ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o -
TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9 NĂM 2022
Trang 2BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢTHỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 14
NHÓM TRƯỞNG
(ghi rõ họ tên, ký tên)
Trang 3MỤC LỤC
I LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ THÁNG 10/1930 4
1 Nội dung của Luận Cương Chính Trị tháng 10/1930 4
2 Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ I (3-1935) 5
2.1 Bối cảnh lịch sử 5
2.2 Nội dung của Đại hội đại biểu lần thứ I 6
3 Tiểu kết 6
II CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG NHỮNG NĂM 1936-1939: 7
1 Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh 7-1936: 7
1.1 Tình hình thế giới: 7
1.2 Tình hình trong nước: 7
2 Chung quanh vấn đề chính sách mới tháng 10/1936: 9
3 Tiểu kết: 11
III CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM (1939-1945) 12
1 Nghị quyết Ban chấp hành trung ương lần thứ 6 (11-1939) 12
2 Nghị quyết Ban chấp hành trung ương lần thứ 7 (11-1940) 13
3 Hội nghị : Ban chấp hành Trung ương 8 (5/1941) 14
4 Tiểu kết 16
IV TỔNG KẾT 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 4I LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ THÁNG 10/1930
Bối cảnh lịch sử
mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và tay sai càng trở nên gâygắt.
nhiều tỉnh thành lớn
- T5/1930: Phong trào đấu tranh bãi công phát triển thành cao trào, ngày 1/5/1930đánh dấu cột mốc lịch sử quan trọng của dân tộc
cuộc biểu tình lớn, dẫn đến chính quyền Xooviet ra đời (đỉnh cao của phong tràocách mạng)
Cộng Sản Đông Dương
1 Nội dung của Luận Cương Chính Trị tháng 10/19301
- Về nhiệm vụ chiến lược: nhiệm vụ được xác định trong luận cương chính trị
(10/1930) của Đảng cộng sản Đông Dương là đánh đổ phong kiến và đánh đổ đếquốc Đề cao nhiệm vụ đấu tranh giai cấp hơn đấu tranh giải phóng dân tộc
- Về nhiệm vụ cụ thể: Có 2 nhiệm vụ chính:
+ Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập
+ Cách mạng tư sản dân quyền có nhiệm vụ đánh đổ phong kiến, thực hành triệt
để thổ địa cách mạng để giành lại ruộng đất cho dân cày
- Hai nhiệm vụ trên có quan hệ khăn khít với nhau, trong đó thổ địa cách mạng làcái cốt của cách mạng dân quyền Vì bọn phong kiến và đế quốc cấu kết chặt chẽvới nhau “ có đánh đổ được chủ nghĩa đế quốc mới phá được cái giai cấp địa chủ và
1 Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam tập 2, NXB Chính trị Quốc Gia, 2008
Trang 5làm cách mạng thổ địa được thắng lợi mà có phá tan chế độ phong kiến thì mớiđánh đổ được đế quốc chủ nghĩa” như vậy luận cương đã dề cao vấn đề dân chủ.- Về lực lượng cách mạng: cuộc cách mạng tư sản dân quyền vô sản giai cấp và nhân
dân là 2 động lực chính nhưng vô sản có cầm quyền lãnh đạo thì cách mạng mớithắng lợi được Như vậy luận cương xác định c ông nhân và nông dân là động lựccủa cách mạng
- Về phạm vi: Đảng thực hiện các nhiệm vụ đề ra trong phạm vi toàn Đông Dương 2 Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ I (3-1935)
2.1 Bối cảnh lịch sử
Dương là chi bộ độc lập, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cũng trong thờigian này, Trần Phú và các đồng chí Trung ương bị địch bắt tại Sài Gòn Trong tù,các đảng viên bí mật thành lập nhiều chi bộ để lãnh đạo đấu tranh chống khủng bố,chống chế độ nhà tù hà khắc, đòi cải thiện sinh hoạt Tiêu biểu là các cuộc phảnđối án tử hình của Lý Tự Trọng (Khám Lớn, Sài Gòn), Nguyễn Đức Cảnh (HoảLò, Hà Nội).
Kông bởi chính quyền Anh Sau khi ra tù, Người trở lại làm việc ở Quốc tế Cộngsản tại Liên Xô.
chí công bố Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương, đề ranhiệm vụ khôi phục hệ thống tổ chức Đảng và phong trào cách mạng.
- Tháng 5/1933, 120 chiến sĩ cộng sản bị đày ra Côn Đảo.
Huy Tập viết đã khẳng định công lao và sáng kiến của Nguyễn Ái Quốc.
Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập nhằm lãnh đạo phong trào trong
Trang 6nước Đến đầu năm 1935, hệ thống tổ chức Đảng được phục hồi, hình thành cơ sởcho Đại hội đại biểu lần thứ I vào tháng 3/1935 được diễn ra.
2.2 Nội dung của Đại hội đại biểu lần thứ I
- Về nhiệm vụ chiến lược, Đại hội đại biểu lần thứ I chưa đề ra được chủ trương
chiến lược phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam Theo đó, Đại hội Đảng xácđịnh cách mạng phản đế phải gắn bó chặt chẽ với cách mạng điền địa.
- Về nhiệm vụ cụ thể, Đại hội đã đề ra ba nhiệm vụ+Củng cố và phát triển Đảng
Đảng tăng cường phát triển lực lượng trong các xí nghiệp, đồn điền, hầm mỏ,đường giao thông quan trọng, biến mỗi xí nghiệp thành một cơ sở vững chắc củaĐảng Đồng thời, Đảng kết nạp thêm đảng viên từ tầng lớp nông dân lao động vàtrí thức cách mạng Bên cạnh đó, để bảo đảm sự thống nhất về tư tưởng và hànhđộng, các đảng bộ cần tăng cường phê bình và tự phê bình, giữ vững kỷ luật củaĐảng.
+Đẩy mạnh cuộc vận động tập hợp quần chúng
Đối với nhiệm vụ thứ hai, Đảng xác định, "thâu phục quảng đại quần chúng" lànhiệm vụ trung tâm, thông qua các nghị quyết về vận động nông dân, thanh niên,phụ nữ, binh lính, thành lập mặt trận dân tộc thống nhất.
+Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô và ủnghộ cách mạng Trung Quốc
- Về lực lượng cách mạng, như nhiệm vụ thứ hai mà Đảng đã đề ra, lực lượng chính
là giai cấp công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên và phụ nữ.
- Về phạm vi, Đảng thực hiện các nhiệm vụ đề ra trong phạm vi toàn Đông Dương
3 Tiểu kết
Khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản thuộc chiến lược cách mạng mà chính cươngvắn tắt và sách lược vắn tắt đã nêu ra.
Trang 7Đảng xác định nhiệm vụ chiến lược trong giai đoạn 1930-1935 là đánh đổ phong kiến vàđánh đổ đế quốc Cả Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10/1930) vàĐại hội đại biểu lần thứ I (3/1935) đều không đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàngđầu, cho thấy trong giai đoạn này, Đảng vẫn chưa đề ra được chủ trương chiến lược phùhợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam
Về nhiệm vụ cụ thể, Đại hội năm 1935 đã đưa ra những đường lối, định hướng cụ thể, thugọn phạm vi hơn so với bản Luận cương chính trị, đó là phục hồi, phát triển hệ thống tổchức Đảng, thông qua các nghị quyết nhằm vận động toàn dân, đẩy mạnh tuyên truyềnchống đế quốc và ủng hộ các cuộc cách mạng vô sản trên thế giới.
Từ năm 1930-1935, Đảng đã có sự thay đổi tích cực trong việc xác định lực lượng cáchmạng Năm 1930, Đảng xác định giai cấp công nhân và nông dân là lực lượng chính Chođến Đại hội năm 1935, Đảng đã xác định quảng đại quần chúng là lực lượng chính củacách mạng
Về phạm vi giải quyết là toàn khu vực Đông Dương, phạm vi quá lớn nên không giảiquyết được vấn đề
II CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG NHỮNG NĂM 1936-1939:
1 Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh 7-1936:
- Tháng 6-1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thực hiện những cải cáchtiến bộ ở thuộc địa.
Trang 81.2 Tình hình trong nước:
- Đời sống nhân dân khó khăn do chính sách tăng thuế của Pháp; công nhân thấtnghiệp, lương giảm; nông dân không đủ ruộng cày, bị địa chủ, cường hào … đòiruộng cao, bóc lột; giai cấp tư sản dân tộc ít vốn, tô thuế cao, bị tư bản Pháp chènép; trí thức tiểu tư sản thất nghiệp, lương thấp; và các tầng lớp lao động khác phảichịu thuế nặng và cuộc sống đắt đỏ.
- Tháng 3/1935 mặt trận nhân dân Pháp được thành lập, chính phủ nhân dân Pháp rađời Ban chấp hành Trung ương Đảng xác định cách mạng ở Đông Dương vẫn làcách mạng tư sản dân quyền, phản đế và điền địa Lập chính quyền của công nôngbằng hình thức Xô Viết để dự bị điều kiện đi tới cách mạng chủ nghĩa Tuy nhiên,cuộc vận động quần chúng hiện thời xét về cả về chính trị và tổ chưa đạt đến trìnhđộ có thể trực tiếp đánh đuổi đế quốc Pháp, lập chính quyền công nông, giải quyếtvẫn đề điền địa, trong khi đó, vấn đề cập thiết hiện thời của nhân dân ta là tự do,dân chủ, cải thiện đời sống Vì vậy, lúc này đảng ta cần nắm rõ những yêu cầu nàyđể phát động đấu tranh trong quân chúng nhân dân tạo tiền đề đưa cách mạng tiếnlên
- Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ Đảngnêu một quan điểm mới: “Cuộc cách mạng dân giải phóng không nhất thiết phảikết hợp chặt với cuộc cách mạng điền địa Nghĩa là, không thể nói rằng: muốnđánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải quyết vấn đềđiền địa thì phải đánh đổ đế quốc Lý thuyết ấy có chỗ không xác đáng” 2
- Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp ban bố một số quyền cơ bản cho các nướcthuộc địa Đảng đã nắm bắt tình tình thực tế để thực hiện nhiệm vụ trước mắt là tựdo, dân chủ, cải thiện đời sống.
- Do đó, tháng 7/1936 của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sảnĐông Dương do Lê Hồng Phong chủ trì ở Thượng Hải dựa trên nghị quyết đại hội7 của QTCS, đề ra đường lối và phương pháp đấu tranh:
2 Nguồn: dang-cong-san-viet-nam/tu-lieu-90-nam-lich-su-dang/dai-hoi-lan-thu-nhat-cua-dang-534453.html
Trang 9https://dangcongsan.vn/tu-lieu-tham-khao-cuoc-thi-trac-nghiem-tim-hieu-90-nam-lich-su-ve-vang-cua-o Phương pháp cách mạng: Biểu tình, bãi công, đấu tranh một cách ônhòa chủ yếu là đấu tranh chính trị.
o Hình thức đấu tranh: Chuyển từ đấu tranh bí mật, bất hợp pháp sang đấutranh công khai, hợp pháp Kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh bí mật, bấthợp pháp vớI đấu tranh công khai nhằm đạt được mục tiêu đề ra và chedấu những lực lượng cách mạng cần được bảo vệ.
o Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế ĐôngDương Tháng 3/1938, đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ ĐôngDương, gọi tắt là Mặt trận dân chủ Đông Dương (mặt trận nhân dânrộng rãi)
- Lực lượng: các giai cấp nhân dân, gồm lực lượng chính là công dân, nông dân,đoàn kết với tiểu tư sản thành thị và nông thôn, đồng minh hoặc trung lập tạm thờivới giai cấp tư sản bản xứ, trung và tiểu địa chủ, các Đảng quốc gia cách mạng.- Phạm vi trên toàn Đông Dương.
2 Chung quanh vấn đề chính sách mới tháng 10/1936:
- Tháng 10-1936, Trung ương Đảng được tổ chức lại do đồng chí Hà Huy Tập làmTổng Bí thư Cùng với việc đề ra chủ trương mới để lãnh đạo nhân dân thành lậpMặt trận nhân dân rộng rãi, đấu tranh đòi các quyền dân chủ, dân sinh, Ban Chấphành Trung ương Đảng đã đặt vấn đề nhận thức lại mối quan hệ giữa hai nhiệm vụdân tộc và dân chủ, phản đế và điền địa trong cách mạng ở Đông Dương Trong
văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới công bố tháng 10-1936, Đảng nêu
một quan điểm mới: “cuộc dân tộc giải phóng không nhất định phải kết chặt với
Trang 10cuộc cách mạng điền địa, nghĩa là không thể nói rằng muốn đánh đổ đế quốc cầnphải phát triển cách mạng điền địa; muốn giải quyết vấn đề điền địa cần phải đánhđổ đế quốc Lý thuyết ấy có chỗ không xác đáng… Nếu phát triển cuộc đấu tranhchia đất mà ngăn trở cuộc tranh đấu phản đế thì phải lựa chọn vấn đề nào quantrọng hơn mà giải quyết trước Nghĩa là chọn địch nhân (kẻ thù) chính, nguy hiểmnhất để tập trung lực lượng của một dân tộc mà đánh cho được toàn thắng”3 Nhậnthức mới phù hợp với tinh thần với tinh thần trong Cương lĩnh cách mạng đầu tiêncủa Đảng “Nói tóm lại, nếu phát triển cuộc đấu tranh chia đất mà ngăn trở cuộcđấu tranh đấu phản đế thì phải lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyếttrước Nghĩa là chọn địch nhân chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng củamột dân tộc mà đánh cho được toàn thắng”.
- Trước tình hình thế giới và Đông Dương có nhiều thay đổi, chiến sách của ĐảngCộng sản Đông Dương có sửa đổi như vấn đề lập Mặt trận Nhân dân phản đế, vấnđề đối với Chính phủ phái tả ở Pháp, cách tổ chức quần chúng… Một số đảngviên chưa hiểu rõ sự khác nhau giữa chiến sách và chiến lược cho rằng chiến sáchmới của Đảng là “cải lương" Đảng nhấn mạnh, “một số chính đảng không biết tuỳtheo hoàn cảnh mà thay đổi chiến sách thì không bao giờ làm xong mục đích củacuộc cách mạng”.
- Về lực lượng cách mạng:
Về sách lược trong giai đoạn này, Đảng nhận thấy trình độ chính trị và tổ chứcquần chúng chưa đạt tới trình độ trực tiếp đánh đổ đế quốc Pháp lập chính quyềncông nông, nên chiến sách của Đảng là lập Mặt trận Nhân dân phản đế rộng rãibao gồm các giai cấp, đảng phái, đoàn thể chính trị, tín ngưỡng tôn giáo khác nhau"để cùng nhau tranh đấu để đòi những điều dân chủ đơn sơ" Với chiến sách mới,Đảng có thể tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân đấu tranh chống đế quốc.- Phạm vi hoạt động:
3 Nguồn: dang-cong-san-viet-nam/tu-lieu-90-nam-lich-su-dang/dai-hoi-lan-thu-nhat-cua-dang-534453.html
Trang 11https://dangcongsan.vn/tu-lieu-tham-khao-cuoc-thi-trac-nghiem-tim-hieu-90-nam-lich-su-ve-vang-cua-Liên hiệp với phái quốc gia cải lương, Đảng nêu rõ “đứng về mặt phản đế, Đảnghết sức liên lạc các lực lượng phản đế” Đảng Cộng sản Đông Dương luôn chủtrương thành lập Mặt trận Thống nhất phản đế với các Đảng quốc gia cách mạng,song Đảng cũng hết sức chống sự không triệt để của các Đảng quốc gia cáchmạng Đảng nhấn mạnh, ở Đông Dương nhiệm vụ quan trọng của người cộng sảnlà giải phóng dân tộc, nên Đảng phải liên hệ mật thiết với các đảng quốc gia.Nhưng Đảng cũng không bao giờ bỏ tranh đấu giai cấp trong xây dựng Mặt trậnthống nhất với tư sản bản xứ Đảng nêu rõ chính sách của Đảng Cộng sản ĐôngDương không phải là chống người Pháp mà "chỉ chống đế quốc Pháp" Đảng cònđề cập tới vấn đề Mặt trận Nhân dân với cách mạng giải phóng dân tộc, với đấutranh cho các tổ chức công khai tồn tại, với phương pháp tuyên truyền.
3 Tiểu kết:
Sách lược mới của Đảng dựa trên cơ sở vận dụng linh hoạt chủ nghĩa Mác - Lêninvào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam “Chiến sách mới của Đảng là chiến sách theo điều kiệnhiện thực ở xứ Đông Dương, theo kinh nghiệm tranh đấu của Đảng, học kinh nghiệm củaQuốc tế Cộng sản và kinh nghiệm của cuộc vận động cộng sản thế giới, không phải đemkinh nghiệm xứ này sang xứ khác một cách như máy”4 Trong khi thực hiện chính sách,cần nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm riêng từng địa phương, giúp công tác lý luận Đảngphát triển.
Trong những năm 1936-1939, các chủ trương, chính sách mới đã giải quyết nhữngmối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể, giữa vấn đề dân tộc và vấn đềgiai cấp, phong trào cách mạng Đông Dương, phong trào cách mạng ở Pháp và trên thếgiới Đánh dấu sự trưởng thành của Đảng về chính trị và tư tưởng, thể hiện độc lập tự chủvà sáng tạo của Đảng Mở rộng lực lượng và trận địa cách mạng, sáng tạo nên nhữnghình thức tổ chức, hình thức đấu tranh mới linh hoạt, gắn kết phong trào cách mạng ĐôngDương với cuộc đấu tranh chung chống chủ nghĩa phátxít của nhân dân thế giới.
4 Nguồn: dang-cong-san-viet-nam/tu-lieu-90-nam-lich-su-dang/dang-cong-san-dong-duong-giai-thich-ve-sach-luoc-moi-cua-
Trang 12https://dangcongsan.vn/tu-lieu-tham-khao-cuoc-thi-trac-nghiem-tim-hieu-90-nam-lich-su-ve-vang-cua-So với giai đoạn 1930-1935 thì giai đoạn 1936-1939:
Sự khác nhau giữa ai giai đoạn này chính là hoàn cảnh khác nhau giữa trong nướcvà ngoài nước Đảng ta đã trưởng thành hơn, đưa cách mạng tiến lên và có những bướcchuyển mình mới.
III CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM (1939-1945)
1 Nghị quyết Ban chấp hành trung ương lần thứ 6 (11-1939)
- Tháng 11/1939, Hội nghị Trung ương lần thứ 6 họp tại Bà Điểm (Hóc Môn, GiaĐịnh), do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì Nội dung chủ yếu của chủ trươngđiều chỉnh chiến lược cách mạng như sau :
- Hội nghị nhận định : trong điều kiện lịch sử mới, giải phóng dân tộc là nhiệm vụhàng đầu và cấp bách của cách mạng Đông Dương và xác định kẻ thù cụ thể, nguyhiểm nhất của cách mạng Đông Dương là chủ nghĩa đế quốc và tay sai phản bộidân tộc.
- Đây là sự chuyển hướng quan trọng nhất về chỉ đạo chiến lược Hội nghị chủtrương tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” và đề ra khẩu hiệu “tịch thuruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, chốnglãi nặng”.
- Hội nghị chủ trương tạm gác khẩu hiệu “lập chính quyền Xô viết binh”, thay bằng khẩu hiệu “lập chính quyền cộng hoà dân chủ”, hình thức nhànước chung cho tất cả các tầng lớp dân chúng và phong trào giải phóng dân tộc.- Hội nghị chủ trương tập hợp mọi lực lượng chống đế quốc và tay sai, thu hút tất cả
công-nông-các dân tộc, công-nông-các giai cấp, đảng phái và cá nhân yêu nước ở Đông Dương nhằmchống chiến tranh đế quốc, chống bọn phátxít, giành lại độc lập hoàn toàn cho dântộc Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế ĐôngDương, thay cho Mặt trận dân chủ.
- Lực lượng chính của Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương là côngnhân, nông dân đoàn kết với các tầng lớp tiểu tư sản thành thị và nông thôn do giaicấp công nhân lãnh đạo