, công tác quản lý nhà nước kinh tế cịn nhiều bất cập Tình trạng quan liêu, bng lỏng quản lý, để xảy thất thốt, lãng phí dứt điểm nhiều cơng trình, quan, địa phương tâm lý, mục đích chưa đ ược xử lý nghiêm túc, thiếu khách quan, thiếu trách nhiệm, cụ thể nghiêm trọng Cụ thể, tham nhũng, lãng phí cịn nghiêm trọng, với biểu ngày tinh vi, phức tạp, xảy nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành Bệnh chạy chức, chạy quyền, chạy lợi ích, bắt tay quan quyền lực với doanh nghiệp ngày phức tạp, nặng nề Nguồn vốn Nhà nước phân bổ nội dung bất hợp lý, bị chi phối nhiều chế “xin - cho”, làm cho hiệu sử dụng vốn thấp, gây lãng phí cho kinh tế Tham nhũng vặt tràn lan, trở thành phổ biến “chế độ” đương nhiên Tham nhũng dẫn đến cán bộ, kể cán cao cấp, đoàn kết nội quan, tổ chức bị xói mịn, gây xúc xã hội Có thể thấy rõ vụ án Đinh La Thăng đồng phạm phạm tội “Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” “Tham ô tài sản” xảy Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) 17 Thứ ba, thể chế kinh tế thị trường, bao gồm hệ thống pháp luật sách Nhà nước, phần lớn thiếu đồng bộ, thống nhất, có điểm chưa phù hợp, gây cản trở, tác động xấu đến vận hành kinh tế theo quy định cách định hướng xã hội chủ nghĩa Ví dụ: Luật Cạnh tranh, ban hành từ năm 2004, song hiệu lực thực thi thấp, chưa nghiêm, nhiều khe hở để số doanh nghiệp lạm dụng vị khống chế thị trường, mang lợi ích cục - điều làm tổn hại lợi ích xã hội nói chung doanh nghiệp nhỏ nói riêng Thứ tư, tốc độ phát triển hiệu hoạt động loại hình doanh nghiệp nhà nước chưa tương xứng với đầu tư, ưu đãi Nhà nước kỳ vọng nhân dân Cụ thể, hiệu sản xuất kinh doanh đóng góp doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước cịn thấp, chưa tương xứng với nguồn lực Nhà nước đầu tư Một số dự án doanh nghiệp nhà nước cịn thua lỗ, thất vốn lớn, điển hình 12 đại dự án ngành công thương thua lỗ gây nợ 63.000 tỷ đồng Bên cạnh đó, doanh nghiệp chưa nắm bắt thời thu hút nguồn lực thị trường tác động yếu tố thương mại để thu hút đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, chưa chủ động đa dạng hóa thị trường, chủ yếu sử dụng thị trường truyền thống, đó, khơng gia tăng sản phẩm, giá trị gia tăng, doanh thu, lợi nhuận, việc làm Thứ năm, tích tụ ruộng đất, thị hóa, cơng nghiệp hóa nhiều nơi chưa thực bản, không phù hợp với mục tiêu, ý thức, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng đáng nhân dân gây thất lãng phí tài ngun Đặc biệt, việc thu hồi đất, đền bù, tái định cư nhiều nơi thiếu dân chủ, không công không bảo đảm sống nói chung khơng ổn định lâu dài kinh tế cho người dân Cụ thể, vào tháng năm 2021, hai hộ dân Đinh Thị Vân Lê Văn Thanh tổ 8, phường Hữu Nghị, TP Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình, gửi đơn khiếu nại tố cáo định cưỡng chế thu hồi đất Chủ tịch UBND thành phố Hịa Bình để thực cơng trình Đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp bờ trái 18 Sơng Đà, địa điểm phường Hữu Nghị, TP Hịa Bình, tình Hịa Bình Tuy nhiên thành phố thu hồi, bồi thường, hỗ trợ tái định cư chưa thỏa đáng, cịn nhiều sai sót, có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng luật pháp, ảnh hưởng đến quyền lợi lợi ích hợp pháp cá gia đình Thứ sáu, tỷ lệ thất nghiệp, việc làm không ổn định thành thị tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn mức q trình cơng nghiệp hóa khơng có kế hoạch Cụ thể, chất lượng đội ngũ nhân viên chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình đất nước Tình trạng cân đối cung - cầu lao động cục thường xuyên xảy thị trường lao động nước ta chủ yếu tập trung thành phố lớn, vùng kinh tế trọng điểm, nơi có nhiều khu chế xuất-khu cơng nghiệp, như: Long An, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai… Ngược lại số tỉnh Bạc Liêu, Ninh Thuận, Thanh Hóa, Nghệ An lại có tình trạng dư cung, phải đối mặt với tỉ lệ thất nghiệp cao Các sách, pháp luật bước hồn thiện, hệ thống thơng tin thị trường lao động cịn sơ khai thiếu đồng bộ, sách bảo hiểm thất nghiệp tiến chưa đạt mục tiêu mong muốn nhằm không hỗ trợ sống người lao động việc làm mà phải đào tạo nghề, tư vấn, hỗ trợ để giúp quay lại thị trường lao động Nguyên nhân - Hệ thống pháp luật nước ta chưa đầy đủ, đồng bộ, thiếu vắng chế, thiết chế để thực dân chủ - Chưa hoàn thiện mặt thể chế, đồng tổ chức thực thi để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Chưa thực lắng nghe ý kiến nhân dân, khơng có kế hoạch phát triển kinh tế cụ thể dẫn đến việc kinh tế tự phát 19 - Dân chủ trình độ phát triển kinh tế quy định Mà nước ta có trình độ phát triển kinh tế thấp kém, thể chế kinh tế thị trường chưa phát triển mạnh làm hạn chế phát triển dân chủ 2.3 Những giải pháp phát huy dân chủ lĩnh vực kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Kinh tế lĩnh vực quan trọng, chi phối lĩnh vực khác đời sống xã hội thực dân chủ kinh tế cách thực dân chủ lĩnh vực khác Các giải pháp hiệu để phát huy dân chủ lĩnh vực kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam : - Thứ nhất, cần bảo đảm điều kiện tốt nghiên cứu lý luận, đổi tư kinh tế; bảo đảm dân chủ xây dựng thực thi sách, thể chế kinh tế vừa mục tiêu, nhiệm vụ vừa động lực giải pháp chiến lược cho vấn đề tạo lập sở kinh tế để thực dân chủ xã hội chủ nghĩa lĩnh vực kinh tế nước ta - Thứ hai, cần phải đổi công tác quản lý nhà nước kinh tế nhằm giảm thiểu tình trạng quan liêu, bng lỏng quản lý, để xảy thất thốt, lãng phí dứt điểm nhiều cơng trình, quan, địa phương Cần trọng hệ thống luật pháp, thường xuyên kiểm tra công tác cán cấp dưới, thực nghiêm quy định xử lý kịp thời sai phạm - Thứ ba, theo sát để liên tục đổi chế, sách doanh nghiệp Nhà nước để tạo động lực phát triển như: xóa bỏ hồn tồn bao cấp, doanh nghiệp cần cạnh tranh bình đẳng thị trường, tự đứng chịu trách nhiệm sản phẩ m, mặt hàng kinh doanh, nộp đủ thuế có lãi Cần quán triệt, tổ chức thực chủ trương Ðảng, sách, pháp luật Nhà nước cấp, ngành, người đứng đầu phải liệt, nghiêm chỉnh để mang lại hiệu cao - Thứ tư, cho phép doanh nghiệp tự cạnh tranh khuôn khổ pháp luật, đẩy mạnh chế dân chủ sở, không thiên vị hay tạo chế độc quyền 20 ... biệt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Từ ý kiến đó, chúng em định chọn đề tài ? ?Dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Đánh giá việc thực dân chủ lĩnh vực kinh tế thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa. . . triển dân chủ 2.3 Những giải pháp phát huy dân chủ lĩnh vực kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Kinh tế lĩnh vực quan trọng, chi phối lĩnh vực khác đời sống xã hội thực dân chủ kinh tế. .. Bản chất dân chủ XHCN Việt Nam thực thông qua hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp Chương VẤN ĐỀ DÂN CHỦ TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Đặc